Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
g dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huỳ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ là một ngành khoa học, có ý nghĩa lớn với nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Tuy nhiên, việc xây dựng và thành lập bản đồ không hề đơn giản, đòi hỏi
người thành lập bản đồ phải có kinh nghiệm, chuyên môn cao. Một trong những
vấn đề khó trong việc thành lập bản đồ là cách nhận biết, phân biệt, đặc biệt là
lựa chọn phương pháp thể hiện nội dung bản đồ sao cho phù hợp nhất, thể hiện rõ
nhất nội dung cần biểu đạt.
Do vậy, vấn đề: “Nhận biết và lựa chọn phương pháp thể hiện bản đồ” là
vấn đề cấp thiết được đặt ra trong quá trình thành lập bản đồ. Báo cáo khoa học
này bước đầu trình bày về cách nhận biết và lựa chọn phương pháp thể hiện nội
dung bản đồ một cách phù hợp nhất với nội dung cần thể hiện.
NỘI DUNG
1. Cách nhận biết phương pháp thể hiện bản đồ
1.1. Đặc điểm phương pháp thể hiện
Để nhận biết các phương pháp thể hiện, bước đầu cần hiểu đặc điểm
các phương pháp thể hiện về bản chất, hình thức thể hiện, khả năng, ưu điểm,
nhược điểm. Để có thể hiểu cặn kẽ cần phân biệt rõ một số phương pháp thể hiện
có biểu hiện gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn.
1.1.1. Phương pháp khoanh vùng và phương pháp nền chất lượng
- Giống nhau:
+ Đều thể hiện sự phân bố của các hiện tượng
+ Hình thức thể hiện đều dùng nền màu hay nét chải
- Khác nhau:
Bảng 1. Sự khác nhau giữa phương pháp khoanh vùng và phương pháp nền chất lượng
Yếu tố so sánh Phương pháp khoanh vùng Phương pháp nền chất lượng
Khái niệm
Thể hiện những hiện tượng
phân bố theo vùng, chỉ ở từng
vùng nhất định.
Thể hiện đặc trưng định tính cho
các hiện tượng liên tục hay dày
đặc, phân bố cụm.
Hình thức thể hiện Dùng màu sắc, kí hiệu, đường
nét biểu hiện.
Biểu hiện sự phân bố liên tục,
không biểu hiện số lượng.
Khả năng thể hiện Biểu hiện đặc trưng số lượng Biểu hiện đặc trưng chất lượng
3. Hệ quy chiếu VN-2000
3.1. Phân tích chung lựa chọn hệ quy chiếu quốc gia
Hệ quy chiếu của một quốc gia có vai trò rất quan trọng trọng việc đáp ứng
các nhu cầu phát triển của đất nước. Trước đây trên đất nước ta tồn tại nhiều hệ
quy chiếu nhưng đều còn rất nhiều hạn chế. Với nhiều nguyên tắc lựa chọn toàn
diện nhà nước ta đã đưa ra quyết định sử dụng hệ quy chiếu VN-2000 thay cho
hệ HN-72 có hiệu lực từ 12/8/2000.
3.2. Hệ quy chiếu VN-2000
Các tham số chính của Elipsoid hệ VN-2000: bán trục lớn a = 6378137 m;
nghịc đảo độ dẹt 1/α = 298,257223563; tốc độ góc quay quanh trục ω =
7292115x10-11rad/s; hằng số trọng trường Trái Đất: GM = 3986005.108 m3s-2.
Định vị Ellipsoid quy chiếu quốc gia: Ellipsoid WGS-84 toàn cầu được
định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có
độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
Điểm gốc tọa độ mặt đất là điểm N00 được đặt trong Viện nghiên cứu địa chính
(đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội). Điểm gốc cao độ là Hòn Dấu (Hải Phòng).
Hệ tọa độ phẳng: Lưới chiếu sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ
tuyến chuẩn 11° và 21°; lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6° có
hệ số biến dạng chiều dài k0 = 0.9996 để thể hiện bản đồ tỉ lệ; lưới chiếu hình trụ
ngang đồng góc với múi chiếu 3°có hệ số biến dạng chiều dài k0 = 0.9999 tùy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
g dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huỳ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ là một ngành khoa học, có ý nghĩa lớn với nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Tuy nhiên, việc xây dựng và thành lập bản đồ không hề đơn giản, đòi hỏi
người thành lập bản đồ phải có kinh nghiệm, chuyên môn cao. Một trong những
vấn đề khó trong việc thành lập bản đồ là cách nhận biết, phân biệt, đặc biệt là
lựa chọn phương pháp thể hiện nội dung bản đồ sao cho phù hợp nhất, thể hiện rõ
nhất nội dung cần biểu đạt.
Do vậy, vấn đề: “Nhận biết và lựa chọn phương pháp thể hiện bản đồ” là
vấn đề cấp thiết được đặt ra trong quá trình thành lập bản đồ. Báo cáo khoa học
này bước đầu trình bày về cách nhận biết và lựa chọn phương pháp thể hiện nội
dung bản đồ một cách phù hợp nhất với nội dung cần thể hiện.
NỘI DUNG
1. Cách nhận biết phương pháp thể hiện bản đồ
1.1. Đặc điểm phương pháp thể hiện
Để nhận biết các phương pháp thể hiện, bước đầu cần hiểu đặc điểm
các phương pháp thể hiện về bản chất, hình thức thể hiện, khả năng, ưu điểm,
nhược điểm. Để có thể hiểu cặn kẽ cần phân biệt rõ một số phương pháp thể hiện
có biểu hiện gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn.
1.1.1. Phương pháp khoanh vùng và phương pháp nền chất lượng
- Giống nhau:
+ Đều thể hiện sự phân bố của các hiện tượng
+ Hình thức thể hiện đều dùng nền màu hay nét chải
- Khác nhau:
Bảng 1. Sự khác nhau giữa phương pháp khoanh vùng và phương pháp nền chất lượng
Yếu tố so sánh Phương pháp khoanh vùng Phương pháp nền chất lượng
Khái niệm
Thể hiện những hiện tượng
phân bố theo vùng, chỉ ở từng
vùng nhất định.
Thể hiện đặc trưng định tính cho
các hiện tượng liên tục hay dày
đặc, phân bố cụm.
Hình thức thể hiện Dùng màu sắc, kí hiệu, đường
nét biểu hiện.
Biểu hiện sự phân bố liên tục,
không biểu hiện số lượng.
Khả năng thể hiện Biểu hiện đặc trưng số lượng Biểu hiện đặc trưng chất lượng
3. Hệ quy chiếu VN-2000
3.1. Phân tích chung lựa chọn hệ quy chiếu quốc gia
Hệ quy chiếu của một quốc gia có vai trò rất quan trọng trọng việc đáp ứng
các nhu cầu phát triển của đất nước. Trước đây trên đất nước ta tồn tại nhiều hệ
quy chiếu nhưng đều còn rất nhiều hạn chế. Với nhiều nguyên tắc lựa chọn toàn
diện nhà nước ta đã đưa ra quyết định sử dụng hệ quy chiếu VN-2000 thay cho
hệ HN-72 có hiệu lực từ 12/8/2000.
3.2. Hệ quy chiếu VN-2000
Các tham số chính của Elipsoid hệ VN-2000: bán trục lớn a = 6378137 m;
nghịc đảo độ dẹt 1/α = 298,257223563; tốc độ góc quay quanh trục ω =
7292115x10-11rad/s; hằng số trọng trường Trái Đất: GM = 3986005.108 m3s-2.
Định vị Ellipsoid quy chiếu quốc gia: Ellipsoid WGS-84 toàn cầu được
định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có
độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
Điểm gốc tọa độ mặt đất là điểm N00 được đặt trong Viện nghiên cứu địa chính
(đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội). Điểm gốc cao độ là Hòn Dấu (Hải Phòng).
Hệ tọa độ phẳng: Lưới chiếu sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với 2 vĩ
tuyến chuẩn 11° và 21°; lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6° có
hệ số biến dạng chiều dài k0 = 0.9996 để thể hiện bản đồ tỉ lệ; lưới chiếu hình trụ
ngang đồng góc với múi chiếu 3°có hệ số biến dạng chiều dài k0 = 0.9999 tùy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links