Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..................................................................................2
1.1. Glipizid ......................................................................................................2
1.1.1. Công thức cấu tạo ..............................................................................................2
1.1.2. Tính chất lý hóa..................................................................................................2
1.1.3. Dược động học ...................................................................................................2
1.1.4. Chỉ định, cách dùng và liều dùng ..................................................................3
1.1.5. Quá liều và xử trí ...............................................................................................3
1.1.6. Phương pháp định lượng..................................................................................3
1.1.7. Một số chế phẩm glipizid trên thị trường....................................................4
1.2. Thuốc tác dụng kéo dài...............................................................................4
1.2.1. Khái niệm: ...........................................................................................................4
1.2.2. Phân loại thuốc tác dụng kéo dài...................................................................5
1.2.3. Ưu nhược điểm của thuốc giải phóng kéo dài ...........................................5
1.2.4. Các hệ giải phóng kéo dài ...............................................................................6
1.2.5. Đánh giá chất lượng thuốc tác dụng kéo dài ..............................................9
1.3. Tối ưu hoá................................................................................................10
1.3.1. Khái niệm: .........................................................................................................10
1.3.2. Biến đầu vào và biến đầu ra:.........................................................................11
1.3.3. Thiết kế thí nghiệm .........................................................................................11
1.3.4. Trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá..............................11
1.4. Một số nghiên cứu về glipizid ..................................................................12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................14
2.1. Nguyên liệu, thiết bị .................................................................................14
2.1.1. Nguyên liệu........................................................................................................14
2.1.2. Thiết bị................................................................................................................14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................15
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................15
2.3.1. Thẩm định phương pháp định lượng áp dụng cho thử hoà tan viên...15
2.3.2. Phương pháp bào chế viên nén glipizid 10mg giải phóng kéo dài cốt
thân nước. ......................................................................................................................17
2.3.3. Phương pháp đánh giá một số tiêu chuẩn viên nén glipizid.................18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................22
3.1. Thẩm định phương pháp định lượng.........................................................22
3.1.1. Tính đặc hiệu.....................................................................................................22
3.1.2. Độ chính xác......................................................................................................22
3.1.3. Độ đúng ..............................................................................................................23
3.1.4. Độ tuyến tính.....................................................................................................23
3.2. Khảo sát công thức viên ...........................................................................24
3.2.1. Khảo sát khả năng giải phóng dược chất glipizid từ viên chuẩn
Glipizide XL trong môi trường đệm phosphat ....................................................24
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược dính tới khả năng giải phóng dược
chất ..................................................................................................................................25
3.2.3.Khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn tới khả năng giải phóng dược
chất .......................................................................................................... 27
3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược trơn tới khả năng giải phóng dược
chất ..................................................................................................................................29
3.3. Thiết kế nghiên cứu và tối ưu hoá công thức viên nén glipizid giải phóng
kéo dài ............................................................................................................30
3.3.1. Lựa chọn biến công thức và thiết kế thí nghiệm .....................................30
3.3.2. Phân tích bảng tính quy luật của thí nghiệm.............................................32
3.3.3. Lựa chọn công thức tối ưu ...........................................................................36
3.3.4. Đánh giá công thức tối ưu .............................................................................36
3.3.5. Đề xuất tiêu chuẩn viên…………………………………….………39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................40ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 1985, đái tháo đường được Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa như là một
tình trạng tăng đường huyết mạn tính, đôi khi kèm theo các triệu chứng khát nhiều,
đái nhiều, sút cân và đờ đẫn, có thể dẫn tới hôn mê và tử vong nếu không được điều
trị. Đái tháo đường gây ra nhưng biến chứng cực kỳ nguy hiểm như nhồi máu cơ
tim, đục thuỷ tinh thể, hoại thư, suy thận, nhiễm toan máu, hôn mê…. [5], [7], [10].
Người mắc bệnh đái tháo đường phải dùng thuốc cả đời và tuân thủ nghiêm
ngặt phác đồ điều trị. Các biện pháp điều trị là dùng thuốc tiêm insulin, dùng các
thuốc dạng uống có cơ chế kiểm soát đường huyết và phối hợp với điều chỉnh lối
sống, sinh hoạt hợp lý đặc biệt là chế độ ăn uống và vận động [2], [5], [7].
Glipizid là sulfonylure dùng đường uống, có tác dụng làm giảm glucose
huyết tới mức bình thường ở người đái tháo đường không phụ thuộc insulin thông
qua cơ chế là kích thích tiết insulin từ tế bào beta của tuyến tuỵ, thuốc làm tăng tác
dụng của insulin ở tế bào đích ngoại biên [5].
Tính theo trọng lượng glipizid là một trong các thuốc có tác dụng mạnh nhất
của nhóm sufonylure, có nửa đời ngắn hơn so với các sufonylure khác nên giảm
nguy cơ gây hạ đường huyết trầm trọng. Hiện nay, glipizid đang được sử dụng rộng
rãi trên thế giới cũng như tại Việt Nam dưới nhiều dạng bào chế. Trong đó dạng bào
chế giải phóng kéo dài có nhiều ưu điểm là tăng khả năng kiểm soát đường huyết,
giảm tác dụng không mong muốn, thuận tiện trong sử dụng… Tiếp tục nghiên cứu
của DS. Phạm Thị Giang chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu viên nén glipizid
giải phóng kéo dài sử dụng cốt thân nước hydroxypropyl methyl cellulose” với
các mục tiêu sau:
1. Xây dựng công thức bào chế tối ưu viên nén glipizid giải phóng kéo dài 24
giờ sử dụng cốt thân nước HPMC.
2. Đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cho viên nén bào chế được.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Glipizid
1.1.1. Công thức cấu tạo
+ Công thức phân tử: C21H27N5O4S
+ Phân tử lượng: 445,536 g/mol
+ Tên khoa học: N-(4-[N-(cyclohexylcarbamoyl)sulfamoyl]phenethyl)-5-
methylpyrazin-2 carboxamid [11], [25].
1.1.2. Tính chất lý hóa
+ Lý tính: Bột kết tinh màu trắng hay gần trắng, nóng chảy 208- 209 °C ,
thực tế gần như không tan trong nước (37,2 mg/l), rất ít tan trong ethanol. Tan ít
trong methylclorid, aceton, methanol…, hòa tan tốt trong dung dịch kiềm và
dimethylformanid [11], [25].
+ Hóa tính: pKa = 5,9; có tính acid yếu; chỉ số logP = 2,5 [11], [25].
1.1.3. Dược động học
Glipizid hấp thu nhanh và hầu như hoàn toàn qua đường tiêu hóa, sinh khả
dụng cao gần 100% khi uống. Nồng độ đỉnh của thuốc trong huyết tương đạt sau
khi uống khoảng 1-3 giờ, thời gian bán thải 2-4 giờ cả đường uống và đường tiêm
tĩnh mạch, thức ăn làm chậm quá trình hấp thu khoảng 40 phút nhưng không phân
hủy thuốc. Thuốc gắn mạnh với protein huyết tương (98-99%), nhưng không tích
lũy khi dùng liều nhắc lại, thể tích phân bố Vd=11lít (tiêm tĩnh mạch). Thuốc được
chuyển hóa mạnh chủ yếu ở gan thành những sản phẩm không còn hoạt tính. Các
chất chuyển hoá của glipizid thải trừ hoàn toàn qua nước tiểu. Khoảng < 10% thuốc
thải trừ qua nước tiểu dưới dạng không đổi [2], [5].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..................................................................................2
1.1. Glipizid ......................................................................................................2
1.1.1. Công thức cấu tạo ..............................................................................................2
1.1.2. Tính chất lý hóa..................................................................................................2
1.1.3. Dược động học ...................................................................................................2
1.1.4. Chỉ định, cách dùng và liều dùng ..................................................................3
1.1.5. Quá liều và xử trí ...............................................................................................3
1.1.6. Phương pháp định lượng..................................................................................3
1.1.7. Một số chế phẩm glipizid trên thị trường....................................................4
1.2. Thuốc tác dụng kéo dài...............................................................................4
1.2.1. Khái niệm: ...........................................................................................................4
1.2.2. Phân loại thuốc tác dụng kéo dài...................................................................5
1.2.3. Ưu nhược điểm của thuốc giải phóng kéo dài ...........................................5
1.2.4. Các hệ giải phóng kéo dài ...............................................................................6
1.2.5. Đánh giá chất lượng thuốc tác dụng kéo dài ..............................................9
1.3. Tối ưu hoá................................................................................................10
1.3.1. Khái niệm: .........................................................................................................10
1.3.2. Biến đầu vào và biến đầu ra:.........................................................................11
1.3.3. Thiết kế thí nghiệm .........................................................................................11
1.3.4. Trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá..............................11
1.4. Một số nghiên cứu về glipizid ..................................................................12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................14
2.1. Nguyên liệu, thiết bị .................................................................................14
2.1.1. Nguyên liệu........................................................................................................14
2.1.2. Thiết bị................................................................................................................14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................15
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................15
2.3.1. Thẩm định phương pháp định lượng áp dụng cho thử hoà tan viên...15
2.3.2. Phương pháp bào chế viên nén glipizid 10mg giải phóng kéo dài cốt
thân nước. ......................................................................................................................17
2.3.3. Phương pháp đánh giá một số tiêu chuẩn viên nén glipizid.................18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................22
3.1. Thẩm định phương pháp định lượng.........................................................22
3.1.1. Tính đặc hiệu.....................................................................................................22
3.1.2. Độ chính xác......................................................................................................22
3.1.3. Độ đúng ..............................................................................................................23
3.1.4. Độ tuyến tính.....................................................................................................23
3.2. Khảo sát công thức viên ...........................................................................24
3.2.1. Khảo sát khả năng giải phóng dược chất glipizid từ viên chuẩn
Glipizide XL trong môi trường đệm phosphat ....................................................24
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược dính tới khả năng giải phóng dược
chất ..................................................................................................................................25
3.2.3.Khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn tới khả năng giải phóng dược
chất .......................................................................................................... 27
3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược trơn tới khả năng giải phóng dược
chất ..................................................................................................................................29
3.3. Thiết kế nghiên cứu và tối ưu hoá công thức viên nén glipizid giải phóng
kéo dài ............................................................................................................30
3.3.1. Lựa chọn biến công thức và thiết kế thí nghiệm .....................................30
3.3.2. Phân tích bảng tính quy luật của thí nghiệm.............................................32
3.3.3. Lựa chọn công thức tối ưu ...........................................................................36
3.3.4. Đánh giá công thức tối ưu .............................................................................36
3.3.5. Đề xuất tiêu chuẩn viên…………………………………….………39
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................40ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 1985, đái tháo đường được Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa như là một
tình trạng tăng đường huyết mạn tính, đôi khi kèm theo các triệu chứng khát nhiều,
đái nhiều, sút cân và đờ đẫn, có thể dẫn tới hôn mê và tử vong nếu không được điều
trị. Đái tháo đường gây ra nhưng biến chứng cực kỳ nguy hiểm như nhồi máu cơ
tim, đục thuỷ tinh thể, hoại thư, suy thận, nhiễm toan máu, hôn mê…. [5], [7], [10].
Người mắc bệnh đái tháo đường phải dùng thuốc cả đời và tuân thủ nghiêm
ngặt phác đồ điều trị. Các biện pháp điều trị là dùng thuốc tiêm insulin, dùng các
thuốc dạng uống có cơ chế kiểm soát đường huyết và phối hợp với điều chỉnh lối
sống, sinh hoạt hợp lý đặc biệt là chế độ ăn uống và vận động [2], [5], [7].
Glipizid là sulfonylure dùng đường uống, có tác dụng làm giảm glucose
huyết tới mức bình thường ở người đái tháo đường không phụ thuộc insulin thông
qua cơ chế là kích thích tiết insulin từ tế bào beta của tuyến tuỵ, thuốc làm tăng tác
dụng của insulin ở tế bào đích ngoại biên [5].
Tính theo trọng lượng glipizid là một trong các thuốc có tác dụng mạnh nhất
của nhóm sufonylure, có nửa đời ngắn hơn so với các sufonylure khác nên giảm
nguy cơ gây hạ đường huyết trầm trọng. Hiện nay, glipizid đang được sử dụng rộng
rãi trên thế giới cũng như tại Việt Nam dưới nhiều dạng bào chế. Trong đó dạng bào
chế giải phóng kéo dài có nhiều ưu điểm là tăng khả năng kiểm soát đường huyết,
giảm tác dụng không mong muốn, thuận tiện trong sử dụng… Tiếp tục nghiên cứu
của DS. Phạm Thị Giang chúng tui thực hiện đề tài: “Nghiên cứu viên nén glipizid
giải phóng kéo dài sử dụng cốt thân nước hydroxypropyl methyl cellulose” với
các mục tiêu sau:
1. Xây dựng công thức bào chế tối ưu viên nén glipizid giải phóng kéo dài 24
giờ sử dụng cốt thân nước HPMC.
2. Đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cho viên nén bào chế được.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Glipizid
1.1.1. Công thức cấu tạo
+ Công thức phân tử: C21H27N5O4S
+ Phân tử lượng: 445,536 g/mol
+ Tên khoa học: N-(4-[N-(cyclohexylcarbamoyl)sulfamoyl]phenethyl)-5-
methylpyrazin-2 carboxamid [11], [25].
1.1.2. Tính chất lý hóa
+ Lý tính: Bột kết tinh màu trắng hay gần trắng, nóng chảy 208- 209 °C ,
thực tế gần như không tan trong nước (37,2 mg/l), rất ít tan trong ethanol. Tan ít
trong methylclorid, aceton, methanol…, hòa tan tốt trong dung dịch kiềm và
dimethylformanid [11], [25].
+ Hóa tính: pKa = 5,9; có tính acid yếu; chỉ số logP = 2,5 [11], [25].
1.1.3. Dược động học
Glipizid hấp thu nhanh và hầu như hoàn toàn qua đường tiêu hóa, sinh khả
dụng cao gần 100% khi uống. Nồng độ đỉnh của thuốc trong huyết tương đạt sau
khi uống khoảng 1-3 giờ, thời gian bán thải 2-4 giờ cả đường uống và đường tiêm
tĩnh mạch, thức ăn làm chậm quá trình hấp thu khoảng 40 phút nhưng không phân
hủy thuốc. Thuốc gắn mạnh với protein huyết tương (98-99%), nhưng không tích
lũy khi dùng liều nhắc lại, thể tích phân bố Vd=11lít (tiêm tĩnh mạch). Thuốc được
chuyển hóa mạnh chủ yếu ở gan thành những sản phẩm không còn hoạt tính. Các
chất chuyển hoá của glipizid thải trừ hoàn toàn qua nước tiểu. Khoảng < 10% thuốc
thải trừ qua nước tiểu dưới dạng không đổi [2], [5].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links