Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.....6
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề.................................................................................................6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới về hình tượng nhân vật anh hùng
văn hóa trong folklore .............................................................................................................6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về nhân vật anh hùng văn hóa
và truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.........................................................12
1.2. Tổng quan về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...................................................................19
1.2.1. Thư tịch và việc xác định niên đại, cương vực lãnh thổ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc ..19
1.2.2. Tên gọi Văn Lang - Âu Lạc ........................................................................................24
1.2.3. Đặc điểm văn hóa vật chất - xã hội - tinh thần thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...............25
1.3. Tổng quan truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc .................................32
1.3.1 Giới thuyết về truyện kể dân gian ..............................................................................32
1.3.2. Cơ sở lịch sử - văn hóa của sự hình thành và phát triển dòng truyện kể
dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...............................39
1.3.3. Diện mạo truyện kể dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc .................................................................................................................41
1.4. Tổng quan về nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian........................43
1.4.1. Quan niệm về nhân vật anh hùng văn hóa...............................................................44
1.4.2. Nguồn gốc và những kiến giải về mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa
trong folklore............................................................................................................................46
1.4.3. Phân loại nhân vật anh hùng văn hóa ......................................................................50
1.5. Tổng quan một số vấn đề lý luận..................................................................................51
Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................................53
Chƣơng 2. CẤU TRÖC VÀ MOTIF VÕNG ĐỜI CỦA NHÂN VẬT ANH HÙNG
VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ
VĂN LANG - ÂU LẠC .......................................................................................................54
2.1. Cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian
về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc..............................................................................................54
2.1.1. Cổ mẫu anh hùng văn hóa trong thần thoại: Nguồn cội của cấu trúc hình tượng
nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc........54
2.1.2. Khảo sát cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa qua một số
truyện kể dân gian tiêu biểu về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc..............................................62
2.2. Kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng
văn hóa.....................................................................................................................................75
2.2.1. Nhóm motif liên quan đến nguồn gốc thần bí; sự sinh nở kỳ lạ và thời thơ ấu
trong chu trình vòng đời của người anh hùng văn hóa (từ điểm 1 đến điểm 9)..............75
2.2.2. Nhóm motif liên quan đến hành trạng và chiến công trong chu trình vòng đời
của người anh hùng văn hóa (từ điểm 10 đến điểm 17)................................................85
2.2.3. Nhóm motif liên quan đến cái chết và sự hóa thân trong chu trình vòng đời
của người anh hùng văn hóa (từ điểm 18 đến điểm 22)................................................97
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................................99
Chƣơng 3. HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA THỜI KỲ
VĂN LANG - ÂU LẠC TRONG TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC.........100
3.1. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong
tín ngưỡng dân gian .....................................................................................................100
3.1.1. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng dân gian với truyện kể về nhân vật anh hùng
văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.............................................................................100
3.1.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu ..............103
3.2. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong lễ hội .....119
3.2.1. Khái quát về việc phụng thờ nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang
- Âu Lạc qua khảo sát lễ hội........................................................................................119
3.2.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số lễ hội tiêu biểu .................................121
3.3. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong
phong tục tập quán.......................................................................................................134
3.3.1. Khái quát về phong tục tập quán Việt Nam.......................................................134
3.3.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số phong tục tập quán tiêu biểu .............135
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................................147
KẾT LUẬN..........................................................................................................................148
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở
nước ta hiện nay, việc nhận thức về vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trở
nên đặc biệt quan trọng. Để bảo tồn văn hóa và làm sáng tỏ những giá trị văn học cổ
truyền mà nhân dân lao động sáng tạo nên, việc nghiên cứu các truyện kể văn học dân
gian là hết sức cần thiết. Truyện kể dân gian phản ánh những phẩm chất tâm lý mang tính
chất biểu tượng của tín ngưỡng dân gian, kinh nghiệm tập thể và đóng vai trò như một sự
tái khẳng định những giá trị của nhóm cộng đồng với những truyền thống đặc trưng.
Truyện kể dân gian cho đến nay chưa bao giờ mất đi sức sống mãnh liệt và khả năng tái
sinh không ngừng qua dòng chảy thời gian với những biến động phức tạp của lịch sử, đặc
biệt là truyện kể dân gian về giai đoạn sơ sử của dân tộc.
1.2. Việc nghiên cứu truyện kể dân gian từ góc độ chuyên ngành và liên ngành
với mục đích cắt nghĩa các giá trị là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu say mê tâm
huyết. Trong kho tàng truyện kể dân gian của các nền văn hóa trên thế giới, có một kiểu
loại nhân vật nằm ở khu vực trung tâm của các truyện kể dân gian lâu đời nhất, đó là
nhân vật anh hùng văn hóa. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa cũng rất phổ biến
trong truyện kể dân gian Việt Nam, đặc biệt là truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc. Đó là một hình tượng trung tâm, thể hiện rõ nhận thức của dân gian về tự nhiên
và lịch sử, phản ánh khát vọng của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên và
phát triển xã hội. Truyện kể dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc phong phú, nhiều lớp lang tiếp tục được kể, được tin, được lưu truyền rộng rãi
trong cộng đồng với sức hấp dẫn đặc biệt đang rất cần được nhìn nhận ở góc độ bản
chất, các lớp trầm tích văn hóa của nó cần được soi sáng từ nhiều góc độ. Nhiều lý
thuyết nghiên cứu về nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian của các nền
văn hóa trên thế giới đã mang tới cách nhìn nhận đa chiều về người anh hùng. Trong các
lý thuyết đó, mô hình chu trình vòng đời người anh hùng văn hóa của Otto Rank và
Lord Raglan đã gợi dẫn cho chúng tui những phương cách để tìm hiểu cấu trúc vòng đời
và kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc. Chúng tui mong muốn tìm
kiếm những điểm gặp gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn hóa trên thế
giới với người anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam, cũng như nêu bật
những đặc tính riêng của mẫu hình nhân vật này bởi những đặc tính riêng biệt về quốc
gia, dân tộc, lịch sử và nền tảng văn hóa. Đây là một vấn đề rất cần được nghiên cứu
chuyên sâu.
1.3. Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc chính là “thời đại anh hùng” của lịch sử Việt
Nam với đầy đủ những đặc trưng của “thời đại anh hùng” theo định nghĩa của Friedrich
Engels, là giai đoạn sản sinh và nuôi dưỡng những hình tượng nhân vật anh hùng văn
hóa điển hình trong các truyện kể dân gian. Đây là thời kỳ vận động lịch sử của thiết chế
xã hội liên minh bộ lạc với sự ảnh hưởng ngày một mạnh mẽ của một bộ lạc trung tâm,
sau cố kết lại trở thành cộng đồng bộ tộc, cộng đồng quốc gia với cơ cấu Nhà nước sơ
khai. Hình tượng anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu
Lạc có những nét riêng biệt điển hình. Đặc trưng của nhân vật cùng với vấn đề sức sống,
vai trò của nhân vật trong đời sống văn hóa dân tộc rất cần được tìm hiểu trên bình diện
tổng thể và toàn diện hơn. Tất cả những điều này khích lệ chúng tui áp dụng các lý
thuyết mới vào việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Thông qua việc khảo sát cấu trúc vòng đời, kiến giải những motif tiêu biểu
trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc,
chúng tui sẽ chỉ ra những điểm gặp gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn
hóa trên thế giới với người anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam.
Đồng thời chúng tui cũng chỉ ra những đặc tính riêng biệt của mẫu hình nhân vật này
được quy định bởi đặc tính riêng biệt của lịch sử và nền tảng văn hóa dân tộc. Tiếp tục
khẳng định đặc tính riêng biệt đó, chúng tui thực hiện việc nghiên cứu nhân vật anh
hùng văn hóa trong tín ngưỡng, lễ hội, phong tục nhằm nhận diện và giải mã những
dấu tích, hành trạng của nhân vật trong đời sống văn hóa dân gian.
2.2. Nhiệm vụ
- Từ việc tìm hiểu cội nguồn, xác định tọa độ không gian, thời gian và bối cảnh
lịch sử - văn hóa nảy sinh mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân
gian, chúng tui tiến hành xác định nội hàm khái niệm về nhân vật anh hùng văn hóa, từ
đó tiến hành phân tích và khái quát các đặc trưng căn bản của nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Trên cơ sở những lý thuyết nghiên cứu về người anh hùng văn hóa trong thần
thoại và truyền thuyết của các nền văn hóa trên thế giới, luận án tiến hành phân tích và
tìm hiểu cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa. Trên cơ sở các phân tích
đồng đại này, chúng tui sẽ tiến hành nghiên cứu lịch đại bằng những kiến giải motif
trong cấu trúc hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc.
- Từ những phân tích theo khuynh hướng tiếp cận liên ngành và khuynh hướng
nghiên cứu ngữ văn về hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa, chúng tui tiến hành tìm
hiểu sức sống của hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
trong nền văn hóa dân tộc. Từ các lý thuyết nhân học văn hóa đương đại, chúng tôi
nghiên cứu mối quan hệ giữa mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc trong truyện kể dân gian với đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán và lễ hội
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Nội dung
Luận án nghiên cứu cấu trúc và motif vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa
trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc dựa trên mô hình cấu trúc phổ
dụng về người anh hùng truyền thống trong các nghiên cứu của Otto Rank và Lord
Ragland, đồng thời luận án cũng đặt nhân vật trong môi trường văn hóa tín ngưỡng,
phong tục, lễ hội để nhận diện đầy đủ hơn đặc trưng và sức sống của nhân vật.
Nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn
Lang - Âu Lạc, chúng tui tập trung vào hai thể loại chủ yếu chứa đựng mẫu nhân vật
anh hùng văn hóa thời kỳ này là thần thoại và truyền thuyết.
3.2. Phạm vi tư liệu
Luận án chủ yếu căn cứ vào các văn bản truyện kể đã được ghi chép qua các
thư tịch và đã được in ấn, xuất bản, tư liệu trong các sách tổng tập, tuyển tập văn học
dân gian (Viện KHXH Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4,
tập 5, Nxb KHXH, HN; Viện Văn học (2001), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam,
tập 1 - Nxb Giáo dục). Ngoài ra, luận án còn sử dụng thêm tư liệu tại các địa phương
do các học giả Hồng Diêu, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Nghĩa Nguyên, Ninh Viết Giao,
Hà Kỉnh, Đoàn Công Hoạt, Nguyễn Khắc Xương… sưu tầm, biên soạn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp loại hình học: Nghiên cứu về nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, chúng tui đã đặt nhân vật trong loại
hình truyện về nhân vật anh hùng văn hóa nhằm tìm hiểu những giá trị đặc trưng.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Liên ngành không phải là sự cộng lại
của các phương pháp trong các ngành khoa học, mà là sự tổng tích hợp các cách tiếp
cận, các phương pháp nghiên cứu của các chuyên ngành, nhưng nhất thiết phải có một
ngành nghiên cứu chủ đạo còn các ngành nghiên cứu khác đóng vai trò phụ trợ. Vì vậy
để nghiên cứu vấn đề, chúng tui tiếp cận quan điểm của nhiều chuyên ngành khác như:
xã hội học, nhân học, sử học, khảo cổ học, tâm lý học… Trong đó, hai khuynh hướng
tiếp cận chủ đạo được sử dụng là khuynh hướng tiếp cận nhân học văn hóa kết hợp với
khuynh hướng tiếp cận ngữ văn.
- Phương pháp cấu trúc: Tìm các yếu tố cơ bản và sự tổ hợp của các yếu tố để
cấu thành cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể về thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc. Phương pháp này dùng để mô hình hóa các dạng thức cơ bản của
chu trình vòng đời nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn
Lang - Âu Lạc dựa trên các đặc điểm chung của chúng sau khi xử lý nguồn tư liệu.
- Phương pháp phân tích ngữ văn dân gian: Trên cơ sở tư liệu, chúng tui phân
tích, kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng
văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Phương pháp nghiên cứu điền dã: Chúng tui tìm hiểu nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong mối liên hệ với tín
ngưỡng, lễ hội, phong tục. Cụ thể chúng tui tiến hành điền dã tại các vùng lưu truyền
các truyện kể ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ để nhận diện dấu tích anh hùng văn
hóa trong đời sống văn hóa dân gian.
5. Đóng góp mới của luận án
- Thứ nhất, trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu về truyện kể dân
gian với những cách tiếp cận, những khuynh hướng và lý thuyết mới của giới nghiên
cứu folklore thế giới về nhân vật anh hùng văn hóa, luận án tập trung làm sáng rõ vấn
đề nhân vật anh hùng văn hóa trong folklore nói chung, trong truyện kể dân gian thời
kỳ Văn Lang - Âu Lạc nói riêng.
- Thứ hai, luận án tiến hành tìm hiểu cấu trúc vòng đời của mẫu hình nhân vật
anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian. Đồng thời kiến giải gốc rễ, khảo sát những
biến thể và biểu hiện của những motif có liên quan trong cấu trúc hình tượng nhân vật
anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Thứ ba, trên cơ sở những phân tích và tổng hợp để tìm kiếm những điểm gặp
gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn hóa trên thế giới với người anh hùng
văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam, luận án tiến hành minh giải những đặc
tính riêng của mẫu hình nhân vật này ở Việt Nam bởi những điều kiện riêng biệt về
lịch sử và nền tảng văn hóa nơi hình tượng này tồn tại.
- Cuối cùng, luận án tiến hành nhận diện và giải mã những dấu tích, hành trạng
của anh hùng văn hóa trong đời sống xã hội và đời sống văn hóa dân tộc, tìm hiểu sức
sống của hình tượng anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong các hiện
tượng văn hóa dân gian điển hình bao gồm lễ hội, tín ngưỡng, phong tục.
- Là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về hình tượng
nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung
luận án được triển khai thành 3 chương
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và lý luận
Chương 2. Cấu trúc và motif vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
Chương 3. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
trong tín ngưỡng, lễ hội, phong tục
thân lịch sử kia phải mang bản chất tự nhiên, với những sức mạnh bí ẩn không giới hạn.
Sự ra đời kỳ lạ còn là sự chuẩn bị cần thiết để miêu tả chiến công phi thường mà người
anh hùng cống hiến cho non sông đất nước” [1, tr.113]
Ngoài ra, một trong những hiện tượng thường gặp trong các motif sinh nở thần
kỳ của nhân vật anh hùng văn hóa là kiểu motif A511.1.9. Anh hùng văn hóa sinh ra từ
quả trứng. Trong đó, quan trọng nhất là truyện kể thiêng liêng có vai trò mở đầu lịch sử
của dân tộc Việt Nam kể về các vua Hùng được sinh ra từ bọc trăm trứng bởi cuộc hôn
phối giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. Motif người anh hùng sinh ra từ quả trứng đã tập
trung nêu bật chủ đề quan trọng nhất của truyện kể thời kỳ đầu nhằm giải thích nguồn
gốc chung của người Việt. Xem xét cơ sở lịch sử văn hóa của motif này,
E.M.Meletinsky cho rằng: “Trong các huyền thoại Tôtem thì giống nửa người nửa chim
thường xuất hiện với tư cách là tổ tiên bộ tộc, và có lẽ điều đó đã góp phần cho sự tiến
triển của motif này. Trong các huyền thoại cổ xưa… có nhiều tình tiết về hiện tượng từ
trong trứng xuất hiện loài chim - thú tổ, các hòn đảo, những vì tinh tú trên trời và đặc
biệt là mặt trời, một vài vị thần và cuối cùng là trái đất - trung tâm của vũ trụ”. [59;
tr.266] Trong truyện kể về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy
rằng nhờ truyện kể bố Rồng xứ Lạc và mẹ Âu Cơ đẻ một bọc trăm con mà chúng ta ghi
nhận được vang bóng đẹp đẽ của tình đồng bào của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Không chỉ với truyện kể người Việt, trong kho tàng truyện kể dân gian của các khu vực
thiểu số, tương tự có thể tìm thấy motif này trong bản mo Đẻ đất đẻ nước của đồng bào
Mường: “Từ trong cái trứng thần kỳ đó vang lên nhiều tiếng nói tuy có khác nhau,
nhưng là của những người anh em cùng trong một bụng mẹ mà ra.” [46; tr.784]. Cha
Rồng mẹ Tiên với bọc trăm trứng đó là hình ảnh vật tổ xa xưa của bộ tộc, mang đậm
dấu ấn và bản sắc dân tộc.
2.2.1.2. Thời thơ ấu của người anh hùng văn hóa
Điều kỳ lạ là hầu hết các câu chuyện về anh hùng văn hóa trên thế giới cũng
như ở Việt Nam đều có rất ít thông tin về chu trình vòng đời liên quan đến thời thơ ấu
của người anh hùng. Truyện thường chỉ kể về chi tiết sinh nở thần kỳ sau đó lược tả rất
ít các chi tiết liên quan đến quá trình trưởng thành của người anh hùng văn hóa. Có thể
thấy rõ điều đó trong hầu hết các truyện khi giai đoạn này thường chỉ được mô tả sơ
lược trong một vài câu.
Truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc kể rằng: “Thế rồi mỗi ngày
một lớn khôn, tài trí thông minh của chàng trai họ Đinh lẫy lừng thiên hạ” (Truyện Sự
tích bốn đại vương họ Đinh thời Hùng Vương) [28; tr.109]; “Vương y theo mộng mà đặt
tên đánh giá là Thiên Quan và Đài Vàng. Hai vị thân cao tám thước, sức địch vạn người. Tới
năm mười tám tuổi khi có giặc phương Bắc sang xâm lược…” (Sự tích hai vị thiên thần
và hai vị thủy thần triều Hùng Duệ Vương) [28; tr.113]; “Làng Phù Đổng, huyện Tiên
Du, Bắc Ninh, có một phú ông tuổi hơn sáu mươi, sinh được một người con trai vào
giữa ngày mồng 7 tháng Giêng, ba tuổi còn không biết nói, nằm ngửa không ngồi dậy
được… Người con lớn lên rất nhanh, ăn uống tốn rất nhiều, người mẹ cung đốn không
đủ… Kíp đến lúc quân nhà Ân tới chân núi Trâu Sơn ở Vũ Ninh người con duỗi chân
đứng dậy cao hơn mười thước” (Truyện Đổng Thiên Vương) [28; tr.318-319]; “Một
hôm, tự nhiên có một cái cầu vồng năm sắc hiện lên trên trời và nhằm thẳng người đàn
bà mà sa xuống. Bà về nhà thấy người khác lạ rồi bụng to dần. Qua chín tháng mười
ngày, bà đẻ ra một cái bọc lớn, từ đó nở ra năm người con trai. Năm anh em lớn đến
năm mười hai tuổi thì bà mẹ mất” (Năm anh em làng Na) [28; tr.343]. Những ví dụ này
cho thấy, một trong những hiện tượng thường xuyên lặp đi lặp lại trong chu trình vòng
đời của người anh hùng văn hóa đó là thời thơ ấu của người anh hùng gần như không
được đề cập. Giai đoạn hầu hết chỉ được gói gọn trong các motif khái quát như: A511.
Sự ra đời và trưởng thành của anh hùng văn hóa; A527.1. Anh hùng văn hóa sớm phát
triển; A511.2. Chăm sóc anh hùng văn hóa; A511.3. Giáo dục anh hùng văn hóa;
A511.4. Sự lớn lên của các anh hùng văn hóa; A511.4.1. Sự phát triển/tăng trưởng thần
kỳ của người anh hùng văn hóa.
Trong truyện kể về các vị anh hùng trên thế giới cũng thường xuyên bắt gặp
hiện tượng bỏ qua nhiều phần đề cập đến quãng thời gian từ thời thơ ấu cho đến khi
anh ta đạt đến tuổi vị thành niên. Chẳng hạn truyện kể về đức Chúa Jesus (anh hùng
tôn giáo) không xuất hiện trước công chúng sau sự kiện được sinh ra một cách kỳ diệu
của mình cho đến khi cuộc gặp gỡ với những người đàn ông khôn ngoan tại đền thờ ở
tuổi mười hai. Giải thích về điều này, Raglan - người tìm ra mô hình phổ quát về anh
hùng văn hóa trên toàn thế giới đã nói rằng: "Điều đáng ngạc nhiên đã xảy ra với các
vị anh hùng khi được sinh ra và nhiều điều kinh ngạc nhất đã đến với anh ta ngay khi
anh ta đạt đến tuổi trưởng thành, nhưng trong khi đó không có gì xảy ra với người anh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.....6
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề.................................................................................................6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới về hình tượng nhân vật anh hùng
văn hóa trong folklore .............................................................................................................6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về nhân vật anh hùng văn hóa
và truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.........................................................12
1.2. Tổng quan về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...................................................................19
1.2.1. Thư tịch và việc xác định niên đại, cương vực lãnh thổ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc ..19
1.2.2. Tên gọi Văn Lang - Âu Lạc ........................................................................................24
1.2.3. Đặc điểm văn hóa vật chất - xã hội - tinh thần thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...............25
1.3. Tổng quan truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc .................................32
1.3.1 Giới thuyết về truyện kể dân gian ..............................................................................32
1.3.2. Cơ sở lịch sử - văn hóa của sự hình thành và phát triển dòng truyện kể
dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...............................39
1.3.3. Diện mạo truyện kể dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc .................................................................................................................41
1.4. Tổng quan về nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian........................43
1.4.1. Quan niệm về nhân vật anh hùng văn hóa...............................................................44
1.4.2. Nguồn gốc và những kiến giải về mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa
trong folklore............................................................................................................................46
1.4.3. Phân loại nhân vật anh hùng văn hóa ......................................................................50
1.5. Tổng quan một số vấn đề lý luận..................................................................................51
Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................................53
Chƣơng 2. CẤU TRÖC VÀ MOTIF VÕNG ĐỜI CỦA NHÂN VẬT ANH HÙNG
VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ
VĂN LANG - ÂU LẠC .......................................................................................................54
2.1. Cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian
về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc..............................................................................................54
2.1.1. Cổ mẫu anh hùng văn hóa trong thần thoại: Nguồn cội của cấu trúc hình tượng
nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc........54
2.1.2. Khảo sát cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa qua một số
truyện kể dân gian tiêu biểu về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc..............................................62
2.2. Kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng
văn hóa.....................................................................................................................................75
2.2.1. Nhóm motif liên quan đến nguồn gốc thần bí; sự sinh nở kỳ lạ và thời thơ ấu
trong chu trình vòng đời của người anh hùng văn hóa (từ điểm 1 đến điểm 9)..............75
2.2.2. Nhóm motif liên quan đến hành trạng và chiến công trong chu trình vòng đời
của người anh hùng văn hóa (từ điểm 10 đến điểm 17)................................................85
2.2.3. Nhóm motif liên quan đến cái chết và sự hóa thân trong chu trình vòng đời
của người anh hùng văn hóa (từ điểm 18 đến điểm 22)................................................97
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................................99
Chƣơng 3. HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA THỜI KỲ
VĂN LANG - ÂU LẠC TRONG TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC.........100
3.1. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong
tín ngưỡng dân gian .....................................................................................................100
3.1.1. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng dân gian với truyện kể về nhân vật anh hùng
văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.............................................................................100
3.1.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu ..............103
3.2. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong lễ hội .....119
3.2.1. Khái quát về việc phụng thờ nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang
- Âu Lạc qua khảo sát lễ hội........................................................................................119
3.2.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số lễ hội tiêu biểu .................................121
3.3. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong
phong tục tập quán.......................................................................................................134
3.3.1. Khái quát về phong tục tập quán Việt Nam.......................................................134
3.3.2. Dấu tích anh hùng văn hóa trong một số phong tục tập quán tiêu biểu .............135
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................................147
KẾT LUẬN..........................................................................................................................148
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở
nước ta hiện nay, việc nhận thức về vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trở
nên đặc biệt quan trọng. Để bảo tồn văn hóa và làm sáng tỏ những giá trị văn học cổ
truyền mà nhân dân lao động sáng tạo nên, việc nghiên cứu các truyện kể văn học dân
gian là hết sức cần thiết. Truyện kể dân gian phản ánh những phẩm chất tâm lý mang tính
chất biểu tượng của tín ngưỡng dân gian, kinh nghiệm tập thể và đóng vai trò như một sự
tái khẳng định những giá trị của nhóm cộng đồng với những truyền thống đặc trưng.
Truyện kể dân gian cho đến nay chưa bao giờ mất đi sức sống mãnh liệt và khả năng tái
sinh không ngừng qua dòng chảy thời gian với những biến động phức tạp của lịch sử, đặc
biệt là truyện kể dân gian về giai đoạn sơ sử của dân tộc.
1.2. Việc nghiên cứu truyện kể dân gian từ góc độ chuyên ngành và liên ngành
với mục đích cắt nghĩa các giá trị là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu say mê tâm
huyết. Trong kho tàng truyện kể dân gian của các nền văn hóa trên thế giới, có một kiểu
loại nhân vật nằm ở khu vực trung tâm của các truyện kể dân gian lâu đời nhất, đó là
nhân vật anh hùng văn hóa. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa cũng rất phổ biến
trong truyện kể dân gian Việt Nam, đặc biệt là truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc. Đó là một hình tượng trung tâm, thể hiện rõ nhận thức của dân gian về tự nhiên
và lịch sử, phản ánh khát vọng của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên và
phát triển xã hội. Truyện kể dân gian về nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc phong phú, nhiều lớp lang tiếp tục được kể, được tin, được lưu truyền rộng rãi
trong cộng đồng với sức hấp dẫn đặc biệt đang rất cần được nhìn nhận ở góc độ bản
chất, các lớp trầm tích văn hóa của nó cần được soi sáng từ nhiều góc độ. Nhiều lý
thuyết nghiên cứu về nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian của các nền
văn hóa trên thế giới đã mang tới cách nhìn nhận đa chiều về người anh hùng. Trong các
lý thuyết đó, mô hình chu trình vòng đời người anh hùng văn hóa của Otto Rank và
Lord Raglan đã gợi dẫn cho chúng tui những phương cách để tìm hiểu cấu trúc vòng đời
và kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc. Chúng tui mong muốn tìm
kiếm những điểm gặp gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn hóa trên thế
giới với người anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam, cũng như nêu bật
những đặc tính riêng của mẫu hình nhân vật này bởi những đặc tính riêng biệt về quốc
gia, dân tộc, lịch sử và nền tảng văn hóa. Đây là một vấn đề rất cần được nghiên cứu
chuyên sâu.
1.3. Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc chính là “thời đại anh hùng” của lịch sử Việt
Nam với đầy đủ những đặc trưng của “thời đại anh hùng” theo định nghĩa của Friedrich
Engels, là giai đoạn sản sinh và nuôi dưỡng những hình tượng nhân vật anh hùng văn
hóa điển hình trong các truyện kể dân gian. Đây là thời kỳ vận động lịch sử của thiết chế
xã hội liên minh bộ lạc với sự ảnh hưởng ngày một mạnh mẽ của một bộ lạc trung tâm,
sau cố kết lại trở thành cộng đồng bộ tộc, cộng đồng quốc gia với cơ cấu Nhà nước sơ
khai. Hình tượng anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu
Lạc có những nét riêng biệt điển hình. Đặc trưng của nhân vật cùng với vấn đề sức sống,
vai trò của nhân vật trong đời sống văn hóa dân tộc rất cần được tìm hiểu trên bình diện
tổng thể và toàn diện hơn. Tất cả những điều này khích lệ chúng tui áp dụng các lý
thuyết mới vào việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Thông qua việc khảo sát cấu trúc vòng đời, kiến giải những motif tiêu biểu
trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc,
chúng tui sẽ chỉ ra những điểm gặp gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn
hóa trên thế giới với người anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam.
Đồng thời chúng tui cũng chỉ ra những đặc tính riêng biệt của mẫu hình nhân vật này
được quy định bởi đặc tính riêng biệt của lịch sử và nền tảng văn hóa dân tộc. Tiếp tục
khẳng định đặc tính riêng biệt đó, chúng tui thực hiện việc nghiên cứu nhân vật anh
hùng văn hóa trong tín ngưỡng, lễ hội, phong tục nhằm nhận diện và giải mã những
dấu tích, hành trạng của nhân vật trong đời sống văn hóa dân gian.
2.2. Nhiệm vụ
- Từ việc tìm hiểu cội nguồn, xác định tọa độ không gian, thời gian và bối cảnh
lịch sử - văn hóa nảy sinh mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân
gian, chúng tui tiến hành xác định nội hàm khái niệm về nhân vật anh hùng văn hóa, từ
đó tiến hành phân tích và khái quát các đặc trưng căn bản của nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Trên cơ sở những lý thuyết nghiên cứu về người anh hùng văn hóa trong thần
thoại và truyền thuyết của các nền văn hóa trên thế giới, luận án tiến hành phân tích và
tìm hiểu cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa. Trên cơ sở các phân tích
đồng đại này, chúng tui sẽ tiến hành nghiên cứu lịch đại bằng những kiến giải motif
trong cấu trúc hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc.
- Từ những phân tích theo khuynh hướng tiếp cận liên ngành và khuynh hướng
nghiên cứu ngữ văn về hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa, chúng tui tiến hành tìm
hiểu sức sống của hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
trong nền văn hóa dân tộc. Từ các lý thuyết nhân học văn hóa đương đại, chúng tôi
nghiên cứu mối quan hệ giữa mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang -
Âu Lạc trong truyện kể dân gian với đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán và lễ hội
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Nội dung
Luận án nghiên cứu cấu trúc và motif vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa
trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc dựa trên mô hình cấu trúc phổ
dụng về người anh hùng truyền thống trong các nghiên cứu của Otto Rank và Lord
Ragland, đồng thời luận án cũng đặt nhân vật trong môi trường văn hóa tín ngưỡng,
phong tục, lễ hội để nhận diện đầy đủ hơn đặc trưng và sức sống của nhân vật.
Nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn
Lang - Âu Lạc, chúng tui tập trung vào hai thể loại chủ yếu chứa đựng mẫu nhân vật
anh hùng văn hóa thời kỳ này là thần thoại và truyền thuyết.
3.2. Phạm vi tư liệu
Luận án chủ yếu căn cứ vào các văn bản truyện kể đã được ghi chép qua các
thư tịch và đã được in ấn, xuất bản, tư liệu trong các sách tổng tập, tuyển tập văn học
dân gian (Viện KHXH Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4,
tập 5, Nxb KHXH, HN; Viện Văn học (2001), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam,
tập 1 - Nxb Giáo dục). Ngoài ra, luận án còn sử dụng thêm tư liệu tại các địa phương
do các học giả Hồng Diêu, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Nghĩa Nguyên, Ninh Viết Giao,
Hà Kỉnh, Đoàn Công Hoạt, Nguyễn Khắc Xương… sưu tầm, biên soạn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp loại hình học: Nghiên cứu về nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, chúng tui đã đặt nhân vật trong loại
hình truyện về nhân vật anh hùng văn hóa nhằm tìm hiểu những giá trị đặc trưng.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Liên ngành không phải là sự cộng lại
của các phương pháp trong các ngành khoa học, mà là sự tổng tích hợp các cách tiếp
cận, các phương pháp nghiên cứu của các chuyên ngành, nhưng nhất thiết phải có một
ngành nghiên cứu chủ đạo còn các ngành nghiên cứu khác đóng vai trò phụ trợ. Vì vậy
để nghiên cứu vấn đề, chúng tui tiếp cận quan điểm của nhiều chuyên ngành khác như:
xã hội học, nhân học, sử học, khảo cổ học, tâm lý học… Trong đó, hai khuynh hướng
tiếp cận chủ đạo được sử dụng là khuynh hướng tiếp cận nhân học văn hóa kết hợp với
khuynh hướng tiếp cận ngữ văn.
- Phương pháp cấu trúc: Tìm các yếu tố cơ bản và sự tổ hợp của các yếu tố để
cấu thành cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể về thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc. Phương pháp này dùng để mô hình hóa các dạng thức cơ bản của
chu trình vòng đời nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn
Lang - Âu Lạc dựa trên các đặc điểm chung của chúng sau khi xử lý nguồn tư liệu.
- Phương pháp phân tích ngữ văn dân gian: Trên cơ sở tư liệu, chúng tui phân
tích, kiến giải những motif tiêu biểu trong cấu trúc vòng đời của nhân vật anh hùng
văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Phương pháp nghiên cứu điền dã: Chúng tui tìm hiểu nhân vật anh hùng văn
hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong mối liên hệ với tín
ngưỡng, lễ hội, phong tục. Cụ thể chúng tui tiến hành điền dã tại các vùng lưu truyền
các truyện kể ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ để nhận diện dấu tích anh hùng văn
hóa trong đời sống văn hóa dân gian.
5. Đóng góp mới của luận án
- Thứ nhất, trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu về truyện kể dân
gian với những cách tiếp cận, những khuynh hướng và lý thuyết mới của giới nghiên
cứu folklore thế giới về nhân vật anh hùng văn hóa, luận án tập trung làm sáng rõ vấn
đề nhân vật anh hùng văn hóa trong folklore nói chung, trong truyện kể dân gian thời
kỳ Văn Lang - Âu Lạc nói riêng.
- Thứ hai, luận án tiến hành tìm hiểu cấu trúc vòng đời của mẫu hình nhân vật
anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian. Đồng thời kiến giải gốc rễ, khảo sát những
biến thể và biểu hiện của những motif có liên quan trong cấu trúc hình tượng nhân vật
anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
- Thứ ba, trên cơ sở những phân tích và tổng hợp để tìm kiếm những điểm gặp
gỡ giữa mô hình phổ quát về người anh hùng văn hóa trên thế giới với người anh hùng
văn hóa trong truyện kể dân gian Việt Nam, luận án tiến hành minh giải những đặc
tính riêng của mẫu hình nhân vật này ở Việt Nam bởi những điều kiện riêng biệt về
lịch sử và nền tảng văn hóa nơi hình tượng này tồn tại.
- Cuối cùng, luận án tiến hành nhận diện và giải mã những dấu tích, hành trạng
của anh hùng văn hóa trong đời sống xã hội và đời sống văn hóa dân tộc, tìm hiểu sức
sống của hình tượng anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc trong các hiện
tượng văn hóa dân gian điển hình bao gồm lễ hội, tín ngưỡng, phong tục.
- Là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về hình tượng
nhân vật anh hùng văn hóa trong truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
6. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung
luận án được triển khai thành 3 chương
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và lý luận
Chương 2. Cấu trúc và motif vòng đời của nhân vật anh hùng văn hóa trong
truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
Chương 3. Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
trong tín ngưỡng, lễ hội, phong tục
thân lịch sử kia phải mang bản chất tự nhiên, với những sức mạnh bí ẩn không giới hạn.
Sự ra đời kỳ lạ còn là sự chuẩn bị cần thiết để miêu tả chiến công phi thường mà người
anh hùng cống hiến cho non sông đất nước” [1, tr.113]
Ngoài ra, một trong những hiện tượng thường gặp trong các motif sinh nở thần
kỳ của nhân vật anh hùng văn hóa là kiểu motif A511.1.9. Anh hùng văn hóa sinh ra từ
quả trứng. Trong đó, quan trọng nhất là truyện kể thiêng liêng có vai trò mở đầu lịch sử
của dân tộc Việt Nam kể về các vua Hùng được sinh ra từ bọc trăm trứng bởi cuộc hôn
phối giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. Motif người anh hùng sinh ra từ quả trứng đã tập
trung nêu bật chủ đề quan trọng nhất của truyện kể thời kỳ đầu nhằm giải thích nguồn
gốc chung của người Việt. Xem xét cơ sở lịch sử văn hóa của motif này,
E.M.Meletinsky cho rằng: “Trong các huyền thoại Tôtem thì giống nửa người nửa chim
thường xuất hiện với tư cách là tổ tiên bộ tộc, và có lẽ điều đó đã góp phần cho sự tiến
triển của motif này. Trong các huyền thoại cổ xưa… có nhiều tình tiết về hiện tượng từ
trong trứng xuất hiện loài chim - thú tổ, các hòn đảo, những vì tinh tú trên trời và đặc
biệt là mặt trời, một vài vị thần và cuối cùng là trái đất - trung tâm của vũ trụ”. [59;
tr.266] Trong truyện kể về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy
rằng nhờ truyện kể bố Rồng xứ Lạc và mẹ Âu Cơ đẻ một bọc trăm con mà chúng ta ghi
nhận được vang bóng đẹp đẽ của tình đồng bào của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Không chỉ với truyện kể người Việt, trong kho tàng truyện kể dân gian của các khu vực
thiểu số, tương tự có thể tìm thấy motif này trong bản mo Đẻ đất đẻ nước của đồng bào
Mường: “Từ trong cái trứng thần kỳ đó vang lên nhiều tiếng nói tuy có khác nhau,
nhưng là của những người anh em cùng trong một bụng mẹ mà ra.” [46; tr.784]. Cha
Rồng mẹ Tiên với bọc trăm trứng đó là hình ảnh vật tổ xa xưa của bộ tộc, mang đậm
dấu ấn và bản sắc dân tộc.
2.2.1.2. Thời thơ ấu của người anh hùng văn hóa
Điều kỳ lạ là hầu hết các câu chuyện về anh hùng văn hóa trên thế giới cũng
như ở Việt Nam đều có rất ít thông tin về chu trình vòng đời liên quan đến thời thơ ấu
của người anh hùng. Truyện thường chỉ kể về chi tiết sinh nở thần kỳ sau đó lược tả rất
ít các chi tiết liên quan đến quá trình trưởng thành của người anh hùng văn hóa. Có thể
thấy rõ điều đó trong hầu hết các truyện khi giai đoạn này thường chỉ được mô tả sơ
lược trong một vài câu.
Truyện kể dân gian về thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc kể rằng: “Thế rồi mỗi ngày
một lớn khôn, tài trí thông minh của chàng trai họ Đinh lẫy lừng thiên hạ” (Truyện Sự
tích bốn đại vương họ Đinh thời Hùng Vương) [28; tr.109]; “Vương y theo mộng mà đặt
tên đánh giá là Thiên Quan và Đài Vàng. Hai vị thân cao tám thước, sức địch vạn người. Tới
năm mười tám tuổi khi có giặc phương Bắc sang xâm lược…” (Sự tích hai vị thiên thần
và hai vị thủy thần triều Hùng Duệ Vương) [28; tr.113]; “Làng Phù Đổng, huyện Tiên
Du, Bắc Ninh, có một phú ông tuổi hơn sáu mươi, sinh được một người con trai vào
giữa ngày mồng 7 tháng Giêng, ba tuổi còn không biết nói, nằm ngửa không ngồi dậy
được… Người con lớn lên rất nhanh, ăn uống tốn rất nhiều, người mẹ cung đốn không
đủ… Kíp đến lúc quân nhà Ân tới chân núi Trâu Sơn ở Vũ Ninh người con duỗi chân
đứng dậy cao hơn mười thước” (Truyện Đổng Thiên Vương) [28; tr.318-319]; “Một
hôm, tự nhiên có một cái cầu vồng năm sắc hiện lên trên trời và nhằm thẳng người đàn
bà mà sa xuống. Bà về nhà thấy người khác lạ rồi bụng to dần. Qua chín tháng mười
ngày, bà đẻ ra một cái bọc lớn, từ đó nở ra năm người con trai. Năm anh em lớn đến
năm mười hai tuổi thì bà mẹ mất” (Năm anh em làng Na) [28; tr.343]. Những ví dụ này
cho thấy, một trong những hiện tượng thường xuyên lặp đi lặp lại trong chu trình vòng
đời của người anh hùng văn hóa đó là thời thơ ấu của người anh hùng gần như không
được đề cập. Giai đoạn hầu hết chỉ được gói gọn trong các motif khái quát như: A511.
Sự ra đời và trưởng thành của anh hùng văn hóa; A527.1. Anh hùng văn hóa sớm phát
triển; A511.2. Chăm sóc anh hùng văn hóa; A511.3. Giáo dục anh hùng văn hóa;
A511.4. Sự lớn lên của các anh hùng văn hóa; A511.4.1. Sự phát triển/tăng trưởng thần
kỳ của người anh hùng văn hóa.
Trong truyện kể về các vị anh hùng trên thế giới cũng thường xuyên bắt gặp
hiện tượng bỏ qua nhiều phần đề cập đến quãng thời gian từ thời thơ ấu cho đến khi
anh ta đạt đến tuổi vị thành niên. Chẳng hạn truyện kể về đức Chúa Jesus (anh hùng
tôn giáo) không xuất hiện trước công chúng sau sự kiện được sinh ra một cách kỳ diệu
của mình cho đến khi cuộc gặp gỡ với những người đàn ông khôn ngoan tại đền thờ ở
tuổi mười hai. Giải thích về điều này, Raglan - người tìm ra mô hình phổ quát về anh
hùng văn hóa trên toàn thế giới đã nói rằng: "Điều đáng ngạc nhiên đã xảy ra với các
vị anh hùng khi được sinh ra và nhiều điều kinh ngạc nhất đã đến với anh ta ngay khi
anh ta đạt đến tuổi trưởng thành, nhưng trong khi đó không có gì xảy ra với người anh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nghiên cứu đề tài kiểu nhân vật người anh hùng trong truyện kể dân gian việt nam, truyện về 1 vị anh hùng lịch sử, những câu truyện về thời âu lạc, nghiên cứu hình tượng anh hùng trong truyện dân gian, lí do lựa chọn đề tài hình tượng người anh hùng trong truyền thuyết việt nam, phỏng vấn chuyên gia về các hình tượng anh hùng trong truyện dân gian, 1 nhân vật anh hùng tiêu biểu trong truyện dân gian, Công trình nghiên cứu về thế giới nhân vật trong chuyện Xứ Lang B lang, Liệt kê các câu chuyện truyền thuyết liên quan đến thời kì văn lang âu lạc, kể lại chuyện thời Văn Lang Âu Lạc