luongvancuoi18
New Member
Download miễn phí Nhật kí dạy học Mĩ thuật - Khối 3 năm 2016
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
-Một số hình ảnh của mặt nạ hay mặt nạ thật.
-Hình minh họa cách thực hiện.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
-Sưu tầm mặt nạ con thú.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-nhat_ki_day_hoc_mi_thuat_khoi_3_nam_2016_ttKudTzsyd.png /tai-lieu/nhat-ki-day-hoc-mi-thuat-khoi-3-nam-2016-94115/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nhận ra và nêu được các đặc điểm của kiểu chữ nét đều và chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
-Bảng chữ cái chữ nét đều và chữ đã được trang trí.
-Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, ...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Phác thảo được nét chữ cái cân đối trong khổ giấy.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ .
Hoạt động nhóm.
- Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu thiếp.
TUẦN 3, 4, 5
Ngày soạn nhật kí: 04/9/2016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 2 : MẶT NẠ CON THÚ
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
-Một số hình ảnh của mặt nạ hay mặt nạ thật.
-Hình minh họa cách thực hiện.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
-Sưu tầm mặt nạ con thú.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 4 - Xây dựng cốt truyện. Tiếp cận chủ đề.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ và trang trí được một mặt nạ con thú trên giấy theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo hình và trang trí được mặt nạ cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản.
+Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.
2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS làm mặt nạ bằng những chiếc đĩa giấy.
TUẦN 6, 7
Ngày soạn nhật kí: 25/9/2016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt độn của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
Hình minh họa phù hợp với chủ đề
-Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 4 – Xây dựng cốt truyện
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ được con vật quen thuộc.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ .
Hoạt động nhóm.
- Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Tạo hình và trang trí con vật theo ý thích bằng nhiều chất liệu khác nhau.
TUẦN 8, 9
Ngày soạn nhật kí: 9/102016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM
Vận dụng quy trình 2: Vẽ biểu cảm
Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: (thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Bước đầu làm quen với cách vẽ dáng biểu cảm.
- Vẽ được dáng biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề
- Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 – Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
* Khởi động:
- Cho 4 HS lên bảng biểu hiện các khuôn mặt khác nhau ( vui, buồn, tức dận, ngạc nhiên). Yêu cầu HS nhận xét cảm xúc của từng khuôn mặt.
- GV giới thiệu chủ đề.
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
* Hoạt động theo nhóm :
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh dáng trong hình 4.1, SGK.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi thảo luận theo nhóm.
- Huy động kết quả thảo luận của các nhóm.
- GV đặt câu hỏi gợi mở ( HS trả lời cá nhân).
? Cảm xúc của em như thế nào sau khi quan sát hai bức tranh?
? Cách vẽ cảu hai bức tranh có giống nhau không?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
- Cho HS xem một số tranh dáng trong hình 4.2, SGK
* GVKL:
* YC HS đọc phần ghi nhớ.
2. Hướng dẫn thực hiện:
2.1. Trải nghệm vẽ không nhìn giấy:
- GV chọn một HS làm mẫu và GV vẽ minh họa lên giấy.
( Yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhớ cách vẽ dáng biểu cảm).
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
? Sau khi quan sát dáng cô vừa vẽ em có cảm xúc gì?
? Khi vẽ mắt cô nhìn vào đâu?
- GV chốt lại các bước vẽ dáng biểu cảm đẻ HS ghi nhớ.
- Yêu cầu HS:
- Từng cặp HS ngồi xoay mặt đối diện với nhau.
- Tập trung qua sát khuôn mặt của bạn, nắm đặc điểm riêng trên khuôn mặt bạn .
+ Mắt quan sát đến đâu tay đưa đến đó không nhấc bút chì khỏi mặt giấy.
- GV đặt câu hởi gọi mở:
? Em đã vẽ dáng bạn như thế nào?
? Em có cảm nhận như th
- Nhận ra và nêu được các đặc điểm của kiểu chữ nét đều và chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
-Bảng chữ cái chữ nét đều và chữ đã được trang trí.
-Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, ...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Phác thảo được nét chữ cái cân đối trong khổ giấy.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ .
Hoạt động nhóm.
- Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu thiếp.
TUẦN 3, 4, 5
Ngày soạn nhật kí: 04/9/2016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 2 : MẶT NẠ CON THÚ
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
-Một số hình ảnh của mặt nạ hay mặt nạ thật.
-Hình minh họa cách thực hiện.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
-Sưu tầm mặt nạ con thú.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 4 - Xây dựng cốt truyện. Tiếp cận chủ đề.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ và trang trí được một mặt nạ con thú trên giấy theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo hình và trang trí được mặt nạ cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản.
+Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.
2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS làm mặt nạ bằng những chiếc đĩa giấy.
TUẦN 6, 7
Ngày soạn nhật kí: 25/9/2016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt độn của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
Hình minh họa phù hợp với chủ đề
-Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 4 – Xây dựng cốt truyện
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ được con vật quen thuộc.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ .
Hoạt động nhóm.
- Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Tạo hình và trang trí con vật theo ý thích bằng nhiều chất liệu khác nhau.
TUẦN 8, 9
Ngày soạn nhật kí: 9/102016
Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D
Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM
Vận dụng quy trình 2: Vẽ biểu cảm
Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: (thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Bước đầu làm quen với cách vẽ dáng biểu cảm.
- Vẽ được dáng biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề
- Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 – Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
* Khởi động:
- Cho 4 HS lên bảng biểu hiện các khuôn mặt khác nhau ( vui, buồn, tức dận, ngạc nhiên). Yêu cầu HS nhận xét cảm xúc của từng khuôn mặt.
- GV giới thiệu chủ đề.
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
* Hoạt động theo nhóm :
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh dáng trong hình 4.1, SGK.
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi thảo luận theo nhóm.
- Huy động kết quả thảo luận của các nhóm.
- GV đặt câu hỏi gợi mở ( HS trả lời cá nhân).
? Cảm xúc của em như thế nào sau khi quan sát hai bức tranh?
? Cách vẽ cảu hai bức tranh có giống nhau không?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
- Cho HS xem một số tranh dáng trong hình 4.2, SGK
* GVKL:
* YC HS đọc phần ghi nhớ.
2. Hướng dẫn thực hiện:
2.1. Trải nghệm vẽ không nhìn giấy:
- GV chọn một HS làm mẫu và GV vẽ minh họa lên giấy.
( Yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhớ cách vẽ dáng biểu cảm).
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
? Sau khi quan sát dáng cô vừa vẽ em có cảm xúc gì?
? Khi vẽ mắt cô nhìn vào đâu?
- GV chốt lại các bước vẽ dáng biểu cảm đẻ HS ghi nhớ.
- Yêu cầu HS:
- Từng cặp HS ngồi xoay mặt đối diện với nhau.
- Tập trung qua sát khuôn mặt của bạn, nắm đặc điểm riêng trên khuôn mặt bạn .
+ Mắt quan sát đến đâu tay đưa đến đó không nhấc bút chì khỏi mặt giấy.
- GV đặt câu hởi gọi mở:
? Em đã vẽ dáng bạn như thế nào?
? Em có cảm nhận như th