Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
Chương 1:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1. Phép biện chứng duy vật
1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1.3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.3.1 Quan điểm toàn diện
1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
1.3.3. Quan điểm phát triển
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
2.1. Quan điểm toàn diện
2.2. Quan điểm lịch sử cụ - thể
2.3. Quan điểm phát triển
Chương 3: BÀI HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Khái quát một số nét cơ bản về tình hình thế giới và Việt Nam
trong những năm gần đây
3.1.1. Tình hình thế giới hiện nay
3.1.2. Thực trạng đất nƣớc sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX và sau 20 năm đổi mới
3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
3.2.1. Quan điểm toàn diện
3.2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
3.2.3. Quan điểm phát triển
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
sù thay ®æi Êy lµ do sù ®Êu tranh cña c¸c mÆt ®èi lËp ®Ó gi¶i quyÕt m©u thuÉn
néi t¹i cña chóng.
Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng thÓ hiÖn t- duy mÒm dÎo, linh ho¹t. Nã thõa
nhËn trong nh÷ng tr-êng hîp cÇn thiÕt, bªn c³nh c²i “hoÆc l¯…hoÆc lµ …” cßn
cã c° c²i “vôa l¯…võa lµ…”; nã thõa nhËn mét chØnh thÓ trong cïng mét lóc
võa lµ nã l¹i võa kh«ng ph¶i lµ nã; thõa nhËn c¸i kh¼ng ®Þnh vµ c¸i phñ ®Þnh,
võa lo¹i trõ nhau ®ång thêi l¹i võa g¾n bã víi nhau.
Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng ph¶n ¸nh hiÖn thùc ®óng nh- nã tån t¹i. Nhê
vËy, ph-¬ng ph¸p t- duy biÖn chøng trë thµnh c«ng cô h÷u hiÖu gióp con ng-êi
nhËn thøc vµ c¶i t¹o thÕ giíi.
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña t- duy con ng-êi, ph-¬ng ph¸p biÖn chøng trải
qua ba giai ®o¹n ph¸t triÓn, ®-îc thÓ hiÖn trong triết häc víi ba h×nh thøc lÞch sö
cña phÐp biÖn chøng: phÐp biÖn chøng tù ph¸t ng©y th¬ thêi k× cæ ®¹i, phÐp biÖn
chøng duy t©m (cæ ®iÓn §øc), phÐp biÖn chøng duy vËt (do C. M¸c, Ph.
¡ngghen x©y dùng, sau ®ã ®-îc V.I. Lªnin ph¸t triÓn).
*Phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời kỳ cổ đại
Ngay từ thời cổ đại, những yếu tố biện chứng tự phát đầu tiên đã bắt đầu
xuất hiện. Chúng gắn liền với những kiến giải theo quan điểm duy vật. Khi xem
xét thế giới, người ta đã nhận thấy một bức tranh tổng quát, trong đó, các sự
vật, hiện tượng có mối liên hệ chằng chịt với nhau, tác động lẫn nhau, không có
cái gì đứng im mà tất cả đều vận động, biến hoá. Những yếu tố biện chứng ấy
đã nói lên sức mạnh nhận thức của con người, đã góp phần làm phong phú tri
thức chung và thúc đẩy nhận thức của con người phát triển. Tuy nhiên, đó mới
chỉ là những yếu tố biện chứng mang tính tự phát, ngây thơ. Bởi vì, nó chưa
dựa trên những thành quả khoa học mà mới chỉ dựa vào sự quan sát trực quan,
mang tính chất phỏng đoán về bức tranh chung của thế giới. Do đó, sau này nó
đã bị phép siêu hình (xuất hiện từ nửa cuối thế kỷ XV) thay thế.
* Phép biện chứng duy tâm
ninh giữ vững”. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức
mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho
đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
“Đạt được những thành quả to lớn” song “cho đến nay nước ta vẫn trong
tình trạng kém phát triển” [20, 69] ở cả lĩnh vực kinh tế lẫn văn hoá, xã hội.
Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh
vực xây dựng hệ thống chính trị còn nhiều yếu kém… Đặc biệt, “Lý luận chưa
giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta” [20, 69], nhất là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc
độ tăng trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện
công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với
ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế…
3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong giai
đoạn hiện nay ở Việt Nam
Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm qua
đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng: khi nào chúng ta nắm vững lí luận phép biện
chứng duy vật, biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp của nó một cách
sáng tạo, phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, biết lấy “cái bất biến”
ứng vào “cái vạn biến” theo Hồ Chí Minh thì vai trò và hiệu lực của việc cải
tạo tự nhiên, biến đổi xã hội được nâng cao. Ngược lại, khi nào chúng ta có
cách làm chủ quan, duy ý chí, siêu hình là chúng ta lại phạm phải những sai
lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất to lớn không chỉ cho cách mạng
mà còn cho cả quá trình phát triển xã hội nói chung. Do đó, học tập, nghiên cứu
và vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật mácxít, những tư tưởng biện
chứng của Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước càng là một nhu cầu bức thiết. Nói như Tiến sỹ Bùi Đình Phong,
nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời
kỳ Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam thôi thì chưa đủ. Vấn đề quan trọng là
ở chỗ chúng ta phải biết gắn nó với cái hôm nay, với xu thế của thời đại để đi
tìm lời giải cho sự nghiệp đổi mới và tương lai ngày mai của đất nước từ trong
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thực tiễn đổi mới của đất nước ta ngày nay đang đặt ra những vấn đề
mới đầy phức tạp mà ở thời kỳ của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh chưa có điều
kiện đề cập đến. Do đó, nhận thức rõ bối cảnh lịch sử của thời đại, đặc điểm
tình hình của đất nước, nghiên cứu, bảo vệ, phát triển và vận dụng sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay là nhiệm vụ quan trọng và
cấp thiết trong công tác tư tưởng và lý luận.
Trên cơ sở tổng kết những thành tựu cũng như mặt hạn chế của đất nước
ta, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã rút ra những bài
học kinh nghiệm xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, trong đó có các bài học về quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể,
quan điểm phát triển.
3.2.1. Quan điểm toàn diện
Một trong những bài học lớn rút ra sau 20 năm đổi mới trong Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta là: “Đổi mới toàn diện, đồng
bộ” [20, 70]. Đảng ta đã chỉ ra, trong bối cảnh lịch sử mới, chúng ta phải đổi
mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, đối
ngoại đến tất các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng,
quản lý của nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống
chính trị… Song, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã
từng nhắc nhở: toàn diện không có nghĩa là tràn lan, ôm đồm mà phải có trọng
tâm, trọng điểm. Cho nên, bên cạnh việc nhấn mạnh chủ trương tiếp tục đổi
mới của các kỳ đại hội trước, Đảng ta xác định: phải lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm.
Nói về mục tiêu và phương hướng tổng quát 2006 – 2010, trong Văn
kiện Đại hội X, Đảng ta đã đề ra chủ trương: phát huy và sử dụng tốt mọi
nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển văn hoá, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng
quan hệ đối ngoại. Bên cạnh đó, Đảng ta còn khẳng định: Trong công cuộc xây
dựng xã hội mới cần biết kết hợp cả sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh
thần; sức mạnh truyền thống và hiện đại; “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại” [20, 71]. Trong xu thế hội nhập, liên doanh, liên kết, toàn cầu
hoá, quốc tế hoá trên thế giới, Việt Nam có nhiều cơ hội thuận lợi, song cũng
phải đối mặt với không ít nguy cơ và thách thức mới. Vì thế, Đảng ta chủ
trương: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, “khép lại quá khứ, mở ra
tương lai”; “thông qua hội nhập và hợp tác quốc tế” tranh thủ ngoại lực nhằm
tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh và bền vững, trên cơ sở
giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa [19, 71]. Đặc biệt,
chúng ta phải biết “Thu hút mạnh nguồn lực các nhà đầu tư nước ngoài” [20,
25] bằng cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế, đa dạng hoá các hình thức và
cơ chế thu hút vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan niệm: “Mình giúp nhân dân nước bạn
tức là mình tự giúp mình” [65, 64]. Cho nên, ngay từ thời kỳ kháng chiến
chống giặc ngoại xâm, Bác và Đảng ta đã khẳng định tư tưởng kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các
nước dân chủ” trên thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
ta đã chỉ rõ: nhận thức vai trò đại đoàn kết, hoà bình, ổn định, hợp tác để phát
triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các quốc gia trên
thế giới. Vì thế, chủ trương của Đảng thời kỳ này là: “Việt Nam muốn là bạn
với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển” [18, 58]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã
tổng kết: Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, có quan hệ buôn
bán với trên 100 nước, có các công ty của trên 50 nước và vùng lãnh thổ đã đầu
tư vào Việt Nam. Những “thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại là một nhân tố quan
trọng góp phần giữ vững hoà bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện và
nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho công
tình hình thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Đồng thời những biến
động của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Tư
duy toàn cầu đặt ra vấn đề: lựa chọn cơ cấu kinh tế phải nghĩ đến việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, theo sự phân công lao động quốc tế. Do đó, chúng
ta cần thường xuyên theo dõi biến động thị trường thế giới, nghiên cứu, dự
báo tình hình thị trường thế giới.
Gia nhập vào WTO thế giới, chúng ta có những thuận lợi để thực hiện
đường lối đối ngoại của Đảng: “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế”, phát huy vai trò của nước ta trong các tổ chức khu
vực và quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với các nước trên thế giới.
Song, chúng ta cũng phải nhận thức được rằng: WTO không phải “chỉ có hoa
thơm và sắc thắm”, không phải cứ vào WTO là có thể “cất cánh bay xa được
ngay”. Gia nhập vào WTO là sức ép đổi mới toàn diện hơn cho phù hợp với
nền kinh tế thế giới, nhờ đó sẽ có thêm cơ hội đẩy nhanh quá trình phát triển.
Tuy nhiên, lợi ích sẽ không tự đến, sự gia nhập đó chỉ là cơ hội để nước ta tiếp
tục đi lên nhanh hơn. Bên cạnh những cơ hội lại là các thách thức, chúng có
mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ hội - bản thân nó – không tự phát
huy tác dụng mà tuỳ từng trường hợp vào khả năng tận dụng cơ hội của mỗi nước. Nếu
chúng ta biết tận dụng cơ hội tốt sẽ tạo ra thế và lực mới, giúp chúng ta vượt
qua thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Và ngược lại, nếu chúng ta không biết
nắm bắt cơ hội, tận dụng được cơ hội thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ, thách thức sẽ
tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. Mặt khác, thách thức tuy là sức ép
trực tiếp, nhưng sự tác động của chúng đến đâu lại tuỳ từng trường hợp vào nỗ lực và khả
năng vượt qua thử thách của chính chúng ta. Vì thế, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại song phải “tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính”;
phải “phát huy cao nội lực” - phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, chế độ chính
trị, tài lực, nhân lực, vật lực của đất nước; xem đó là nhân tố quyết định đối với
sự phát triển. Quán triệt quan điểm biện chứng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta khẳng định:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Chương 1:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1. Phép biện chứng duy vật
1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1.3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
1.3.1 Quan điểm toàn diện
1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
1.3.3. Quan điểm phát triển
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
2.1. Quan điểm toàn diện
2.2. Quan điểm lịch sử cụ - thể
2.3. Quan điểm phát triển
Chương 3: BÀI HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Khái quát một số nét cơ bản về tình hình thế giới và Việt Nam
trong những năm gần đây
3.1.1. Tình hình thế giới hiện nay
3.1.2. Thực trạng đất nƣớc sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX và sau 20 năm đổi mới
3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
3.2.1. Quan điểm toàn diện
3.2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
3.2.3. Quan điểm phát triển
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
sù thay ®æi Êy lµ do sù ®Êu tranh cña c¸c mÆt ®èi lËp ®Ó gi¶i quyÕt m©u thuÉn
néi t¹i cña chóng.
Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng thÓ hiÖn t- duy mÒm dÎo, linh ho¹t. Nã thõa
nhËn trong nh÷ng tr-êng hîp cÇn thiÕt, bªn c³nh c²i “hoÆc l¯…hoÆc lµ …” cßn
cã c° c²i “vôa l¯…võa lµ…”; nã thõa nhËn mét chØnh thÓ trong cïng mét lóc
võa lµ nã l¹i võa kh«ng ph¶i lµ nã; thõa nhËn c¸i kh¼ng ®Þnh vµ c¸i phñ ®Þnh,
võa lo¹i trõ nhau ®ång thêi l¹i võa g¾n bã víi nhau.
Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng ph¶n ¸nh hiÖn thùc ®óng nh- nã tån t¹i. Nhê
vËy, ph-¬ng ph¸p t- duy biÖn chøng trë thµnh c«ng cô h÷u hiÖu gióp con ng-êi
nhËn thøc vµ c¶i t¹o thÕ giíi.
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña t- duy con ng-êi, ph-¬ng ph¸p biÖn chøng trải
qua ba giai ®o¹n ph¸t triÓn, ®-îc thÓ hiÖn trong triết häc víi ba h×nh thøc lÞch sö
cña phÐp biÖn chøng: phÐp biÖn chøng tù ph¸t ng©y th¬ thêi k× cæ ®¹i, phÐp biÖn
chøng duy t©m (cæ ®iÓn §øc), phÐp biÖn chøng duy vËt (do C. M¸c, Ph.
¡ngghen x©y dùng, sau ®ã ®-îc V.I. Lªnin ph¸t triÓn).
*Phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời kỳ cổ đại
Ngay từ thời cổ đại, những yếu tố biện chứng tự phát đầu tiên đã bắt đầu
xuất hiện. Chúng gắn liền với những kiến giải theo quan điểm duy vật. Khi xem
xét thế giới, người ta đã nhận thấy một bức tranh tổng quát, trong đó, các sự
vật, hiện tượng có mối liên hệ chằng chịt với nhau, tác động lẫn nhau, không có
cái gì đứng im mà tất cả đều vận động, biến hoá. Những yếu tố biện chứng ấy
đã nói lên sức mạnh nhận thức của con người, đã góp phần làm phong phú tri
thức chung và thúc đẩy nhận thức của con người phát triển. Tuy nhiên, đó mới
chỉ là những yếu tố biện chứng mang tính tự phát, ngây thơ. Bởi vì, nó chưa
dựa trên những thành quả khoa học mà mới chỉ dựa vào sự quan sát trực quan,
mang tính chất phỏng đoán về bức tranh chung của thế giới. Do đó, sau này nó
đã bị phép siêu hình (xuất hiện từ nửa cuối thế kỷ XV) thay thế.
* Phép biện chứng duy tâm
ninh giữ vững”. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức
mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho
đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
“Đạt được những thành quả to lớn” song “cho đến nay nước ta vẫn trong
tình trạng kém phát triển” [20, 69] ở cả lĩnh vực kinh tế lẫn văn hoá, xã hội.
Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh
vực xây dựng hệ thống chính trị còn nhiều yếu kém… Đặc biệt, “Lý luận chưa
giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta” [20, 69], nhất là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc
độ tăng trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện
công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với
ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế…
3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong giai
đoạn hiện nay ở Việt Nam
Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm qua
đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng: khi nào chúng ta nắm vững lí luận phép biện
chứng duy vật, biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp của nó một cách
sáng tạo, phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, biết lấy “cái bất biến”
ứng vào “cái vạn biến” theo Hồ Chí Minh thì vai trò và hiệu lực của việc cải
tạo tự nhiên, biến đổi xã hội được nâng cao. Ngược lại, khi nào chúng ta có
cách làm chủ quan, duy ý chí, siêu hình là chúng ta lại phạm phải những sai
lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất to lớn không chỉ cho cách mạng
mà còn cho cả quá trình phát triển xã hội nói chung. Do đó, học tập, nghiên cứu
và vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật mácxít, những tư tưởng biện
chứng của Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước càng là một nhu cầu bức thiết. Nói như Tiến sỹ Bùi Đình Phong,
nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời
kỳ Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam thôi thì chưa đủ. Vấn đề quan trọng là
ở chỗ chúng ta phải biết gắn nó với cái hôm nay, với xu thế của thời đại để đi
tìm lời giải cho sự nghiệp đổi mới và tương lai ngày mai của đất nước từ trong
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thực tiễn đổi mới của đất nước ta ngày nay đang đặt ra những vấn đề
mới đầy phức tạp mà ở thời kỳ của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh chưa có điều
kiện đề cập đến. Do đó, nhận thức rõ bối cảnh lịch sử của thời đại, đặc điểm
tình hình của đất nước, nghiên cứu, bảo vệ, phát triển và vận dụng sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay là nhiệm vụ quan trọng và
cấp thiết trong công tác tư tưởng và lý luận.
Trên cơ sở tổng kết những thành tựu cũng như mặt hạn chế của đất nước
ta, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã rút ra những bài
học kinh nghiệm xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, trong đó có các bài học về quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể,
quan điểm phát triển.
3.2.1. Quan điểm toàn diện
Một trong những bài học lớn rút ra sau 20 năm đổi mới trong Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta là: “Đổi mới toàn diện, đồng
bộ” [20, 70]. Đảng ta đã chỉ ra, trong bối cảnh lịch sử mới, chúng ta phải đổi
mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, đối
ngoại đến tất các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng,
quản lý của nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống
chính trị… Song, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã
từng nhắc nhở: toàn diện không có nghĩa là tràn lan, ôm đồm mà phải có trọng
tâm, trọng điểm. Cho nên, bên cạnh việc nhấn mạnh chủ trương tiếp tục đổi
mới của các kỳ đại hội trước, Đảng ta xác định: phải lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm.
Nói về mục tiêu và phương hướng tổng quát 2006 – 2010, trong Văn
kiện Đại hội X, Đảng ta đã đề ra chủ trương: phát huy và sử dụng tốt mọi
nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển văn hoá, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng
quan hệ đối ngoại. Bên cạnh đó, Đảng ta còn khẳng định: Trong công cuộc xây
dựng xã hội mới cần biết kết hợp cả sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh
thần; sức mạnh truyền thống và hiện đại; “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại” [20, 71]. Trong xu thế hội nhập, liên doanh, liên kết, toàn cầu
hoá, quốc tế hoá trên thế giới, Việt Nam có nhiều cơ hội thuận lợi, song cũng
phải đối mặt với không ít nguy cơ và thách thức mới. Vì thế, Đảng ta chủ
trương: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, “khép lại quá khứ, mở ra
tương lai”; “thông qua hội nhập và hợp tác quốc tế” tranh thủ ngoại lực nhằm
tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh và bền vững, trên cơ sở
giữ vững độc lập dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa [19, 71]. Đặc biệt,
chúng ta phải biết “Thu hút mạnh nguồn lực các nhà đầu tư nước ngoài” [20,
25] bằng cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế, đa dạng hoá các hình thức và
cơ chế thu hút vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan niệm: “Mình giúp nhân dân nước bạn
tức là mình tự giúp mình” [65, 64]. Cho nên, ngay từ thời kỳ kháng chiến
chống giặc ngoại xâm, Bác và Đảng ta đã khẳng định tư tưởng kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các
nước dân chủ” trên thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
ta đã chỉ rõ: nhận thức vai trò đại đoàn kết, hoà bình, ổn định, hợp tác để phát
triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các quốc gia trên
thế giới. Vì thế, chủ trương của Đảng thời kỳ này là: “Việt Nam muốn là bạn
với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển” [18, 58]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã
tổng kết: Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, có quan hệ buôn
bán với trên 100 nước, có các công ty của trên 50 nước và vùng lãnh thổ đã đầu
tư vào Việt Nam. Những “thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại là một nhân tố quan
trọng góp phần giữ vững hoà bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện và
nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho công
tình hình thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Đồng thời những biến
động của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Tư
duy toàn cầu đặt ra vấn đề: lựa chọn cơ cấu kinh tế phải nghĩ đến việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, theo sự phân công lao động quốc tế. Do đó, chúng
ta cần thường xuyên theo dõi biến động thị trường thế giới, nghiên cứu, dự
báo tình hình thị trường thế giới.
Gia nhập vào WTO thế giới, chúng ta có những thuận lợi để thực hiện
đường lối đối ngoại của Đảng: “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế”, phát huy vai trò của nước ta trong các tổ chức khu
vực và quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với các nước trên thế giới.
Song, chúng ta cũng phải nhận thức được rằng: WTO không phải “chỉ có hoa
thơm và sắc thắm”, không phải cứ vào WTO là có thể “cất cánh bay xa được
ngay”. Gia nhập vào WTO là sức ép đổi mới toàn diện hơn cho phù hợp với
nền kinh tế thế giới, nhờ đó sẽ có thêm cơ hội đẩy nhanh quá trình phát triển.
Tuy nhiên, lợi ích sẽ không tự đến, sự gia nhập đó chỉ là cơ hội để nước ta tiếp
tục đi lên nhanh hơn. Bên cạnh những cơ hội lại là các thách thức, chúng có
mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ hội - bản thân nó – không tự phát
huy tác dụng mà tuỳ từng trường hợp vào khả năng tận dụng cơ hội của mỗi nước. Nếu
chúng ta biết tận dụng cơ hội tốt sẽ tạo ra thế và lực mới, giúp chúng ta vượt
qua thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Và ngược lại, nếu chúng ta không biết
nắm bắt cơ hội, tận dụng được cơ hội thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ, thách thức sẽ
tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. Mặt khác, thách thức tuy là sức ép
trực tiếp, nhưng sự tác động của chúng đến đâu lại tuỳ từng trường hợp vào nỗ lực và khả
năng vượt qua thử thách của chính chúng ta. Vì thế, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại song phải “tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính”;
phải “phát huy cao nội lực” - phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, chế độ chính
trị, tài lực, nhân lực, vật lực của đất nước; xem đó là nhân tố quyết định đối với
sự phát triển. Quán triệt quan điểm biện chứng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta khẳng định:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Thế giới quan nào xem xét thế giới dựa trên nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển?, ví dụ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, chỉ ra sự vận dụng của đảng về các nguyên lý này trong đổi mới, tiểu luận vận dung phép biện chứng duy vật về sự liên hệ phổ biến trình bày nhận thức của bản than, vận dụng nguyên lý sự phát triển của Đảng ta, vận dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong giáo dục việt nam, Từ quan điểm về mối liên hệ phổ biến và quan điểm về sự phát triển của triết học mácxít, anh/chị hãy làm rõ kết quả vận dụng nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển vào quá trình đổi mới đất nước cũng như quá trình phát triển chuyên ngành Y TÊ, Anh/chị phân tích nguyên lí mối liên hệ phổ biến? Chỉ ra và phân tích sự vận dụng quan điểm toàn diện trong công cuộc đổi mới ở nước ta., từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật rút ra trong việc học tập, lien he cua ban than doi voi nguyen ly ve moi lien he pho bien, bài thảo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật vận dụng, nguyên lí về sự phát triển, việt nam vận dụng trong công cuộc đổi mới, moi lien he pho bien trong thoi ki hoi nhap cua vn, Sự vận dụng các nguyên tắc của phép biện chứng duy vật trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến’’ hãy phân tích những ảnh hưởng của Covid -19 đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên Việt Nam hiện nay., 1. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển? 2. Liên hệ nội dung hai nguyên lý trên với bản thân trong học tập và công tác?, Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và liên hệ đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (1986- nay)., Các nguyên lý của phép biện chứng duy vạt và liên hệ với quá trình phát triển của Việt Nam hiện nay, nguyên lý của phép biện chứng duy vật và liên hệ với quá trình phát triển của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế hiện nay., van dung quan diem cua phep bien chung duy vat ve nguyen li ve moi lien he pho bien, nguyen li ve su phat trien hay phan tich nhung anh huong cua covid 19 doi voi doi dong xa hoi viet nam, Vận dụng quan điểm của Phép biện chứng duy vật về “nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển" hãy phần tích những ảnh hưởng của covid -19 đối với đời sống xã hội Việt Nam., nguyen ly moi lien he pho bien va nguyen ly ve su phat trien, vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phát triển đảng, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật làm rõ đường lối đối ngoiaj của Đảng ta trong tghowif kì hiện nay, dựa vào hai nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vất hiện tượng làm rõ sự đường lối đối ngoại của đảng ta trong thời kì đổi mới hiện nay, vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến biện chứng duy vật vào công cuộc phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa