daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Lời cam ñoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ cái viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình ix
Phần I MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích - Yêu cầu 3
1.2.1 Mục ñích 3
1.2.2 Yêu cầu 3
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Giới thiệu chung về chuối 4
2.1.1 Tình hình sản xuất và bảo quản chuối ở Việt Nam 4
2.1.2 ðặc ñiểm sinh lý, sinh hóa của quả chuối 7
2.1.3 Những biến ñổi hoá sinh của quả chuối trong quá trình chín 7
2.1.4 Một số bệnh hại chuối tiêu sau thu hoạch 9
2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng ñến thời hạn tồn trữ chuối 12
2.1.6 Các phương pháp bảo quản chuối 14
2.2 Tổng quan về nấm Trichoderma 17
2.2.1 ðặc ñiểm hình thái nấm Trichoderma spp. 17
2.2.2 Các sản phẩm trao ñổi chất của nấm Trichoderma spp. 19
2.2.3 Cơ chế kiểm soát sinh học của nấm Trichoderma spp. 20
2.2.4 Tính an toàn của các chủng Trichoderma 26
2.3 Kiểm soát các nấm bệnh gây hại bằng vi sinh vật ñối kháng kết
hợp chitosan 28
2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma spp. bảo quản
chuối trong và ngoài nước 30
2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 31
2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 32
2.5 Giới thiệu về chế phẩm nấm T. asperellum TR17 ñối kháng 33
Phần III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 Vật liệu nghiên cứu 35
3.1.1 Nguyên liệu 35
3.1.2 Hóa chất 35
3.1.3 Môi trường 35
3.1.4 Thiết bị và công cụ 36
3.2 Nội dung nghiên cứu 36
3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
3.3.1 Phương pháp bố trí các thí nghiệm 37
3.3.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 44
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 45
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Phân lập một số nấm gây bệnh chính trên chuối tiêu 46
4.1.1 Phân lập các nấm gây bệnh trên chuối tiêu 46
4.1.2 ðặc ñiểm hình thái của các chủng nấm gây bệnh chính trên chuối
tiêu 47
4.1.3 Khả năng gây bệnh trên chuối tiêu của các chủng C. musae, T.
paradoxa, L. theobromae phân lập 51
4.2 ðánh giá khả năng ñối kháng của nấm Trichoderma spp. với một
số loài nấm gây bệnh ñiển hình trên chuối tiêu ñã ñược phân lập
(in vitro và in vivo) 54
4.2.1 Khả năng ñối kháng của nấm Trichoderma spp. với một số loài
nấm gây bệnh chính trên chuối tiêu trong ñiều kiện in vitro 54
4.2.2 ðánh giá khả năng ñối kháng của nấm Trichoderma spp. với một
số loài nấm gây bệnh ñiển hình trên quả chuối (in vivo) 57
4.3 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Trichoderma spp. trong bảo
quản chuối tiêu 58
4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ tế bào nấm T. asperellum TR17 ñến khả
năng giảm thối hỏng chuối gây ra bởi 3 loài nấm gây bệnh chính
trên chuối tiêu 58
4.3.2 Ảnh hưởng của chitosan, T. asperellum TR17 trong kiểm soát
các nấm gây bệnh chính trên quả chuối 59
4.3.3 Ảnh hưởng của chitosan, T. asperellum TR17, CaCl2 trong kiểm
soát các nấm gây bệnh chính trên quả chuối 61
4.3.4 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý chế phẩm ñến hiệu quả bảo
quản chuối 64
4.3.5 ðánh giá hiệu quả của chế phẩm thông qua các chỉ tiêu chất
lượng của chuối bảo quản 64
4.3.6 So sánh hiệu quả của chuối bảo quản bằng chế phẩm với phương
pháp bảo quản bằng hóa chất 68
4.3.7 Quy trình ứng dụng bảo quản chuối tiêu bằng chế phẩm chứa
nấm ñối kháng Trichoderma spp. 72
4.4 Kết quả thực nghiệm mô hình bảo quản chuối quy mô 500kg 74
4.4.1 Một số chỉ tiêu cơ lý, hóa sinh của chuối nguyên liệu và chuối
sau 20 ngày bảo quản 75
4.4.2 ðánh giá chất lượng cảm quan chuối sau 20 ngày bảo quản 75
4.4.3 Chi phí bảo quản của mô hình và hiệu quả ñem lại 76
Phần V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78
1 KẾT LUẬN 78

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
1.1. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực nhiệt ñới gió mùa với ñiều kiện
thổ nhưỡng thuận lợi ñể trồng nhiều loại rau, hoa, quả có giá trị kinh tế cao.
Hiện cả nước có trên 680 nghìn ha trồng cây ăn quả sản lượng ñạt 6,5 triệu
tấn và trên 765 nghìn ha trồng rau và hoa các loại sản lượng 9640,3 nghìn tấn
(Chương trình quốc gia về sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quả tươi năm
2007). Năm 2012, xuất khẩu rau quả ñạt 770 triệu USD, tăng 30% so với năm
2011. Tuy thế, tổn thất sau thu hoạch cả về lượng và chất trong ngành rau quả
ñang ở mức rất cao, ñối với các loại quả là khoảng 25% còn ñối với các loại
rau là khoảng hơn 30% (Số liệu của Cục chế biến, thương mại nông lâm thủy
sản và nghề muối). Do ñó, lợi ích mà ngành rau quả Việt Nam mang lại vẫn
chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó.
Ở nước ta, chuối ñứng ñầu về diện tích và sản lượng trong các loại cây ăn
quả. Quả chuối có chứa một hàm lượng ñường cao cùng với một lượng axit
thích hợp, với các khoáng chất và vitamin, tạo nên một hương vị thơm ngon
hấp dẫn và có nhiều giá trị dinh dưỡng, ñồng thời có giá trị xuất khẩu cao.
Các giống chuối chính ở nước ta ñược xếp vào các nhóm sau: Nhóm
chuối tiêu, nhóm chuối tây, chuối bom, chuối ngự, chuối ngốp. Trong các
nhóm chuối này thì nhóm chuối tiêu có năng suất quả từ trung bình ñến rất
cao, phẩm chất thơm ngon, thích hợp ñể xuất khẩu quả tươi; sinh trưởng
khỏe, thích hợp với các vùng có khí hậu mùa ñông lạnh. Giống chuối tiêu ở
miền Bắc bình quân ñạt 13-18 kg/buồng, năng suất trung bình ñạt 12-15
tấn/ha (Abdullar H, Pantastico E.B, 1990).
Tuy nhiên, công tác bảo quản chuối sau thu hoạch còn gặp nhiều khó
khăn, chuối là loại quả hô hấp ñột biến, quá trình chín của quả ñến sớm và
quả nhanh chóng bị hư hỏng. Bệnh sau thu hoạch là nguyên nhân chính làm
tổn thất cả chất lượng và số lượng chuối. Một số bệnh phổ biến hay xảy ra với

chuối sau thu hoạch như: bệnh mốc khô, bệnh thối núm và thịt quả, bệnh thối
cuống và quả, bệnh thối ñen và chấm rỗ…do một số loài vi nấm như Furarium
spp, Lasiodiplodia theobromae, Thielaviopsis paradoxa, Colletotrichum musae,
penicillium, … gây nên (Sapiah et al., 1990; Dionisio G et al., 2006). Do ñó, hiệu
quả kinh tế thu ñược từ mặt hàng này tại nhiều ñịa phương chưa cao.
Vấn ñề ñặt ra là làm sao chủ ñộng ñược thời gian chín sau thu hoạch của
quả chuối ñể không chỉ ñạt ñược giá trị thương phẩm của chuối chín mà còn
kéo dài ñược thời gian tồn trữ của nó. Vì vậy, ñể cho mặt hàng rau quả nói
chung và chuối nói riêng trở thành một thế mạnh và thực sự là mặt hàng có
giá trị kinh tế cao cần có công nghệ bảo quản thích hợp.
ðến nay, nhiều phương pháp ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng nhằm
giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch với các sản phẩm rau quả tươi. Tuy vậy,
mỗi một phương pháp ñều có cơ chế ñặc thù nhằm hạn chế quá trình diễn biến
bất lợi ñến chất lượng của sản phẩm và kéo dài ñược thời gian bảo quản. Mặt
khác, vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ñặc biệt ñược quan tâm trong những
năm gần ñây, do vậy việc nghiên cứu, ứng dụng bảo quản bằng các biện pháp
sinh học, thân thiện với môi trường ñược thúc ñẩy mạnh mẽ.
Trichoderma spp. là nấm sinh sản vô tính, sinh trưởng mạnh mẽ ở nhiệt
ñộ từ 25 – 300C, có cơ chế ký sinh, sản sinh kháng sinh, tiết enzyme và cạnh
tranh chất dinh dưỡng và không gian, giúp ñối kháng hiệu quả với các loại
nấm gây bệnh. Do ñó, nó là ñối tượng ñang ñược tập trung nghiên cứu ñể ứng
dụng trong trồng trọt và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Nhận thấy ñược
tiềm năng rất lớn của việc ứng dụng nấm Trichoderma spp. trong bảo quản rau
quả, ñược sự cho phép của Bộ môn Công nghệ sinh học sau thu hoạch – Viện
Cơ ñiện nông nghiệp và công nghệ STH và Khoa Công nghệ thực phẩm –
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng tui tiến hành thực hiện ñề tài
“Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Trichoderma spp. trong bảo quản chuối
tiêu ở ñiều kiện thường”.
1.2. Mục ñích - Yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
ðưa ra quy trình ứng dụng chế phẩm nấm Trichoderma spp. ñể bảo
quản chuối tiêu nhằm giảm tổn thất dưới 10% sau ít nhất 20 ngày bảo quản ở
ñiều kiện thường.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược một số loại vi sinh vật gây bệnh ñiển hình trên quả
chuối tiêu.
- ðánh giá ñược khả năng ñối kháng của nấm Trichoderma spp. với
một số loài vi sinh vật gây bệnh ñiển hình trên quả chuối tiêu ñã ñược phân
lập (trong ñiều kiện in vitro và in vivo).
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Trichoderma spp. trong bảo quản
chuối tiêu: ảnh hưởng của mật ñộ tế bào, cách thức phối chế và phương pháp
xử lý. Từ ñó, thiết lập ñược quy trình tổng hợp ứng dụng Trichoderma spp.
trong bảo quản chuối tiêu ở ñiều kiện thường.
- Thử nghiệm mô hình bảo quản chuối tiêu quy mô 5 tạ chuối nguyên
liệu/mẻ tại Công ty TNHH một thành viên thực phẩm Ngự Vua - Số 532 Vũ
Hữu Lợi - Phường Cửa Nam - Thành Phố Nam ðịnh và ñánh giá ñược hiệu
quả của mô hình thử nghiệm.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu ứng dụng enzyme amylase trong sản xuất rượu nếp trắng Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top