tron_hoc

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH THÁI BÌNH VÀ VỀ TRUYỆN KỂ
DÂN GIAN THÁI BÌNH ................................................................................ 9
1.1. Tổng quan về tỉnh Thái Bình. ................................................................... 9
1.1.1. Lịch sử hình thành và đặc điểm tự nhiên................................................ 9
1.1.2. Đặc điểm xã hội .................................................................................... 13
1.2. Tổng quan về truyện kể dân gian Thái Bình........................................... 22
1.2.1. Nhận diện truyện kể dân gian. .............................................................. 22
1.2.2. Nhận diện truyện kể dân gian Thái Bình .............................................. 25
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 26
Chƣơng 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN KỂ
DÂN GIAN THÁI BÌNH .............................................................................. 27
2.1. Đặc điểm chung của truyện kể dân gian Thái Bình................................. 27
2.2. Truyền thuyết dân gian Thái Bình ........................................................... 32
2.2.1. Tiêu chí xác định văn bản truyền thuyết dân gian Thái Bình............... 32
2.2.2. Đặc điểm nội dung truyền thuyết dân gian Thái Bình.......................... 32
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 58
Chƣơng 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KỂ
DÂN GIAN THÁI BÌNH. ............................................................................. 60
3.1. Nghệ thuật văn bản truyện kể. ................................................................ 60
3.1.1. Nghệ thuật kết cấu................................................................................. 60
3.1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và những motif cơ bản......................... 61
3.2. Lễ hôi - môi trường diễn xướng của truyền thuyết dân gian Thái Bình. 78
3.2.1. Khái niệm lễ hội. ................................................................................... 78
3.2.2. Một số lễ hội tiêu biểu ở Thái Bình....................................................... 81 3.2.3. Sức sống của truyền thuyết trong đời sống văn hóa của nhân dân Thái
Bình. ............................................................................................................ 93
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 98
PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 102
PHỤ LỤC..................................................................................................... 109 nam tử, diện mạo oai hùng, phong tư đĩnh dị, dáng vóc tựa môt vị long hầu.
[16, tr. 167]
Truyện Trinh nữ Hoàng cô và Sát Hải đại vương: Vao đời nha Trần có
nang trinh nữ họ Hoang xinh đẹp. Môt hôm nang ra sông gánh nước, gặp môt
con trâu trắng đang đầm mình dưới nước, tưởng la trâu cay đang tắm nên
nang thản nhiên xuống tắm, bất thần trấu ấy xông tới hít hít mình nang, nang
mắng mỏ, xua đuổi trâu vẫn đắm đuối, giận quá nang lấy đòn gánh đánh cho
môt trận, trâu liền lặn xuống nước đi mất. Trên đầu đòn gánh còn dính bốn,
năm sợi lông trâu, nang liền nhặt xem, thấy hương thơm ngao ngạt, cho la của
quý, Hoang thị liền buôc chặt vao vạt yếm, khi về tới nha, cả người toát mùi
hương ngất ngất, hương thơm lan tỏa khắp nơi. Từ đó nang mang thai, 14
tháng sau nang sinh môt người con trai, đặt tên la Hoang Minh. [16, tr. 263]
Truyền thuyết Hùng Quang kể: ba vợ xuống sông tắm, bỗng thấy xuất
hiện môt con rắn nước rất to. Rắn quấn quanh mình ba ba vòng. Từ đó ba
mang thai. Đến ngay, ba sinh ra môt cái túi, từ trong túi hiện ra môt chú bé
khôi ngô tuấn tú, trên trán có 7 sợi lông rất dai, ở bụng có hai chữ Thủy
Vương, sau lưng có 28 vẩy hình 28 ngôi sao. [10, tr. 499]
Truyện về Nại Tân Đại Vương, hai bản kể Thần Lài va Khánh Lai Thủy
Thần đều miêu tả: Môt ngay trời nắng nóng, ba mẹ xuống bến Nại Tân tắm.
trời đang sáng đẹp bỗng nhiên u ám, nước sông dao lên, giao long hiện ra
từng đan đầy mặt sông, có con dai hơn ba trượng quấn quanh người ba ba
vòng. Ba thấy thân mình khác lạ, tỏa hương thơm phức. Sau đó ba sinh môt
người con trai. [10, tr. 497, 567]
Nhân vật ra đời do một lực lượng siêu nhiên đầu thai.
- Truyện Linh Lang đại vương kể: Ngay xưa ở vùng nọ có người
con gái xinh đẹp. Môt hôm, nang đi gánh nước ở giếng lang, tự nhiên có môt
ngôi sao sa vao nồi nước. Từ đó nang có thai. Nang bị cha mẹ đuổi ra khỏi nha. Nang vao rừng ở, sinh môt con trai. Nang liều đem con ra đường cái định
để trâu dẵm chết. Nhưng thấy cháu nhỏ, trâu bò khiếp sợ, đều tránh xa. Nang
đanh đem con về đặt tên la Linh Lang. Bảy năm qua đi ma đứa trẻ chưa biết
nói, biết cười. [10, tr. 513]
- Truyện Tiên Dung công chúa kể về sự ra đời của công chúa Tiên
Dung như sau: Vua Hùng thứ 18 có ba phi họ Nguyễn rất được sủng ái, trời
ban điềm lanh, có rồng vang giáng nhập, cung phòng hương thơm ngao ngạt,
ánh sáng chói lòa, cảm khí thiêng ma đem thai, giờ ngọ ngay 14 tháng 3 sinh
công chúa Tiên Dung, dung nhan lông lẫy gấp vạn các tiên, thông tuệ gấp vạn
lần các bậc thông tuệ. [16, tr. 57]
- Ở truyện Thúy Nương Đoan Chính Trinh Thục phù quốc đại
vương: đôi vợ chồng ngoai bốn mươi tuổi vẫn chưa có con. Môt đêm ngồi
ngắm sao, thấy ngôi sao kì lạ chiếu bảy sắc cầu vồng vao vại nước, hai vợ
chồng bảo nhau có lẽ trời ban phúc, liền múc nước trong vại uống, uống đến
đâu mát lạnh đến đó, trong lòng chuyển đông, từ đó, ba mang thai. Môt năm
sau, ba sinh ra môt bọc, nở ra ba người con trai khôi ngô lạ kì. [16, tr. 133]
Motif sự sinh nở thần kỳ có ý nghĩa, trước hết nó tạo nên sức hấp dẫn va
lôi cuốn người đọc bởi những chi tiết hoang đường, kỳ lạ trong việc lý giải
nguồn gốc của nhân vật. Mặt khác, motif nay cũng thể hiện ước nguyện va
khát vọng của người dân về môt nhân vật thần kỳ sẽ có tai cao, đức trọng hơn
người, có thể giúp đỡ nhân dân va bảo vệ quê hương, đất nước.
*Motif tài năng và phép lạ.
Trong truyện kể dân gian, đặc biệt la trong truyền thuyết, các tác giả dân
gian khi xây dựng hình tượng người anh hùng luôn sử dụng motif tai năng va
phép lạ, nhằm thể hiện sự khác thường hơn người, hơn đời của nhân vật chính
diện. Đó có thể la môt người có sức khỏe phi thường, có trí thông minh đặc
biệt, có phép lạ để lam những việc ma con người thực không bao giờ có thể Ông Đùng ba Đa phải la những người hoạt bát, ứng xử nhanh, tìm được
những lời an ủi, đông viên, an ủi dân lang khi họ cầu xin điều gì đó theo nghĩa
ban phước lanh. Thi thoảng ông Đùng ba Đa lại quyện vao nhau, con cái của
ông ba thì ngó nghiêng, nhảy nhót, chạy trước, chạy sau lam cho trò múa vui,
sôi đông. Cang về sau các đông tác múa cang mạnh va hưng phấn hơn.
Trên các ban thờ của nha dân dọc đường đều có hình nôm ông Đùng ba
Đa va hình nôm trẻ con vẽ trên bìa cứng cắm quanh ban thờ. Đồng thời họ
cũng sắm những lễ vật mang tính phồn thực như lễ vật dâng cúng trong đền,
chùa vao ngay hôi.
Đến lớp múa cuối: khi chuẩn bị kết thúc, đám rước quay trở lại đền, ông
Đùng ba Đa chạy thật nhanh để dân lang chạy theo cố giật bằng được môt
chiếc nan tạo hình trên thân ông Đùng ba Đa va lũ trẻ theo hiệu lệnh tiếng
trống. Dân lang gọi đây la “ phá Đùng”. Tiếng trống hiệu lệnh gọi la tiếng
trống phá Đùng. Người ta đem những chiếc nan về gác ở đầu giường với hi
vọng về sức khỏe, sinh sôi nảy nở theo ý muốn, lam ăn may mắn.
Dưới góc nhìn văn hoá dân gian, Lễ hôi ông Đùng, ba Đa la môt motif
quen thuôc trong các lễ hôi dân gian của người Việt, giống như hôi Trám (Phú
Thọ), hôi múa mo Sơn Đồng (Ha Tây), hôi cướp kén lang Dị Nậu (Phú
Thọ)….Người ta thường nói "có nam có nữ mới nên xuân", trong lễ hôi các
hình nôm mang cả dáng dấp ông Đùng va ba Đa. Khi múa lúc nghiêng ngả,
quay sang phải, sang trái, cho ông ba có cơ hôi "bay tỏ" tình cảm vui mừng
với nhau. Các vai ông Đùng, ba Đa phải phối hợp sao cho những lần giáp
mặt, thân chập vao nhau. Người Quang Lang giải thích đó la lúc ông ba đang
"ăn nằm" với nhau.
Có môt thời điệu múa nay bị cấm vì bị cho la không lanh mạnh. Tuy
nhiên gần đây đã được khôi phục lại. Đó cũng la môt trong những việc lam để
bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể của môt vùng quê. Lễ hôi chùa Hưng Quốc
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Những đặc điểm trong quá trình hình thành nhà nước ở phương đông cổ đại Văn hóa, Xã hội 3
B Những đặc điểm cơ bản của truyền thống "Quan họ Bắc Ninh" Luận văn Kinh tế 0
L Những đặc điểm kinh doanh chung của Nhà xuất bản giáo dục phía Bắc Luận văn Kinh tế 0
A Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín Luận văn Kinh tế 0
T Những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Hàng Không Luận văn Kinh tế 0
N Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty giày cẩm bình Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
N Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển: Những yêu cầu chung và đặc điểm riêng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top