daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1. Lý do chọn đề tài:

Lịch sử thế giới cổ đại có một vị trí vô cùng quan trọng trong tiến trình tiến
hoá của xã hội loài ngời. Lịch sử thế giới cổ đại bao gồm lịch sử chế độ công xã
nguyên thuỷ và lịch sử xã hội có giai cấp và nhà nớc cổ đại.
Lịch sử cổ đại tuy bao gồm cả thời kỳ xã hội nguyên thuỷ, nhng căn bản
vẫn là lịch sử của thời kỳ xã hội có giai cấp có nhà nớc cổ đại. Nhà nớc xuất hiện
là một trong những dấu hiệu chứng tỏ rằng con ngời đã vợt qua thời đại dã man
và bớc vào thời đại văn minh tức là từ xã hội cha có giai cấp và nhà nớc sang
xã hội có giai cấp và nhà nớc. Nhà nớc xuất hiện là một sản phẩm tất yếu của sự
phát triển của lịch sử. Lịch sử có giai cấp và nhà nớc cổ đại bao gồm hai phần:
xã hội có gai cấp và nhà nớc đầu tiên ở phơng Đông cổ đại và chế độ chiếm hữu
nô lệ ở phơng Tây cổ đại.
Nếu nh phơng Tây cổ đại đã từng tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển
thuần thục và điển hình thì cho đến nay vẫn cha có kiến giải dứt khoát về chế độ
xã hội phơng Đông cổ đại. Do vậy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -LêNin đã
dùng một khái niệm để chỉ một chế độ mang tính đặc trng cho các quốc gia cổ
đại phơng Đông là phơng thức sản xuất Châu á, nghĩa là trong đó không hẳn
là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ nhng cũng không còn là xã hội nguyên
thuỷ, đồng thời nó cũng chứa đựng những dấu hiệu của xã hội phong kiến sau
này. Cho đến nay khái niệm đó vẫn đợc hiểu là các quốc gia cổ đại phơng Đông
đều có những đặc điểm nổi bật có tính đặc thù nh sau:
- Một là, các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm ( ở Ai Cập, Lỡng Hà,
Trung Quốc) . Nhà nớc ra đời vào khoảng cuối thiên niên kỷ IV TCN ở ấn Độ,
Ai Cập, Lỡng Hà, khi mà trình độ sản xuất còn rất thấp kém nên chế độ chiếm
hữu nô lệ không phát triển mạnh mẽ, thuần thục và điển hình nh ở phơng Tây.
- Hai là, xã hội phơng Đông tồn tại dai dẳng tổ chức công xã nông thôn,
một tàn d của chế độ công xã thị tộc.

3



- Ba là, tồn tại dạng nô lệ gia đình. Nô lệ không đóng vai trò chủ yếu trong
sản xuất kinh tế mà chỉ làm việc phục dịch gia đình chủ nô.
- Bốn là, tồn tại một chế độ nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền mà
đặc trng chủ yếu là quyền lực vô hạn trong tay các đế vơng.
Nh vậy, một trong bốn đăc trng trên của các quốc gia cổ đại phơng Đông là
các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm so với phơng Tây. Nhà nớc ra đời
vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN ở lu vực sông Nin của Ai Cập, lu vực sông
Tigơrơ và Ơpơrat ở Lỡng Hà, lu vực sông ấn và sông Hằng ở ấn Độ, lu vực sông
Trờng Giang và sông Hoàng Hà ở Trung Quốc, khi mà lực lợng sản xuất còn rất
thấp. Nhà nớc phơng Đông cổ đại ra đời mang nhiều tàn d của xã hội công xã
nguyên thuỷ . Do đó, một mặt làm cho phơng Đông cổ đại phát triển sớm nhng
về sau lại trì trệ.
Vì vậy, nghiên cứu lịch sử các quốc gia cổ đại phơng Đông nói chung, sự
hình thành nhà nớc ở khu vực này nói riêng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu
sắc. Vì phơng Đông cổ đại là nơi chôn rau cắt rốn của những nền móng văn
minh tối cổ của nhân loại, là nơi đặt nền móng cho một nền văn hoá vật chất và
tinh thần mà những thành tựu rực sỡ của nó là những cống hiến vô cùng quý báu
và phong phú cho nhân loại. Phơng Đông cổ đại còn là nơi kinh tế phát triển rất
sớm, đã trải qua một quá trình thống nhất về chính trị từ rất sớm.
Để hiểu rõ về qúa trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại có những
điểm khác biệt so với phơng Tây nhằm góp phần hiểu sâu sắc hơn quy luật phổ
quát và quy luật đặc thù của sự hình thành nhà nớc, góp phần giảng dạy tốt hơn
lịch sử thế giới nói chung, lịch sử cổ đại nói riêng, chúng tui muốn tìm hiểu sâu
về sự ra đời nhà nớc phơng Đông thời cổ. Thực hiện đề tài này chúng tui không
có tham vọng tìm ra những điều mới mẻ mang tính phát hiện mà chỉ đặt ra
nhiệm vụ là thông qua việc nghiên cứu sẽ củng cố thêm hiểu biết và nhận thức
của bản thân về quá trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại và những nét
khác biệt so với phơng Tây.

Vì những lý do trên chúng tui chọn đề tài Những đặc điểm nổi bật trong
quá trình hình thành nhà nớc cuă các quốc gia phơng Đông cổ đại làm luận văn
tốt nghiệp.

4


2. Lịch sử vấn đề:

Quá trình hình thành nhà nớc của cổ đại phơng Đông không phải là một vấn
đề mới mẻ. Đây là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, do vậy đã có
rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này.
Trớc hết phải kể đến các công trình nghiên cứu của C.Mác, Ăngghen và
LêNin. Trong nhiều tác phẩm của Mác nh: Bàn về các xã hội tiền t bản, Các
phơng thức có trớc sản xuất chủ nghĩa đã nói đến vấn đề nhà nớc và sự ra đời
của nhà nớc phơng Đông và nhà nớc phơng Tây cổ đại. C.Mác rất quan tâm
nghiên cứu qúa trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại. C.Mác là ngời đầu
tiên đa ra khái niêm. phơng thức sản xuất Châu á. Khi nói về các quốc gia cổ
đại phơng Đông, C.Mác viết: về đại thể coi các phơng thức sản xuất Châu á, cổ
đại phong kiến và t bản hiện đại là những thời đại phát triển dần của các hình
thái kinh tế xã hội. Nh vậy chính C.Mác đã thấy rằng có sự khác nhau rất cơ
bản giữa hai mô hình xã hội cổ đại phơng Đông và phơng Tây. phơng Đông
không trải qua chế độ chiếm nô nh phơng Tây mà trải qua phơng thức sản xuất
Châu á. Trong cuốn Sự thống trị của Anh ở ấn Độ và nhiều tác phẩm khác
C.Mác có đề cập đến vấn đề nhà nớc phơng Đông cổ đại mà sau này Ăng ghen
đã đa vào trong cuốn Nguồn gốc gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc.
Đây là một tác phẩm rất có giá trị, tác phẩm này Ăngghen đã viết: Trong một
chừng mực nào đó đợc viết ra là để chấp hành một di chúc, Tập sách này của
tui chỉ có thể thay thế một cách yếu ớt công việc mà ngời bạn quá cố của tui cha
có thể hoàn thành mà thôi. Cuốn sách này Ăngghen dựa trên tác phẩm Xã hội

cổ đại cuả Moocgan và bộ T bản của C.Mác Đồng thời Ăngghen có nhiều bổ
sung, đa ra nhiều luận điểm nói về văn minh, về sự hình thành nhà nớc Hy Lạp,
La Mã ... về nguồn gốc và bản chất nhà nớc. Những luận điểm của C.Mác và
Ăngghen đợc Lênin bổ sung và phát triển trong tác phẩm Nhà nớc và cách
mạng. Những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là những lý luận có tính
chất chuẩn mực, là kim chỉ nam cho ngời nghiên cứu về vấn đề nhà nớc.
ở Việt nam, sự ra đời nhà nớc phơng Đông cổ đại đã đợc đề cập, nghiên
cứu trong nhiều công trình nh Lịch sử thế giới cổ đại của Chiêm Tế, Đại cơng

5


lịch sử thế giới cổ đạido Lơng Ninh chủ biên, Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại
của Trịnh Nhu và Nguyễn Gia Phu, Các mô hình xã hội cổ đại của Đinh Ngọc
Bảo. Những tác phẩm trên đã nghiên cứu sự ra đời của nhà nớc phơng Đông trên
nhiều khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện tự nhiên...
Để nâng cao hiểu biết về những đặc điểm nổi bật và sự hình thành nhà nớc
phơng Tây cổ đại, từ đó rút ra những đặc điểm khác biệt giữa phơng Đông và phơng Tây cổ đại về sự hình thành nhà nớc, khuynh hớng phát triển của hai khu
vực này, chúng tui nghiên cứu đề tài này.
Do điều kiện thời gian hạn chế năng lực nghiên cứu có hạn và khả năng tiếp
cận t liệu còn yếu cho nên không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế và lệch
lạc . Chúng tui mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và sự góp ý của độc
giả quan tâm. Chúng tui xin chân thành cảm ơn.

3. Các bớc tiến hành :

Bớc một: tiếp cận, chọn lọc t liệu có liên quan đến sự ra đời nhà nớc phơng
Đông cổ đại .
Bớc hai: xử lý t liệu liên quan đến quá trình hình thành nhà nớc cổ đại phơng Đông.
Bớc ba: phân tích, hệ thống hoá kiến thức về qúa trình hình thành nhà nớc

phơng Đông và phơng Tây cổ đại. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận về những
đặc điểm trong qúa trình hình thành nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng
Đông.

Cải cách quan trọng nhất, triệt để nhất của Clixten là phân chia khu vực
hành chính dựa vào c trú của bốn bộ lạc cũ. Toàn xứ Attích đợc chia thành 10
khu vực hành chính mà ngời HyLạp gọi là PhiLai. Mỗi PhiLai gồm 10 tiểu khu.
C dân mỗi tiểu khu phải vào sổ hộ tịch để nhà nớc theo dõi quản lý, lối gọi tên
theo dòng họ thị tộc bị bãi bỏ thay bằng lối gọi tên riêng của từng ngời. Thế là
với Clixten ranh giới bộ tộc ( cùng với thế lực của tập đoàn quý tộc thị tộc) bị
xoá bỏ hẳn. Tàn tích cuối cùng của chế độ thị tộc bị thủ tiêu.
Clixten đã cải tổ cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nớc Aten theo hớng
dân chủ. Hội đồng 400 ngời thì bác bỏ thay bằng hội đồng 500 ngời. Theo quy

chế tất cả công dân tự do nam giới từ 18 tuổi đều có quyền tham gia hội đồng
500 ngời. Ngoài ra Clixten còn có nhiều cải cách quan trọng khác theo hớng dân
chủ và đảm bảo sự tồn tại cho thể chế dân chủ. Với những cải cách tiến bộ và
mạnh mẽ đã hoàn toàn thủ tiêu những tàn tích cuối cùng của xã hội thị tộc, một
lần nữa đã giáng một đòn quyết định vào tầng lớp của quý tộc và xoá bỏ hẳn ảnh
hởng chính trị của chúng còn duy trì trong các khu vực cũ. Ăng Ghen đánh giá
cuộc cải cách của Clixten nh một cuộc cách mạng lật đổ hẳn bọn quý tộc, đồng
thời cũng lật đổ cả tàn tích cuối cùng của tổ chức thị tộc nắm [ 7 174 ]. Tất
cả những cải cách của Clixten nhằm thay đổi chế độ chính trị và bộ máy nhà nớc
Aten theo hớng dân chủ.
ĂngGhen nhận xét về sự hình thành nhà nớc Aten: Sự phát sinh ra nhà nớc
ở xã hội ngời Aten, là một ví dụ đặc biệt điển hình về sự hình thành nhà nớc nói
chung, mặt khác, vì nó diễn ra một cách thuần tuý, không có sự can thiệp bạo lực
từ bên ngoài. Mặt khác, vì nó là cho một nhà nớc với hình thái hoàn hảo, tức là
nớc cộng hoà dân chủ, trực tiếp xuất hiện từ xã hội thị tộc [ 7 178 ]. Nhà nớc
Aten xuất hiện không phải là kết quả của các cuộc chiến tranh, xung đột, mà nó
thông qua hàng loạt các cuộc cải cách xã hội: Từ cải cách đầu tiên của Têgiê đến
những cải cách cuối cùng của Pêricơlét. Những tàn d của xã hội nguyên thuỷ bị
đẩy lùi và bị thủ tiêu một cách triệt để.
So với sự ra đời nhà nớc Aten của Hylạp, ở La Mã nhà nớc ra đời muộn hơn
một ít tức là vào thế kỷ VIII. Nếu nh thời kỳ cha có nhà nớc và cha có giai cấp ở
cuối giai đoạn mạt kỳ ở Hy Lạp gọi là thời kỳ Hôme thì ở La Mã gọi là thời kỳ
Vơng chính - Đây là giai đoạn mạt kỳ của chế độ thị tộc La Mã, giai đoạn tồn

24


tại của tổ chức dân chủ quân sự hình thái quá độ từ xã hội nguyên thuỷ sang
xã hội có giai cấp, có nhà nớc. Theo truyền thuyết, năm 735 TCN, ở La Mã có ba
bộ lạc ngời La Tinh, xây dựng trên bờ sông Tibơrơ, lấy tên nhân vật truyền

thuyết là La MãLuXơ đợc coi là ngời sáng lập ra thành La Mã để đặt cho thành.
Từ đó ngời ta gọi ngời LaTinh sống ở thành này là ngời LaMã . Thành La Mã ở
trung Italia, nơi quần c ba bộ lạc ngời la tinh. Mỗi bộ lạc gồm 100 thị tộc. Cứ 10
thị tộc gọi là 1 củi ( bào tộc). Những thị tộc này gắn với nhau theo quan hệ huyết
thống và truyền thống. Những thành viên của 300 thị tộc đều có quyền bình đẳng
về kinh tế, chính trị gọi là công dân La Mã.
Quản lý xã hội thị tộc của ngời La Mã là ba cơ quan: viện nguyên lão gồm
30 thủ lĩnh của 30 thị tộc - là cơ quan có quyền lực tối cao. Đại hội nhân dân
( Đại hội tu ri ), là tất cả đàn ông của 300 thị tộc có quyền tham gia. Vua Rex,
do đại hội Củi bầu ra không đợc cha truyền con nối và có thể bị bãi miễn thực
chất là thủ lĩnh quân sự của liên minh ba bộ tộc.
ở giai đoạn cuối thời kỳ vơng chính, xã hội La Mã có những chuyển biến
đáng kể, ảnh hởng tới sự phát triển xã hội dẫn đến sự giải thể của xã hội thị tộc
mở đờng cho một xã hôị có giai cấp nhà nớc xuất hiện. Sự phát triển nền kinh tế,
thời kỳ này công cụ bằng sắt rất phổ biến trong các nghành kinh tế. Trong xã hội
La Mã xuất hiện một tầng lớp c dân gọi là những ngời bình dân Pơlép là
những ngời tự do, phải nạp thuế và làm nghĩa vụ quân sự nhng họ không có
quyền chính trị và kinh tế. Vì mới tới không phụ thuộc vào một Curi nào của ngời La Mã cả. Họ không đợc gọi là dân La Mã gốc. Tuy nhiên tầng lớp bình dân
Pơlép ngày thêm đông đảo và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội
của ngời La Mã. Do đó ngời Pơlép không ngừng đấu tranh để đòi quyền công
dân La Mã nh những công dân La Mã của 30 Curi. Ăng Ghen cho rằng: chính
những cuộc đấu tranh giữa ngời PơLép và dân gốc La Mã là nguyên nhân chính
dẫn tới giải thể từng bớc xã hội thị tộc La Mã, để cho xã hội có giai cấp và nhà
nớc ra đời ở La Mã. Do cuộc đấu tranh của bình dân PơLép, nhận thấy vai trò
của ngời Pơlép và sự chật hẹp của tổ chức thị tộc, giữa thế kỷ IV TCN X cviút
Tuliút đã theo cải cách XôLông (HyLạp) tiến hành cải cách xã hội ở Lamã.
TuLiút đã chia dân ( thực chất là phân chia những ngời dân làm nghĩa vụ
quân sự ) thành sáu đẳng cấp khác nhau căn cứ theo mức tài sản sở hữu. Trên cơ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoangcung

Member
Nhờ Bác xem lại với ạ. Cái này chỉ được một ít so với tài liệu link em gửi nhờ giúp đỡ ạ (Chỉ được phần đầu không liên quan mấy phần cần tìm hiểu ạ). Được có 18 trang trong khi tài liệu 49 trang ạ. Và phần quan trọng phía sau em cần lại không hiện diện trong 18 trang đó ạ. Em đang rất cần tham khảo và trích dẫn nên cần bản đầy đủ có số trang để dẫn nguồn ạ. Kính mong Bác xem lại giúp vợi ạ. Xin chân thành Thank Bác.
Em xin gửi lại Link của cuốn đó ạ.
- Những đặc điểm trong quá trình hình thành nhà nước ở phương Đông cổ đại:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
B Những đặc điểm cơ bản của truyền thống "Quan họ Bắc Ninh" Luận văn Kinh tế 0
L Những đặc điểm kinh doanh chung của Nhà xuất bản giáo dục phía Bắc Luận văn Kinh tế 0
A Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín Luận văn Kinh tế 0
T Những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Hàng Không Luận văn Kinh tế 0
N Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty giày cẩm bình Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
N Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển: Những yêu cầu chung và đặc điểm riêng Luận văn Kinh tế 0
I Thị trường hoa kỳ và những vấn đề cần quan tâm. những đặc điểm của thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top