loebatai_camtinhdepzai
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Mô tả mẫu nghiên cứu về lứa tuổi, nơi ở, trình độ học vấn, nguyên nhân của hiện tượng trẻ em đường phố; Phân tích thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đường phố tại hai thành phố Hà Nội và thành phố Huế với các hình thức và xu hướng giới; Nghiên cứu nhận thức và hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đường phố đối với nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ em đường phố trước nguy cơ và hành vi bị xâm hại tình dục như: môi trường sống, môi trường làm việc, sự quan tâm, giáo dục của gia đình và hiệu quả của các chương trình hành động phòng chống xâm hại tình dục đối với trẻ em đường phố. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị về tạo công ăn việc làm, giáo dục giá trị đạo đức, xây dựng chính sách và chương trình hành động của cộng đồng, nâng cao nhận thức của trẻ, nâng cao hiểu biết của cha mẹ, xây dựng hành lang pháp lý xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em
ý
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 7
2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 7
2.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 7
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 7
3.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................................ 7
3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 8
4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ........................................................................ 8
4.1. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................ 8
4.2. Khung lý thuyết........................................................................................................ 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 11
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài............................................................................ 13
6.1 Ý nghĩa lý luận.......................................................................................................... 13
6.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................... 13
7. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................ 14
7.1 Qu¸ trình tiếp cận đối tƣợng ..................................................................................... 14
7.2 Những khó khăn và giới hạn của nghiên cứu ........................................................... 15
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 18
1. Lý thuyết tiếp cận............................................................................................................ 18
1.1 Lý thuyết xã hội hoá ................................................................................................. 18
1.2 Lý thuyết học hỏi x· héi ........................................................................................... 20
2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................................... 21
3. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ....................................................................... 31
3.1 Trẻ em đƣờng phố..................................................................................................... 31
3.2 Hành vi xâm hại tình dục trẻ em............................................................................... 34
CHƢƠNG II. TRẺ EM ĐƢỜNG PHỐ VÀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI ......................................... 36
TÌNH DỤC TRẺ EM. ............................................................................................................. 36
I. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 36
1 Lứa tuổi........................................................................................................................ 36
2 Nơi ở hiện tại ............................................................................................................... 36
3 Trình độ học vấn .......................................................................................................... 38
4. Nguyên nhân của hiện tƣợng trẻ em đƣờng phố......................................................... 40
II. Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố trong mẫu nghiên cứu tại thành phố Huế
và Hà Nội. ........................................................................................................................... 42
1.Những hình thức XHTD trẻ em đƣờng phố phổ biến.................................................. 42
2. Xu hƣớng khác biệt về giới trong nguy cơ bị xâm hại tình dục ................................. 44
III. Nhận thức và hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố đối với những nguy
cơ và hành vi xâm hại tình dục ........................................................................................... 50
1. Nhận thức của trẻ em đƣờng phố đối với những hành vi và nguy cơ bị xâm hại....... 51
2. Hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy cơ bị xâm hại ......... 55
IV. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
hành vi bị xâm hại tình dục................................................................................................. 58
1 Môi trƣờng sống của trẻ em đƣờng phố....................................................................... 58
2 Môi trƣờng làm việc – Quá trình tiếp nhận thông tin ngoài xã hội ............................ 61
3 Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em đƣờng phố ................................... 66
4. Hiệu quả của các chƣơng trình hành động phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
đƣờng phố ....................................................................................................................... 69
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 76
1. Kết luận........................................................................................................................... 76
2. Khuyến nghị.................................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 80
1. Lý do chọn đề tài
Lạm dụng tình dục trẻ em là một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng đối
với trẻ em trên toàn thế giới nói chung trong đó có Việt Nam. Lạm dụng tình
dục trẻ em diễn ra ở tất cả mọi vùng miền nhƣng phổ biến hơn tại các thành phố
lớn – những nơi đang ngày ngày phải đối mặt với những thay đổi sâu sắc về
kinh tế, văn hoá và xã hội.
Trẻ em đƣờng phố có mặt trên khắp thế giới đặc biệt là những nƣớc thuộc
thế giới thứ 3. Chúng là nạn nhân của sự rạn nứt các mối quan hệ gia đình và xã
hội, là những đứa trẻ dễ bị tổn thƣơng nhất, dễ bị bóc lột dƣới nhiều hình thức.
Có thể nói, trẻ em đƣờng phố là nhóm trẻ em có nguy cơ bị lạm dụng tình dục
cao nhất đặc biệt là nhóm trẻ em gái.
Trẻ em đƣờng phố chiếm một bộ phận không nhỏ trên tổng số trẻ em
Việt Nam Theo ƣớc tính của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, hiện nay
Việt Nam có khoảng 13.000 trẻ em sống lang thang đƣờng phố. Trẻ em đƣờng
phố không chỉ bao gồm nhóm trẻ mồ côi, không nhà cửa, không gia đình mà
còn bao gồm cả nhóm trẻ em di cƣ một mình và di cƣ cùng gia đình (chiếm
khoảng 90%). Nhóm trẻ di cƣ này đến từ các vùng nông thôn cùng kiệt thuộc các
tỉnh nhƣ: Thanh Hoá, Hƣng Yên, Hà Tây…lên các thành phố lớn để tìm kiếm
việc làm với hy vọng dành dụm gửi tiền về đỡ đần cho cha mẹ, gia đình hoặc
với mong muốn rời bỏ gia đình tự mình kiếm sống để có cuộc sống tốt hơn.
Hầu hết trẻ em đƣờng phố đều có trình độ văn hoá thấp. Trẻ em đƣờng phố
kiếm sống bằng các công việc nhƣ bán báo, đánh giầy, nhặt rác, bán vé số, ăn
xin….Chúng phải sống và lao động trên đƣờng phố hay sống tạm bợ cùng với
gia đình trong các khu nhà ổ chuột với giá 2000 đồng cho một chỗ ngủ trong
một đêm. Trẻ em đƣờng phố phải đối mặt với những nguy hiểm mỗi ngày với
nhận thức non nớt, với những cuộc vật lộn, mƣu sinh trên đƣờng phố, với sự bóc lột, ngƣợc đãi từ ngƣời lớn, thậm chí từ những đứa trẻ đƣờng phố khác, khi
phải tiếp xúc với đủ loại ngƣời và tiếp nhận đủ các loại văn hoá không chọn lọc.
Thậm chí mối nguy hiểm có thể đến ngay cả khi chúng đã trở về các khu trọ rẻ
tiền, các khu nhà ổ chuột,
Lạm dụng tình dục trẻ em vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em đƣợc quy
định trong Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em đã từng bị xâm hại tình
dục gặp rất nhiều khó khăn trong việc hồi phục do những tổn thƣơng về tâm lý,
tình cảm và thể chất gây nên. Không ít trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục đã
rơi vào con đƣờng mại dâm.
Các nghiên cứu về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố đã đƣợc
tiến hành thƣờng là các nghiên cứu thực trạng. Trong khi đó, còn rất nhiều khía
cạnh của vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em lang thang đƣờng phố nhƣ : động cơ
hành vi của thủ phạm, nghiên cứu tác động của các cơ chế hỗ trợ và bảo vệ trẻ
em lang thang, về những vấn nạn mới nảy sinh nhƣ du lịch tình dục trẻ em.
Nghiên cứu “Nhận thức và hành vi của trẻ em đường phố trước những nguy
cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em” đặt ra các câu hỏi: nhóm trẻ em đƣờng
phố nhận thức nhƣ thế nào về các nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục? Sự
nhận thức ấy có mối liên hệ nhƣ thế nào tới thái độ và hành vi tìm kiếm sự giúp
đỡ của các em trƣớc những tình huống bị xâm hại? Nghiên cứu này mong muốn
cung cấp cái nhìn sâu hơn cho các nhà quản lý, các cơ quan chức năng chuyên
trách vấn đề trẻ em đƣờng phố tại hai địa bàn nghiên cứu từ đó có thể xây dựng
hay điều chỉnh các chƣơng trình, chính sách, hoạt động phòng chống xâm hại
tình dục trẻ em đƣờng phố. Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích các kết quả
nghiên cứu, chúng tui cũng hƣớng tới việc đề xuất một số giải pháp, khuyến
nghị tập trung vào lĩnh vực phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố với
hy vọng những đề xuất, kiến nghị này sẽ là những gợi ý tốt cho các nhà hoạch
định chính sách. khi lần đầu tiên phải đối diện với những tình huống này. Nhƣng khi những hành
vi ấy lặp đi lặp lại hàng ngày trong khi lang thang kiếm sống thì nhiều em đặc
biệt là cả các em gái cũng trở nên chai sạn trƣớc những hành vi mà các em cho
là chƣa gây hậu quả nghiêm trọng nhƣ: đụng chạm vào cơ thể, nói những lời lẽ
thô tục ám chỉ tình dục, phô bày bộ phận sinh dục…
“ các bạn em cũng hay bị trêu như vậy chị a. Nhưng em thấy nhiều bạn chẳng
ngại những chuyện đó đâu. Người ta trêu ra nắm tay hay ôm thì các bạn ý vẫn
cười nói với người ta như thường thậm chí có bạn bạo hơn còn ôm lại cơ chị ạ.
Em nghĩ các bạn ý thấy chuyện đấy là bình thường nhưng em thấy không nên
làm vậy vì có thể sẽ dẫn đến những hậu quả không hay”
(Ttrẻ em đường phố nữ, 16 tuổi, Hà Nội)
Chúng tui đã tiến hành quan sát một số trẻ em gái đƣờng phố khi chúng
tiếp xúc với những khách hàng là nam giới. Có những em gái khi bị khách hàng
trêu chọc, đụng chạm vào cơ thể vẫn tỏ thái độ bình thƣờng và kiên nhẫn mời
mua hàng. Một em gái khoảng 14 tuổi bán lạc rang thậm chí còn ngồi đối đáp
lại những lời trêu ghẹo của khách hàng là nam giới.
Những phân tích trên cho chúng ta thấy rõ, môi trƣờng làm việc cũng là
một trong những môi trƣờng xã hội hoá có ảnh hƣởng quan trọng đối với trẻ em
đƣờng phố. Hai phần ba thời gian trong ngày của trẻ đƣờng phố thuộc về đƣờng
phố với những mối quan hệ giao tiếp đƣợc thực hiện trong khi kiếm sống. Có
thể nói, các em tiếp nhận thông tin, tiếp nhận các sự kiện diễn ra xung quanh
mình một cách rất tự do, không định hƣớng, không chọn lọc. Trẻ em đƣờng phố
học hỏi và hình thành nhân cách phần lớn từ những mối quan hệ giao tiếp trên
đƣờng phố, từ những thông tin mà chúng thu nhận đƣợc trong các mối quan hệ
xã hội ấy.
3 Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em đƣờng phố
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Mô tả mẫu nghiên cứu về lứa tuổi, nơi ở, trình độ học vấn, nguyên nhân của hiện tượng trẻ em đường phố; Phân tích thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đường phố tại hai thành phố Hà Nội và thành phố Huế với các hình thức và xu hướng giới; Nghiên cứu nhận thức và hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đường phố đối với nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ em đường phố trước nguy cơ và hành vi bị xâm hại tình dục như: môi trường sống, môi trường làm việc, sự quan tâm, giáo dục của gia đình và hiệu quả của các chương trình hành động phòng chống xâm hại tình dục đối với trẻ em đường phố. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị về tạo công ăn việc làm, giáo dục giá trị đạo đức, xây dựng chính sách và chương trình hành động của cộng đồng, nâng cao nhận thức của trẻ, nâng cao hiểu biết của cha mẹ, xây dựng hành lang pháp lý xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em
ý
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 7
2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 7
2.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 7
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 7
3.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................................ 7
3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 8
4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ........................................................................ 8
4.1. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................ 8
4.2. Khung lý thuyết........................................................................................................ 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 11
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài............................................................................ 13
6.1 Ý nghĩa lý luận.......................................................................................................... 13
6.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................... 13
7. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................ 14
7.1 Qu¸ trình tiếp cận đối tƣợng ..................................................................................... 14
7.2 Những khó khăn và giới hạn của nghiên cứu ........................................................... 15
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 18
1. Lý thuyết tiếp cận............................................................................................................ 18
1.1 Lý thuyết xã hội hoá ................................................................................................. 18
1.2 Lý thuyết học hỏi x· héi ........................................................................................... 20
2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................................... 21
3. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ....................................................................... 31
3.1 Trẻ em đƣờng phố..................................................................................................... 31
3.2 Hành vi xâm hại tình dục trẻ em............................................................................... 34
CHƢƠNG II. TRẺ EM ĐƢỜNG PHỐ VÀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI ......................................... 36
TÌNH DỤC TRẺ EM. ............................................................................................................. 36
I. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 36
1 Lứa tuổi........................................................................................................................ 36
2 Nơi ở hiện tại ............................................................................................................... 36
3 Trình độ học vấn .......................................................................................................... 38
4. Nguyên nhân của hiện tƣợng trẻ em đƣờng phố......................................................... 40
II. Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố trong mẫu nghiên cứu tại thành phố Huế
và Hà Nội. ........................................................................................................................... 42
1.Những hình thức XHTD trẻ em đƣờng phố phổ biến.................................................. 42
2. Xu hƣớng khác biệt về giới trong nguy cơ bị xâm hại tình dục ................................. 44
III. Nhận thức và hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố đối với những nguy
cơ và hành vi xâm hại tình dục ........................................................................................... 50
1. Nhận thức của trẻ em đƣờng phố đối với những hành vi và nguy cơ bị xâm hại....... 51
2. Hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy cơ bị xâm hại ......... 55
IV. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
hành vi bị xâm hại tình dục................................................................................................. 58
1 Môi trƣờng sống của trẻ em đƣờng phố....................................................................... 58
2 Môi trƣờng làm việc – Quá trình tiếp nhận thông tin ngoài xã hội ............................ 61
3 Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em đƣờng phố ................................... 66
4. Hiệu quả của các chƣơng trình hành động phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
đƣờng phố ....................................................................................................................... 69
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 76
1. Kết luận........................................................................................................................... 76
2. Khuyến nghị.................................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 80
1. Lý do chọn đề tài
Lạm dụng tình dục trẻ em là một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng đối
với trẻ em trên toàn thế giới nói chung trong đó có Việt Nam. Lạm dụng tình
dục trẻ em diễn ra ở tất cả mọi vùng miền nhƣng phổ biến hơn tại các thành phố
lớn – những nơi đang ngày ngày phải đối mặt với những thay đổi sâu sắc về
kinh tế, văn hoá và xã hội.
Trẻ em đƣờng phố có mặt trên khắp thế giới đặc biệt là những nƣớc thuộc
thế giới thứ 3. Chúng là nạn nhân của sự rạn nứt các mối quan hệ gia đình và xã
hội, là những đứa trẻ dễ bị tổn thƣơng nhất, dễ bị bóc lột dƣới nhiều hình thức.
Có thể nói, trẻ em đƣờng phố là nhóm trẻ em có nguy cơ bị lạm dụng tình dục
cao nhất đặc biệt là nhóm trẻ em gái.
Trẻ em đƣờng phố chiếm một bộ phận không nhỏ trên tổng số trẻ em
Việt Nam Theo ƣớc tính của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, hiện nay
Việt Nam có khoảng 13.000 trẻ em sống lang thang đƣờng phố. Trẻ em đƣờng
phố không chỉ bao gồm nhóm trẻ mồ côi, không nhà cửa, không gia đình mà
còn bao gồm cả nhóm trẻ em di cƣ một mình và di cƣ cùng gia đình (chiếm
khoảng 90%). Nhóm trẻ di cƣ này đến từ các vùng nông thôn cùng kiệt thuộc các
tỉnh nhƣ: Thanh Hoá, Hƣng Yên, Hà Tây…lên các thành phố lớn để tìm kiếm
việc làm với hy vọng dành dụm gửi tiền về đỡ đần cho cha mẹ, gia đình hoặc
với mong muốn rời bỏ gia đình tự mình kiếm sống để có cuộc sống tốt hơn.
Hầu hết trẻ em đƣờng phố đều có trình độ văn hoá thấp. Trẻ em đƣờng phố
kiếm sống bằng các công việc nhƣ bán báo, đánh giầy, nhặt rác, bán vé số, ăn
xin….Chúng phải sống và lao động trên đƣờng phố hay sống tạm bợ cùng với
gia đình trong các khu nhà ổ chuột với giá 2000 đồng cho một chỗ ngủ trong
một đêm. Trẻ em đƣờng phố phải đối mặt với những nguy hiểm mỗi ngày với
nhận thức non nớt, với những cuộc vật lộn, mƣu sinh trên đƣờng phố, với sự bóc lột, ngƣợc đãi từ ngƣời lớn, thậm chí từ những đứa trẻ đƣờng phố khác, khi
phải tiếp xúc với đủ loại ngƣời và tiếp nhận đủ các loại văn hoá không chọn lọc.
Thậm chí mối nguy hiểm có thể đến ngay cả khi chúng đã trở về các khu trọ rẻ
tiền, các khu nhà ổ chuột,
Lạm dụng tình dục trẻ em vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em đƣợc quy
định trong Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em đã từng bị xâm hại tình
dục gặp rất nhiều khó khăn trong việc hồi phục do những tổn thƣơng về tâm lý,
tình cảm và thể chất gây nên. Không ít trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục đã
rơi vào con đƣờng mại dâm.
Các nghiên cứu về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố đã đƣợc
tiến hành thƣờng là các nghiên cứu thực trạng. Trong khi đó, còn rất nhiều khía
cạnh của vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em lang thang đƣờng phố nhƣ : động cơ
hành vi của thủ phạm, nghiên cứu tác động của các cơ chế hỗ trợ và bảo vệ trẻ
em lang thang, về những vấn nạn mới nảy sinh nhƣ du lịch tình dục trẻ em.
Nghiên cứu “Nhận thức và hành vi của trẻ em đường phố trước những nguy
cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em” đặt ra các câu hỏi: nhóm trẻ em đƣờng
phố nhận thức nhƣ thế nào về các nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục? Sự
nhận thức ấy có mối liên hệ nhƣ thế nào tới thái độ và hành vi tìm kiếm sự giúp
đỡ của các em trƣớc những tình huống bị xâm hại? Nghiên cứu này mong muốn
cung cấp cái nhìn sâu hơn cho các nhà quản lý, các cơ quan chức năng chuyên
trách vấn đề trẻ em đƣờng phố tại hai địa bàn nghiên cứu từ đó có thể xây dựng
hay điều chỉnh các chƣơng trình, chính sách, hoạt động phòng chống xâm hại
tình dục trẻ em đƣờng phố. Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích các kết quả
nghiên cứu, chúng tui cũng hƣớng tới việc đề xuất một số giải pháp, khuyến
nghị tập trung vào lĩnh vực phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố với
hy vọng những đề xuất, kiến nghị này sẽ là những gợi ý tốt cho các nhà hoạch
định chính sách. khi lần đầu tiên phải đối diện với những tình huống này. Nhƣng khi những hành
vi ấy lặp đi lặp lại hàng ngày trong khi lang thang kiếm sống thì nhiều em đặc
biệt là cả các em gái cũng trở nên chai sạn trƣớc những hành vi mà các em cho
là chƣa gây hậu quả nghiêm trọng nhƣ: đụng chạm vào cơ thể, nói những lời lẽ
thô tục ám chỉ tình dục, phô bày bộ phận sinh dục…
“ các bạn em cũng hay bị trêu như vậy chị a. Nhưng em thấy nhiều bạn chẳng
ngại những chuyện đó đâu. Người ta trêu ra nắm tay hay ôm thì các bạn ý vẫn
cười nói với người ta như thường thậm chí có bạn bạo hơn còn ôm lại cơ chị ạ.
Em nghĩ các bạn ý thấy chuyện đấy là bình thường nhưng em thấy không nên
làm vậy vì có thể sẽ dẫn đến những hậu quả không hay”
(Ttrẻ em đường phố nữ, 16 tuổi, Hà Nội)
Chúng tui đã tiến hành quan sát một số trẻ em gái đƣờng phố khi chúng
tiếp xúc với những khách hàng là nam giới. Có những em gái khi bị khách hàng
trêu chọc, đụng chạm vào cơ thể vẫn tỏ thái độ bình thƣờng và kiên nhẫn mời
mua hàng. Một em gái khoảng 14 tuổi bán lạc rang thậm chí còn ngồi đối đáp
lại những lời trêu ghẹo của khách hàng là nam giới.
Những phân tích trên cho chúng ta thấy rõ, môi trƣờng làm việc cũng là
một trong những môi trƣờng xã hội hoá có ảnh hƣởng quan trọng đối với trẻ em
đƣờng phố. Hai phần ba thời gian trong ngày của trẻ đƣờng phố thuộc về đƣờng
phố với những mối quan hệ giao tiếp đƣợc thực hiện trong khi kiếm sống. Có
thể nói, các em tiếp nhận thông tin, tiếp nhận các sự kiện diễn ra xung quanh
mình một cách rất tự do, không định hƣớng, không chọn lọc. Trẻ em đƣờng phố
học hỏi và hình thành nhân cách phần lớn từ những mối quan hệ giao tiếp trên
đƣờng phố, từ những thông tin mà chúng thu nhận đƣợc trong các mối quan hệ
xã hội ấy.
3 Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em đƣờng phố
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nghiên cứu về hiện tượng xâm hại tình dục đểv làm gì, giả thuyết nghiên cứu về xâm hại ở trẻ em, công trình nghiên cứu Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT., những loại hành vi của giới trẻ đối với người lgbt, nhận thức và hành vi của cá nhân đối với rác thải, nhận thức của trê em về xâm hại tình dục, nhận thức và thái độ của trẻ bị xâm hại tình dục, Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT tại việt nam, nghiên cứu nhận thức và hành vi của khách hàng