LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Tiểu luận nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. vận dụng tư tưởng đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
PHẦN MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người
thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho Đảng ta, nhân dân ta cùng lớp lớp thế
hệ người Việt Nam nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Người đã
để lại cho chúng ta những di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá,
những giá trị nhân văn cao cả. Trong đó có tư tưởng về kinh tế của Người là
một bộ phận hợp thành, là tư tưởng của nhà chính trị bàn về kinh tế, do đó,
nó có sự thống nhất cao độ giữa kinh tế với chính trị; kinh tế với văn hóa,
đạo đức và con người. Nó được hình thành và phát triển cùng với quá trình
hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và
xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đã và đang bước vào thời kỳ
mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức; hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là hết sức cần thiết và càng trở nên cấp
thiết. Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm những tư
tưởng, lý luận của Người về những vấn đề liên quan đến nền kinh tế của đất
nước ta. Đó là những luận điểm kinh tế có giá trị to lớn cả về lý luận và
phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa ở một nước nông nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa. Với mục đích của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí
Minh đã nhiều lần khẳng định: “ Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời
sống vật chất và văn hóa của nhân dân”, “ Chủ nghĩa xã hội làm cho mọi
người dân sung sướng, ấm no…”. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa có mục
1
đích cao đẹp và phấn đấu để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và
văn hóa của nhân dân lao động. Người cũng chỉ rõ: muốn đạt mục đích ấy
thì nhân dân lao động phải tự làm lấy, toàn dân phải ra sức thi đua tăng gia
sản xuất và thực hành tiết kiệm. Đó là “ hai việc cần thiết nhất để phát triển
chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”. “Tăng gia sản xuất
và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã
hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân”
1
.
Như vậy “tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm” là một trong
những luận điểm kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng của Hồ Chí Minh
không chỉ trong bối cảnh đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà còn đặc biệt có ý nghĩa to lớn
trong giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của nước ta. Với ý
nghĩa như vậy, trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, em xin mạnh dạn
được chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi
với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Việc vận dụng tư tưởng
đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu luận của
mình.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi qua nhiều tài liệu, nhưng chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong quý thầy cô
thông cảm và đóng góp ý kiến sửa chữa để em có thể hoàn thiện được bài
viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.11, tr.257
2
Bố cục của bài tiểu luận:
Bài tiểu luận gồm có 3 chương:
- Chương I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực
hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh.
- Chương II: Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng
phí”.
- Chương III: Vận dụng tư tưởng “đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực
hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh trong điều kiện
Việt Nam hiện nay.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với
thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh.
1. Truyền thống văn hóa dân tộc và tình yêu nhân dân, đất nước.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh bất khuất chống thiên tai, địch
họa. Trong nhiều thời kỳ, dân tộc ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh
liên miên nên thời gian cho hòa bình, xây dựng và phát triển kinh tế không
nhiều. Hơn nữa, nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta kém phát triển, phụ
thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, vì vậy người nông dân phải liên kết với nhau,
dựa vào nhau mà sống. Hoàn cảnh đó đã tạo nên những giá trị truyền thống
của dân tộc như: ý thức lấy nông nghiệp làm gốc, làm chính; tôn trọng và
ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên; tính cộng đồng, trọng tình, dân chủ,
linh hoạt, mềm dẻo, hiếu hòa… Và đặc biệt hơn đó là tính tiết kiệm. Có thể
thấy rằng, tiết kiệm đã trở thành một trong những tính cách đặc trưng nhất
của người Việt Nam. Bởi chính trong hoàn cảnh sống khó khăn đó, cùng với
truyền thống “ phồn thịnh”, con đàn cháu đống, người Việt Nam tiết kiệm
không chỉ vì cho cuộc sống no đủ của mình mà đặc biệt hơn, quan trọng hơn
cả là tiết kiệm để cho con cháu của mình, cho thế hệ sau này.
Như vậy, tư tưởng phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm của
Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống văn hóa của đất nước. Người cho
rằng: “ Hằng ngày ta phải ăn cơm, uống nước, phải thở khí trời để mà sống.
Những việc đó, ngày xưa cha ông ta phải làm, bây giờ chúng ta phải làm,
con cháu sau này cũng phải làm. Vậy ăn cơm, uống nước và thở khí trời để
4
đem lại cuộc sống cho con người thì đó là những việc không khi nào trở
thành cũ cả. Cần, Kiệm, Liêm, Chính đối với đời sống mới cũng vậy”
1
.
Người cho việc giáo dục tinh thần tiết kiệm là đạo lý truyền thống của
dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Vì vậy, khi bước vào xây dựng xã hội mới,
khi đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội thì Cần, Kiệm, Liêm, Chính phải trở
thành nền tảng đạo đức của một xã hội, một đất nước. Người cho rằng: “
Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua
ái quốc”
2
. Và chính Cần - Kiệm – Liêm – Chính là những khái niệm đạo đức
phương Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu
có chọn lọc, kế thừa những nội dung tích cực và bổ sung vào những yêu cầu
và nội dung mới do sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước đặt
ra.
Trong bốn phẩm chất trên, ta thấy rằng, Kiệm luôn được Người quan
tâm và đề cao. Là người chứng kiến nỗi khổ đau của nhân dân ta, vì vậy mà
tình yêu nhân dân, yêu quê hương, đất nước luôn ngự trị trong trái tim người
con xứ Nghệ. Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của đất nước, ngay sau khi
giành được chính quyền về tay nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị
với chính phủ phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất để nhanh chóng
dập tắt nạn đói. Người đề nghị: “ Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ
lương thực phụ khác, phải ba bốn tháng mới có, tui đề nghị mở một cuộc lạc
quyên. Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo
tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo”
3
.
Từ thực tế của gia đình và cuộc sống của người dân mất nước, Người
đồng cảm với nhân dân, thương dân, trọng dân. Để đùm bọc lẫn nhau, đùm
bọc trong cảnh đa số người dân không lấy gì làm sung túc, theo Người thì
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, H, 2002, t.5, tr. 631.
2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 631.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 8.
5
yếu tố tiết kiệm trở thành điều kiện không thể thiếu được. Mỗi người chỉ cần
dè sẻn một tý, nhiều người cùng dè sẻn là có thể cưu mang, đùm bọc người
khác. Vậy nên tinh thần tiết kiệm trở thành ý thức, tâm lý của cả cộng đồng,
tiết kiệm là thước đo của đạo đức.
Trong điều kiện của Đảng cầm quyền, việc giáo dục và thực hành tốt
cần, kiệm, liêm, chính thì mọi công việc sẽ được tiến hành khẩn trương, có
kế hoạch, hiệu quả. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng dạy: “Học cần,
kiệm, liêm, chính là phận sự của nhân viên Chính phủ… Đó cũng là phận sự
của mọi người công dân Việt Nam… Chữ cần, kiệm của Hồ Chủ tịch, dân ta
phải học vì nước ta nghèo, lại đương kháng chiến. Mỗi một người chúng ta
phải đem mồ hôi đổi lấy bát cơm, làm ra bát cơm đầy, song chỉ ăn bát cơm
lưng”
1
.
2. Từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước.
Tư tưởng phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm của Hồ Chí
Minh không chỉ xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc mà còn được xuất
phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước và yêu cầu tuyên truyền, giáo dục
cách mạng trong từng giai đoạn nhất định. Người coi đây là biện pháp quan
trọng để tích lũy vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là ở một
nước cùng kiệt và lạc hậu như nước ta.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tiểu luận nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. vận dụng tư tưởng đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
PHẦN MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người
thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho Đảng ta, nhân dân ta cùng lớp lớp thế
hệ người Việt Nam nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Người đã
để lại cho chúng ta những di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá,
những giá trị nhân văn cao cả. Trong đó có tư tưởng về kinh tế của Người là
một bộ phận hợp thành, là tư tưởng của nhà chính trị bàn về kinh tế, do đó,
nó có sự thống nhất cao độ giữa kinh tế với chính trị; kinh tế với văn hóa,
đạo đức và con người. Nó được hình thành và phát triển cùng với quá trình
hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và
xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đã và đang bước vào thời kỳ
mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức; hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là hết sức cần thiết và càng trở nên cấp
thiết. Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm những tư
tưởng, lý luận của Người về những vấn đề liên quan đến nền kinh tế của đất
nước ta. Đó là những luận điểm kinh tế có giá trị to lớn cả về lý luận và
phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa ở một nước nông nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa. Với mục đích của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí
Minh đã nhiều lần khẳng định: “ Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời
sống vật chất và văn hóa của nhân dân”, “ Chủ nghĩa xã hội làm cho mọi
người dân sung sướng, ấm no…”. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa có mục
1
đích cao đẹp và phấn đấu để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và
văn hóa của nhân dân lao động. Người cũng chỉ rõ: muốn đạt mục đích ấy
thì nhân dân lao động phải tự làm lấy, toàn dân phải ra sức thi đua tăng gia
sản xuất và thực hành tiết kiệm. Đó là “ hai việc cần thiết nhất để phát triển
chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”. “Tăng gia sản xuất
và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã
hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân”
1
.
Như vậy “tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm” là một trong
những luận điểm kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng của Hồ Chí Minh
không chỉ trong bối cảnh đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà còn đặc biệt có ý nghĩa to lớn
trong giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của nước ta. Với ý
nghĩa như vậy, trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, em xin mạnh dạn
được chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi
với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Việc vận dụng tư tưởng
đó vào phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu luận của
mình.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi qua nhiều tài liệu, nhưng chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong quý thầy cô
thông cảm và đóng góp ý kiến sửa chữa để em có thể hoàn thiện được bài
viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.11, tr.257
2
Bố cục của bài tiểu luận:
Bài tiểu luận gồm có 3 chương:
- Chương I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực
hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh.
- Chương II: Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng
phí”.
- Chương III: Vận dụng tư tưởng “đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực
hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh trong điều kiện
Việt Nam hiện nay.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Nguồn gốc tư tưởng “ đẩy mạnh sản xuất đi đôi với
thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí” của Hồ Chí Minh.
1. Truyền thống văn hóa dân tộc và tình yêu nhân dân, đất nước.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh bất khuất chống thiên tai, địch
họa. Trong nhiều thời kỳ, dân tộc ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh
liên miên nên thời gian cho hòa bình, xây dựng và phát triển kinh tế không
nhiều. Hơn nữa, nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta kém phát triển, phụ
thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, vì vậy người nông dân phải liên kết với nhau,
dựa vào nhau mà sống. Hoàn cảnh đó đã tạo nên những giá trị truyền thống
của dân tộc như: ý thức lấy nông nghiệp làm gốc, làm chính; tôn trọng và
ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên; tính cộng đồng, trọng tình, dân chủ,
linh hoạt, mềm dẻo, hiếu hòa… Và đặc biệt hơn đó là tính tiết kiệm. Có thể
thấy rằng, tiết kiệm đã trở thành một trong những tính cách đặc trưng nhất
của người Việt Nam. Bởi chính trong hoàn cảnh sống khó khăn đó, cùng với
truyền thống “ phồn thịnh”, con đàn cháu đống, người Việt Nam tiết kiệm
không chỉ vì cho cuộc sống no đủ của mình mà đặc biệt hơn, quan trọng hơn
cả là tiết kiệm để cho con cháu của mình, cho thế hệ sau này.
Như vậy, tư tưởng phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm của
Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống văn hóa của đất nước. Người cho
rằng: “ Hằng ngày ta phải ăn cơm, uống nước, phải thở khí trời để mà sống.
Những việc đó, ngày xưa cha ông ta phải làm, bây giờ chúng ta phải làm,
con cháu sau này cũng phải làm. Vậy ăn cơm, uống nước và thở khí trời để
4
đem lại cuộc sống cho con người thì đó là những việc không khi nào trở
thành cũ cả. Cần, Kiệm, Liêm, Chính đối với đời sống mới cũng vậy”
1
.
Người cho việc giáo dục tinh thần tiết kiệm là đạo lý truyền thống của
dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Vì vậy, khi bước vào xây dựng xã hội mới,
khi đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội thì Cần, Kiệm, Liêm, Chính phải trở
thành nền tảng đạo đức của một xã hội, một đất nước. Người cho rằng: “
Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua
ái quốc”
2
. Và chính Cần - Kiệm – Liêm – Chính là những khái niệm đạo đức
phương Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu
có chọn lọc, kế thừa những nội dung tích cực và bổ sung vào những yêu cầu
và nội dung mới do sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước đặt
ra.
Trong bốn phẩm chất trên, ta thấy rằng, Kiệm luôn được Người quan
tâm và đề cao. Là người chứng kiến nỗi khổ đau của nhân dân ta, vì vậy mà
tình yêu nhân dân, yêu quê hương, đất nước luôn ngự trị trong trái tim người
con xứ Nghệ. Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của đất nước, ngay sau khi
giành được chính quyền về tay nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị
với chính phủ phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất để nhanh chóng
dập tắt nạn đói. Người đề nghị: “ Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ
lương thực phụ khác, phải ba bốn tháng mới có, tui đề nghị mở một cuộc lạc
quyên. Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo
tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo”
3
.
Từ thực tế của gia đình và cuộc sống của người dân mất nước, Người
đồng cảm với nhân dân, thương dân, trọng dân. Để đùm bọc lẫn nhau, đùm
bọc trong cảnh đa số người dân không lấy gì làm sung túc, theo Người thì
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, H, 2002, t.5, tr. 631.
2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 631.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 8.
5
yếu tố tiết kiệm trở thành điều kiện không thể thiếu được. Mỗi người chỉ cần
dè sẻn một tý, nhiều người cùng dè sẻn là có thể cưu mang, đùm bọc người
khác. Vậy nên tinh thần tiết kiệm trở thành ý thức, tâm lý của cả cộng đồng,
tiết kiệm là thước đo của đạo đức.
Trong điều kiện của Đảng cầm quyền, việc giáo dục và thực hành tốt
cần, kiệm, liêm, chính thì mọi công việc sẽ được tiến hành khẩn trương, có
kế hoạch, hiệu quả. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng dạy: “Học cần,
kiệm, liêm, chính là phận sự của nhân viên Chính phủ… Đó cũng là phận sự
của mọi người công dân Việt Nam… Chữ cần, kiệm của Hồ Chủ tịch, dân ta
phải học vì nước ta nghèo, lại đương kháng chiến. Mỗi một người chúng ta
phải đem mồ hôi đổi lấy bát cơm, làm ra bát cơm đầy, song chỉ ăn bát cơm
lưng”
1
.
2. Từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước.
Tư tưởng phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm của Hồ Chí
Minh không chỉ xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc mà còn được xuất
phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước và yêu cầu tuyên truyền, giáo dục
cách mạng trong từng giai đoạn nhất định. Người coi đây là biện pháp quan
trọng để tích lũy vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là ở một
nước cùng kiệt và lạc hậu như nước ta.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links