shinwa_2970
New Member
Luận văn: Nghiên cứu xây dựng chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển ở Việt Nam - Trường hợp tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định : Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường
Nhà xuất bản: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Ngày: 2014
Miêu tả: 127 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN..................................................................................... 32 2.2.1 Tiếp cận hệ sinh thái ........................................................................................ 33 2.2.2 Tiếp cận khoa học liên ngành........................................................................... 35 2.2.3 Tiếp cận lịch sử ................................................................................................ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 36 2.3.1 Nhóm phương pháp nội nghiệp ........................................................................ 36 2.3.2 Nhóm phương pháp ngoại nghiệp .................................................................... 38 2.3.3 Tổng hợp các phương pháp sử dụng cho từng nội dung nghiên cứu ............... 42 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 45 3.1 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC ............................................................................................. 45 3.1.1 Các bước xây dựng chỉ thị ............................................................................... 45 3.1.2 Tiêu chí lựa chọn chỉ thị đa dạng sinh học....................................................... 50 3.2 KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY53 3.2.1 Nhận dạng các áp lực đối với đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thuỷ ... 53 3.2.2 Tình trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy ................................. 64 3.2.3 Lợi ích từ đa dạng sinh học .............................................................................. 82 3.2.4 Các phản hồi đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học ........................................ 84 3.2.5 Tóm tắt các đặc điểm PSBR của Vườn Quốc gia Xuân Thủy ......................... 88 3.3 XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ........................................................................................................... 90 3.3.1 Bối cảnh chính sách và mục tiêu quản lý ......................................................... 90 3.3.2 Các bên tham gia .............................................................................................. 93 3.3.3 Xác định câu hỏi cốt lõi và phát triển mô hình khái niệm ............................... 94 3.3.4 Xác định bộ chỉ thị tiềm năng và cốt lõi .......................................................... 96 3.4 THỬ NGHIỆM QUAN TRẮC VÀ HIỆU CHỈNH CHỈ THỊ .......................... 101 DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC ............................................................................................................................ 5 1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................... 5 1.1.2 Vai trò của chỉ thị trong quan trắc đa dạng sinh học ......................................... 5 1.1.3 Bản chất của chỉ thị đa dạng sinh học ................................................................ 7 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 9 1.2.1 Các vấn đề cơ bản của việc xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ......................... 9 1.2.2 Tình hình sử dụng chỉ thị đa dạng sinh học trên thế giới ................................. 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM ................................................................................................................ 20 1.3.1 Nghiên cứu về chỉ thị đa dạng sinh học ở Việt Nam ....................................... 20 1.3.2 Quan trắc, đánh giá về đất ngập nước ven biển ở Việt Nam ........................... 23 1.3.3 Quan trắc, đánh giá về đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy .................. 24 1.4 NHẬN XÉT CHUNG ......................................................................................... 27 1.4.1 Nhận xét chung về tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................ 27 1.4.2 Những vấn đề cần thực hiện trong phạm vi luận án ........................................ 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 30 3.4.1 Thiết kế và quan trắc thử nghiệm chỉ thị........................................................ 101 3.4.2 Đánh giá và hiệu chỉnh chỉ thị dựa trên kết quả quan trắc ............................. 101 3.5 DIỄN GIẢI MỘT SỐ CHỈ THỊ TIÊU BIỂU .................................................... 117 3.5.1 Xu hướng áp lực (trực tiếp và gián tiếp) từ hoạt động phát triển kinh tế- xã hội tới đa dạng sinh học ................................................................................................ 117 3.5.2 Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đất ngập nước .............................................. 120 3.5.3 Xu hướng biến động các loài chim ................................................................ 126 3.5.4 Xu hướng lợi ích có được từ bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học ............... 128 3.5.5 Mức độ phản hồi về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ............ 129 3.6 THẢO LUẬN CHUNG .................................................................................... 137 3.6.1 Về quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học và khung phân tích PSBR .. 137 3.6.2 Về bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Xuân Thủy .... 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 145 PHỤ LỤC .................................................................................................................... x MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất ngập nước (ĐNN) là một trong những hệ sinh thái (HST) quan trọng nhất trên trái đất, có mặt khắp mọi nơi trên thế giới và chiếm diện tích khoảng 8,6 triệu km2, tương đương 6,4% tổng diện tích trái đất [129], có vai trò rất lớn trong cải thiện chất lượng nước, kiểm soát lũ lụt, điều chỉnh nồng độ các bon toàn cầu. Ngoài ra, ĐNN còn có giá trị giải trí, văn hóa quan trọng và là nơi sống của những loài động, thực vật thích nghi với điều kiện ẩm ướt. Tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐNN hiện cung cấp hàng ngày cho con người lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu, tạo sinh kế quan trọng cho người dân sinh sống tại các vùng ĐNN... Khoảng 70% dân số thế giới sống ở các vùng cửa sông ven biển và xung quanh các thủy vực nội địa [29, 99]. Chính vì vậy, việc bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH ĐNN hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững (PTBV) của xã hội con người. Để bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH vùng ĐNN, cần thiết phải thực hiện quan trắc, đánh giá hiệu quả quản lý ĐDSH ĐNN thông qua việc theo dõi các chỉ thị ĐDSH. Đến nay, quốc tế đã có các nghiên cứu và hướng dẫn việc xây dựng bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH nói chung và ĐNN nói riêng. Trong đó, Công ước ĐDSH (CBD) đã hướng dẫn xây dựng chỉ thị ĐDSH và quan trắc ở cấp quốc gia. Trên cơ sở hướng dẫn của CBD, Đối tác về Chỉ thị Đa dạng sinh học (BIP) của Trung tâm Quan trắc Bảo tồn Thế giới (WCMC) đã thử nghiệm và phát triển thành quy trình xây dựng chỉ thị [160]. Tuy vậy, cả BIP và CBD đều nhận định đây là một quy trình đòi hỏi sự sáng tạo và khuyến nghị rằng các quốc gia tuỳ từng trường hợp vào điều kiện thực tế của mình có thể vận dụng, điều chỉnh quy trình, tiêu chí cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu để đánh giá về mặt khoa học và thực tiễn liệu hướng dẫn của Công ước có phù hợp trong điều kiện ở Việt Nam không, đặc biệt là với quy mô của một khu vực cụ thể. Việt Nam với sự đa dạng về địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, chế độ khí hậu, thủy - hải văn đã hình thành nguồn tài nguyên ĐNN phân bố rộng khắp, đa dạng về kiểu, loại hình cảnh quan và sinh thái, phong phú về tài nguyên và ĐDSH [8]. Các vùng ĐNN của Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thiên tai và bảo vệ môi trường (BVMT). Trong số các loại hình ĐNN thì ĐNN ven biển là một tài nguyên quan trọng, là nơi luôn diễn ra các hoạt động tương tác mạnh mẽ giữa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và ĐDSH. Đây cũng là một trong những HST dễ bị tổn thương bởi các tác động của con người và tai biến thiên nhiên, cần được quan trắc, theo dõi thường xuyên để có biện pháp quản lý thích ứng, kịp thời nhằm bảo đảm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học phục vụ PTBV của xã hội con người [47]. Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định được ghi nhận là một vùng ĐNN tiêu biểu có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, thể hiện khu vực này nằm trong vùng chim quan trọng của quốc tế [83] và đã được quốc tế công nhận là khu Ramsar đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1989, được công nhận là trung tâm của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Sông Hồng từ năm 2005, là khu vực có giá trị to lớn về bảo tồn ĐDSH. Mặc dầu đã có nhiều nghiên cứu về ĐDSH ở đây, nhưng đến nay VQG vẫn chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu nền và bộ chỉ thị ĐDSH để đánh giá diễn biến ĐDSH và hiệu quả quản lý tại khu vực này. Vì thế, VQG vẫn còn khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ báo cáo ĐDSH của VQG đối với Quốc gia cũng như nghĩa vụ đối với Công ước Ramsar về bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế [14]. Đây cũng là một khó khăn chung đối với các khu bảo tồn thiên nhiên (KBT) hiện có của Việt Nam. Vì vậy, việc xác lập phương pháp luận về thiết lập bộ chỉ thị ĐDSH trên cơ sở hướng dẫn của CBD và ứng dụng ở các KBT không những có ý nghĩa đối với việc quản lý của VQG Xuân Thuỷ mà còn có nghĩa đối với các VQG, KBT khác ở Việt Nam. Chính vì những lý do trên, việc chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ĐNN ven biển ở Việt Nam - Trường hợp tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định” mang tính cấp bách, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục tiêu của luận án - Góp phần hoàn thiện lý luận về xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ở Việt Nam và đề xuất được quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ở quy mô khu bảo tồn; - Xây dựng được cơ sở dữ liệu nền về đa dạng sinh học và xác định được các nét đặc trưng về PSBR tại VQG Xuân Thủy để làm cơ sở cho việc xác định về chỉ thị ĐDSH của VQG. - Đề xuất được bộ chỉ thị đa dạng sinh học cho VQG Xuân Thủy nhằm phục vụ công tác quản lý đa dạng sinh học của VQG. 3. Nội dung nghiên cứu - Xác định phương pháp luận xây dựng chỉ thị ĐDSH và đề xuất quy trình xây dựng chỉ thị ĐDSH ở quy mô khu bảo tồn. - Điều tra, đánh giá thông tin về PSBR của VQG Xuân Thuỷ; Xác định được các nét đặc trưng PSBR của VQG làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ. - Thiết kế và thử nghiệm bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định. 4. Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Sử dụng tiếp cận hệ sinh thái và khung phân tích PSBR cho phép vận dụng, điều chỉnh quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học của CBD và BIP để áp dụng cho quy mô KBT ở Việt Nam. Luận điểm 2: Bộ chỉ thị ĐDSH được đề xuất phản ánh đặc thù ĐDSH của VQG Xuân Thủy và đáp ứng được mục tiêu quản lý ĐDSH của VQG. 5. Những điểm mới của luận án - Lần đầu tiên đề xuất quy trình xây dựng chỉ thị ĐDSH sử dụng khung phân tích PSBR và phương pháp cho điểm để lựa chọn chỉ thị ĐDSH cho quy mô KBT ở Việt Nam. - Cơ sở dữ liệu của ĐDSH của VQG Xuân Thủy được cập nhật, hệ thống hóa. - Các đặc điểm PSBR của VQG Xuân Thủy được xác định. - Lần đầu tiên đề xuất được bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định nhằm hỗ trợ công tác quản lý ĐDSH của VQG. 6. Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng bộ chỉ thị ĐDSH, phục vụ mục tiêu bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH, góp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật của đất nước. Các dữ liệu, thông tin cập nhật về VQG Xuân Thuỷ làm cơ sở cho các nghiên cứu khoa học tiếp theo về ĐDSH, KT- XH, quản lý bảo tồn tại khu vực. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án giúp xây dựng được bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH của VQG Xuân Thuỷ, góp phần tăng cường hiệu quả quản lý ĐDSH của VQG. Những kết quả thử nghiệm xây dựng chỉ thị ĐDSH cho VQG Xuân Thuỷ là bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng chỉ thị ĐDSH ở cấp quốc gia và tại các KBT trong giai đoạn tới. 7. Bố cục của luận án Bố cục luận án được trình bày như sau: Mở đầu: 4 trang Chương 1. Tổng quan: 25 trang Chương 2. Phương pháp luận, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: 15 trang Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 97 trang Kết luận và khuyến nghị: 2 trang
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm Quan trắc ĐDSH là hoạt động thu thập, đánh giá thông tin về ĐDSH một cách có hệ thống vào các thời điểm nhất định tại các địa điểm cụ thể nhằm xác định được xu hướng và nguyên nhân của sự biến đổi ĐDSH [90]. Chỉ thị ĐDSH là thành phần hay thước đo các hiện tượng liên quan đến ĐDSH, được sử dụng để mô tả hay đánh giá các tình trạng hay sự biến đổi của ĐDSH, hay thiết lập các mục tiêu bảo tồn ĐDSH. Các hiện tượng liên quan đến ĐDSH là áp lực, tình trạng và phản hồi theo định nghĩa của OECD (2003, 2008) [136, 138]. Thông số là một thuộc tính có thể đo hay quan sát được (OECD, 1993) [132]. Chỉ thị quan trắc ĐDSH, trong nghiên cứu này, là chỉ thị ĐDSH được xây dựng nhằm quan trắc hiệu quả việc quản lý ĐDSH, bao gồm sự thay đổi của tình trạng ĐDSH, các lợi ích của ĐDSH, các áp lực đối với ĐDSH và các phản hồi quản lý ĐDSH. 1.1.2 Vai trò của chỉ thị trong quan trắc đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng, phong phú của HST, loài và gen [163]. ĐDSH cung cấp một loạt các lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho con người thông qua ba giá trị chính là: giá trị bảo vệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái), giá trị kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp) và giá trị văn hoá, xã hội [43]. Cùng với tiến trình PTBV, vai trò của ĐDSH càng được ghi nhận và xã hội loài người đang cố gắng để hướng tới “nâng cao chất lượng đời sống của con người trong lúc tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các HST”[118]. Năm 1992, CBD đã được cộng đồng quốc tế phê chuẩn nhằm thực hiện 3 mục tiêu: i) Bảo tồn ĐDSH; ii) Sử dụng bền vững đa đạng sinh học; iii) Chia sẻ công bằng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Ngày: 2014
Miêu tả: 127 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN..................................................................................... 32 2.2.1 Tiếp cận hệ sinh thái ........................................................................................ 33 2.2.2 Tiếp cận khoa học liên ngành........................................................................... 35 2.2.3 Tiếp cận lịch sử ................................................................................................ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 36 2.3.1 Nhóm phương pháp nội nghiệp ........................................................................ 36 2.3.2 Nhóm phương pháp ngoại nghiệp .................................................................... 38 2.3.3 Tổng hợp các phương pháp sử dụng cho từng nội dung nghiên cứu ............... 42 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 45 3.1 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC ............................................................................................. 45 3.1.1 Các bước xây dựng chỉ thị ............................................................................... 45 3.1.2 Tiêu chí lựa chọn chỉ thị đa dạng sinh học....................................................... 50 3.2 KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY53 3.2.1 Nhận dạng các áp lực đối với đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thuỷ ... 53 3.2.2 Tình trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy ................................. 64 3.2.3 Lợi ích từ đa dạng sinh học .............................................................................. 82 3.2.4 Các phản hồi đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học ........................................ 84 3.2.5 Tóm tắt các đặc điểm PSBR của Vườn Quốc gia Xuân Thủy ......................... 88 3.3 XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ........................................................................................................... 90 3.3.1 Bối cảnh chính sách và mục tiêu quản lý ......................................................... 90 3.3.2 Các bên tham gia .............................................................................................. 93 3.3.3 Xác định câu hỏi cốt lõi và phát triển mô hình khái niệm ............................... 94 3.3.4 Xác định bộ chỉ thị tiềm năng và cốt lõi .......................................................... 96 3.4 THỬ NGHIỆM QUAN TRẮC VÀ HIỆU CHỈNH CHỈ THỊ .......................... 101 DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC ............................................................................................................................ 5 1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................... 5 1.1.2 Vai trò của chỉ thị trong quan trắc đa dạng sinh học ......................................... 5 1.1.3 Bản chất của chỉ thị đa dạng sinh học ................................................................ 7 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 9 1.2.1 Các vấn đề cơ bản của việc xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ......................... 9 1.2.2 Tình hình sử dụng chỉ thị đa dạng sinh học trên thế giới ................................. 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM ................................................................................................................ 20 1.3.1 Nghiên cứu về chỉ thị đa dạng sinh học ở Việt Nam ....................................... 20 1.3.2 Quan trắc, đánh giá về đất ngập nước ven biển ở Việt Nam ........................... 23 1.3.3 Quan trắc, đánh giá về đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy .................. 24 1.4 NHẬN XÉT CHUNG ......................................................................................... 27 1.4.1 Nhận xét chung về tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................ 27 1.4.2 Những vấn đề cần thực hiện trong phạm vi luận án ........................................ 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 30 3.4.1 Thiết kế và quan trắc thử nghiệm chỉ thị........................................................ 101 3.4.2 Đánh giá và hiệu chỉnh chỉ thị dựa trên kết quả quan trắc ............................. 101 3.5 DIỄN GIẢI MỘT SỐ CHỈ THỊ TIÊU BIỂU .................................................... 117 3.5.1 Xu hướng áp lực (trực tiếp và gián tiếp) từ hoạt động phát triển kinh tế- xã hội tới đa dạng sinh học ................................................................................................ 117 3.5.2 Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đất ngập nước .............................................. 120 3.5.3 Xu hướng biến động các loài chim ................................................................ 126 3.5.4 Xu hướng lợi ích có được từ bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học ............... 128 3.5.5 Mức độ phản hồi về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ............ 129 3.6 THẢO LUẬN CHUNG .................................................................................... 137 3.6.1 Về quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học và khung phân tích PSBR .. 137 3.6.2 Về bộ chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Xuân Thủy .... 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 145 PHỤ LỤC .................................................................................................................... x MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất ngập nước (ĐNN) là một trong những hệ sinh thái (HST) quan trọng nhất trên trái đất, có mặt khắp mọi nơi trên thế giới và chiếm diện tích khoảng 8,6 triệu km2, tương đương 6,4% tổng diện tích trái đất [129], có vai trò rất lớn trong cải thiện chất lượng nước, kiểm soát lũ lụt, điều chỉnh nồng độ các bon toàn cầu. Ngoài ra, ĐNN còn có giá trị giải trí, văn hóa quan trọng và là nơi sống của những loài động, thực vật thích nghi với điều kiện ẩm ướt. Tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐNN hiện cung cấp hàng ngày cho con người lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu, tạo sinh kế quan trọng cho người dân sinh sống tại các vùng ĐNN... Khoảng 70% dân số thế giới sống ở các vùng cửa sông ven biển và xung quanh các thủy vực nội địa [29, 99]. Chính vì vậy, việc bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH ĐNN hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững (PTBV) của xã hội con người. Để bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH vùng ĐNN, cần thiết phải thực hiện quan trắc, đánh giá hiệu quả quản lý ĐDSH ĐNN thông qua việc theo dõi các chỉ thị ĐDSH. Đến nay, quốc tế đã có các nghiên cứu và hướng dẫn việc xây dựng bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH nói chung và ĐNN nói riêng. Trong đó, Công ước ĐDSH (CBD) đã hướng dẫn xây dựng chỉ thị ĐDSH và quan trắc ở cấp quốc gia. Trên cơ sở hướng dẫn của CBD, Đối tác về Chỉ thị Đa dạng sinh học (BIP) của Trung tâm Quan trắc Bảo tồn Thế giới (WCMC) đã thử nghiệm và phát triển thành quy trình xây dựng chỉ thị [160]. Tuy vậy, cả BIP và CBD đều nhận định đây là một quy trình đòi hỏi sự sáng tạo và khuyến nghị rằng các quốc gia tuỳ từng trường hợp vào điều kiện thực tế của mình có thể vận dụng, điều chỉnh quy trình, tiêu chí cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu để đánh giá về mặt khoa học và thực tiễn liệu hướng dẫn của Công ước có phù hợp trong điều kiện ở Việt Nam không, đặc biệt là với quy mô của một khu vực cụ thể. Việt Nam với sự đa dạng về địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, chế độ khí hậu, thủy - hải văn đã hình thành nguồn tài nguyên ĐNN phân bố rộng khắp, đa dạng về kiểu, loại hình cảnh quan và sinh thái, phong phú về tài nguyên và ĐDSH [8]. Các vùng ĐNN của Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế thiên tai và bảo vệ môi trường (BVMT). Trong số các loại hình ĐNN thì ĐNN ven biển là một tài nguyên quan trọng, là nơi luôn diễn ra các hoạt động tương tác mạnh mẽ giữa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và ĐDSH. Đây cũng là một trong những HST dễ bị tổn thương bởi các tác động của con người và tai biến thiên nhiên, cần được quan trắc, theo dõi thường xuyên để có biện pháp quản lý thích ứng, kịp thời nhằm bảo đảm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học phục vụ PTBV của xã hội con người [47]. Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định được ghi nhận là một vùng ĐNN tiêu biểu có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, thể hiện khu vực này nằm trong vùng chim quan trọng của quốc tế [83] và đã được quốc tế công nhận là khu Ramsar đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1989, được công nhận là trung tâm của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Sông Hồng từ năm 2005, là khu vực có giá trị to lớn về bảo tồn ĐDSH. Mặc dầu đã có nhiều nghiên cứu về ĐDSH ở đây, nhưng đến nay VQG vẫn chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu nền và bộ chỉ thị ĐDSH để đánh giá diễn biến ĐDSH và hiệu quả quản lý tại khu vực này. Vì thế, VQG vẫn còn khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ báo cáo ĐDSH của VQG đối với Quốc gia cũng như nghĩa vụ đối với Công ước Ramsar về bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế [14]. Đây cũng là một khó khăn chung đối với các khu bảo tồn thiên nhiên (KBT) hiện có của Việt Nam. Vì vậy, việc xác lập phương pháp luận về thiết lập bộ chỉ thị ĐDSH trên cơ sở hướng dẫn của CBD và ứng dụng ở các KBT không những có ý nghĩa đối với việc quản lý của VQG Xuân Thuỷ mà còn có nghĩa đối với các VQG, KBT khác ở Việt Nam. Chính vì những lý do trên, việc chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ĐNN ven biển ở Việt Nam - Trường hợp tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định” mang tính cấp bách, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục tiêu của luận án - Góp phần hoàn thiện lý luận về xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ở Việt Nam và đề xuất được quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học ở quy mô khu bảo tồn; - Xây dựng được cơ sở dữ liệu nền về đa dạng sinh học và xác định được các nét đặc trưng về PSBR tại VQG Xuân Thủy để làm cơ sở cho việc xác định về chỉ thị ĐDSH của VQG. - Đề xuất được bộ chỉ thị đa dạng sinh học cho VQG Xuân Thủy nhằm phục vụ công tác quản lý đa dạng sinh học của VQG. 3. Nội dung nghiên cứu - Xác định phương pháp luận xây dựng chỉ thị ĐDSH và đề xuất quy trình xây dựng chỉ thị ĐDSH ở quy mô khu bảo tồn. - Điều tra, đánh giá thông tin về PSBR của VQG Xuân Thuỷ; Xác định được các nét đặc trưng PSBR của VQG làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ. - Thiết kế và thử nghiệm bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định. 4. Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Sử dụng tiếp cận hệ sinh thái và khung phân tích PSBR cho phép vận dụng, điều chỉnh quy trình xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học của CBD và BIP để áp dụng cho quy mô KBT ở Việt Nam. Luận điểm 2: Bộ chỉ thị ĐDSH được đề xuất phản ánh đặc thù ĐDSH của VQG Xuân Thủy và đáp ứng được mục tiêu quản lý ĐDSH của VQG. 5. Những điểm mới của luận án - Lần đầu tiên đề xuất quy trình xây dựng chỉ thị ĐDSH sử dụng khung phân tích PSBR và phương pháp cho điểm để lựa chọn chỉ thị ĐDSH cho quy mô KBT ở Việt Nam. - Cơ sở dữ liệu của ĐDSH của VQG Xuân Thủy được cập nhật, hệ thống hóa. - Các đặc điểm PSBR của VQG Xuân Thủy được xác định. - Lần đầu tiên đề xuất được bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định nhằm hỗ trợ công tác quản lý ĐDSH của VQG. 6. Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng bộ chỉ thị ĐDSH, phục vụ mục tiêu bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH, góp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật của đất nước. Các dữ liệu, thông tin cập nhật về VQG Xuân Thuỷ làm cơ sở cho các nghiên cứu khoa học tiếp theo về ĐDSH, KT- XH, quản lý bảo tồn tại khu vực. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án giúp xây dựng được bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH của VQG Xuân Thuỷ, góp phần tăng cường hiệu quả quản lý ĐDSH của VQG. Những kết quả thử nghiệm xây dựng chỉ thị ĐDSH cho VQG Xuân Thuỷ là bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng chỉ thị ĐDSH ở cấp quốc gia và tại các KBT trong giai đoạn tới. 7. Bố cục của luận án Bố cục luận án được trình bày như sau: Mở đầu: 4 trang Chương 1. Tổng quan: 25 trang Chương 2. Phương pháp luận, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: 15 trang Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 97 trang Kết luận và khuyến nghị: 2 trang
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm Quan trắc ĐDSH là hoạt động thu thập, đánh giá thông tin về ĐDSH một cách có hệ thống vào các thời điểm nhất định tại các địa điểm cụ thể nhằm xác định được xu hướng và nguyên nhân của sự biến đổi ĐDSH [90]. Chỉ thị ĐDSH là thành phần hay thước đo các hiện tượng liên quan đến ĐDSH, được sử dụng để mô tả hay đánh giá các tình trạng hay sự biến đổi của ĐDSH, hay thiết lập các mục tiêu bảo tồn ĐDSH. Các hiện tượng liên quan đến ĐDSH là áp lực, tình trạng và phản hồi theo định nghĩa của OECD (2003, 2008) [136, 138]. Thông số là một thuộc tính có thể đo hay quan sát được (OECD, 1993) [132]. Chỉ thị quan trắc ĐDSH, trong nghiên cứu này, là chỉ thị ĐDSH được xây dựng nhằm quan trắc hiệu quả việc quản lý ĐDSH, bao gồm sự thay đổi của tình trạng ĐDSH, các lợi ích của ĐDSH, các áp lực đối với ĐDSH và các phản hồi quản lý ĐDSH. 1.1.2 Vai trò của chỉ thị trong quan trắc đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng, phong phú của HST, loài và gen [163]. ĐDSH cung cấp một loạt các lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho con người thông qua ba giá trị chính là: giá trị bảo vệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái), giá trị kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp) và giá trị văn hoá, xã hội [43]. Cùng với tiến trình PTBV, vai trò của ĐDSH càng được ghi nhận và xã hội loài người đang cố gắng để hướng tới “nâng cao chất lượng đời sống của con người trong lúc tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các HST”[118]. Năm 1992, CBD đã được cộng đồng quốc tế phê chuẩn nhằm thực hiện 3 mục tiêu: i) Bảo tồn ĐDSH; ii) Sử dụng bền vững đa đạng sinh học; iii) Chia sẻ công bằng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: