ngocanh139
New Member
Mặc dù tất cả phụ nữ đều có nguy cơ mắc căn bệnh ung thư âm hộ vô cùng nguy hiểm này nhưng rất ít người nhận biết được các dấu hiệu ban đầu của nó.
Những vấn đề về sức khỏe sinh sản, giới tính của nữ giới là điều rất quan trọng và cần thiết. Chị em hãy cùng tìm hiểu những thông tin bổ ích với Sức khỏe phụ nữ để trang bị cho mình kiến thức tốt nhất giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.
Ung thư âm hộ là ung thư mà bắt đầu ở trong âm môn, sau đó ảnh hưởng đến môi âm hộ, các nếp gấp da bên ngoài âm đạo. Trong một số trường hợp, ung thư âm hộ có thể bắt đầu vào âm vật hay trong các tuyến ở hai bên âm đạo. Nếu phát hiện sớm, điều trị ung thư âm hộ có khả năng thành công cao. Chính vì vậy, nhận biết được các dấu hiệu của bệnh là việc vô cùng quan trọng. Hãy cùng đọc qua những thông tin dưới đây để phát hiện và có hướng thăm khám, điều trị sớm nếu mắc bệnh nhé!
1. Những đối tượng có nguy cơ bị ung thư âm hộ cao
- Nhiễm virus HPV gây u nhú ở người: Đây được coi là nguyên nhân của nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư âm đạo và ung thư âm hộ. Nếu bạn đã từng nhiễm virus HPV hãy hình thành thói quen làm xét nghiệm thường xuyên. Đồng thời, chữa trị theo đúng hướng dẫn và liệu trình của bác sỹ, có thể chích ngừa vacxin giúp ngăn ngừa các bệnh ung thư liên quan đến virus HPV.
- Nếu bạn hút thuốc, bạn cũng có nguy cơ cao mắc ung thư âm hộ.
- Bệnh nhân nhiễm HIV có hệ miễn dịch suy yếu cũng có thể bị ung thư âm hộ tấn công.
- Nếu bạn đã bị ung thư cổ tử cung hay tiền ung thư cổ tử cung, hãy cảnh giác hơn với ung thư âm hộ.
- Nếu bạn dùng thuốc có steroid nhằm giảm và biến chất béo trong cơ thể thành cơ bắp, tăng độ dẻo dai khi tập luyện cũng có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư âm hộ. Steroid có rất nhiều tác dụng phụ nguy hại cho sức khỏe của bạn. Hãy cảnh giác và tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng loại thuốc này.
- Phụ nữ có kinh muộn (15-18 tuổi) và mãn kinh sớm (40 tuổi) cũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc ung thư âm đạo.
2. Các triệu chứng của bệnh ung thư âm hộ
- Ngứa dai dẳng vùng âm hộ (chủ yếu và môi ngoài và môi trong).
- Thay đổi về màu sắc: âm hộ bỗng nhiên trắng hay đỏ hơn bình thường.
- Vùng da của âm hộ thay đổi bất thường: phát ban, nổi mẩn, nốt ruồi, lốm đốm màu hay mụn cóc xuất hiện.
- Âm hộ bị vết loét đau, ngứa chữa mãi không khỏi.
- Đau rát khi tiểu tiện và quan hệ tình dục. Thậm chí lúc bình thường cũng có cảm giác đau.
- Sưng hạch bạch huyết ở vùng háng.
- Xuất hiện mùi không bình thường ở âm đạo.
3. Bạn vẫn có thể bị bệnh khi không ở nhóm nguy cơ cao
Ngay cả khi bạn không phải là đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao, bạn vẫn cần cảnh giác với bệnh ung thư âm hộ. Việc mà chị em cần làm là chú ý đến những sự thay đổi bất thường trên cơ thể, đặc biệt là bộ phận sinh dục của mình.
Khi bộ phận sinh dục xuất hiện những dấu hiệu lạ, đừng ngại ngần đến gặp bác sỹ để được thăm khám và làm các xét nghiệm cơ bản để phát hiện bệnh.
Những xét nghiệm cần thiết khi nghi ngờ ung thư âm hộ:
- Sinh thiết tế bào.
- Chụp CT hay MRI xương chậu để tìm lây lan bệnh ung thư.
- Xét nghiệm khung xương chậu để tìm thay đổi ở da.
Sau khi làm các xét nghiệm, bác sỹ sẽ cho biết bạn có mắc bệnh hay không. Nếu mắc bệnh và được phát hiện ở giai đoạn sớm, khả năng chữa bệnh thành công là khá cao. Chị em không nên hoang mang, lo lắng, hãy làm đúng theo phác đồ điều trị của bác sỹ là được.
4. Phòng chống bệnh ung thư âm hộ
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục: tình dục an toàn lành mạnh sẽ giảm thiểu nguy cơ nhiễm virus HPV, đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ bị ung thư âm hộ. Bạn nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, đặc biệt với những người có nhiều bạn tình để bảo vệ cơ thể.
- Tiêm vac-xin ngừa virus HPV: Mặc dù chưa có vac-xin phòng chống tất cả các chủng virus HPV nhưng những chủng có nguy cơ gây ung thư bộ phận sinh dục đều đã có vac-xin ngừa bệnh. Chính vì thế, chủng ngừa vac-xin HPV không chỉ bảo vệ bạn khỏi bệnh tình dục do virus này gây ra mà còn giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc hàng loạt các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung… Bạn nên tiêm vac-xin này trước tuổi 26 tuổi, tốt nhất là trước khi bắt đầu quan hệ tình dục.
- Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện và chữa khỏi các bệnh liên quan ngay khi mới mắc phải. Khi cơ quan sinh dục có các dấu hiệu bất thường như đau, rát, ngứa ngáy cần đi khám ngay, tránh tình trạng viêm nhiễm nặng dễ gây biến chứng vào các bộ phận quan trọng bên trong như ống dẫn trứng, phần phụ, tử cung…
- Kiểm tra khung xương chậu định kỳ 1 năm/1 lần để chẩn đoán sớm ung thư âm hộ và các ung thư vùng sinh dục khác mà bạn có thể mắc.
Những vấn đề về sức khỏe sinh sản, giới tính của nữ giới là điều rất quan trọng và cần thiết. Chị em hãy cùng tìm hiểu những thông tin bổ ích với Sức khỏe phụ nữ để trang bị cho mình kiến thức tốt nhất giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.
Ung thư âm hộ là ung thư mà bắt đầu ở trong âm môn, sau đó ảnh hưởng đến môi âm hộ, các nếp gấp da bên ngoài âm đạo. Trong một số trường hợp, ung thư âm hộ có thể bắt đầu vào âm vật hay trong các tuyến ở hai bên âm đạo. Nếu phát hiện sớm, điều trị ung thư âm hộ có khả năng thành công cao. Chính vì vậy, nhận biết được các dấu hiệu của bệnh là việc vô cùng quan trọng. Hãy cùng đọc qua những thông tin dưới đây để phát hiện và có hướng thăm khám, điều trị sớm nếu mắc bệnh nhé!
1. Những đối tượng có nguy cơ bị ung thư âm hộ cao
- Nhiễm virus HPV gây u nhú ở người: Đây được coi là nguyên nhân của nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư âm đạo và ung thư âm hộ. Nếu bạn đã từng nhiễm virus HPV hãy hình thành thói quen làm xét nghiệm thường xuyên. Đồng thời, chữa trị theo đúng hướng dẫn và liệu trình của bác sỹ, có thể chích ngừa vacxin giúp ngăn ngừa các bệnh ung thư liên quan đến virus HPV.
- Nếu bạn hút thuốc, bạn cũng có nguy cơ cao mắc ung thư âm hộ.
- Bệnh nhân nhiễm HIV có hệ miễn dịch suy yếu cũng có thể bị ung thư âm hộ tấn công.
- Nếu bạn đã bị ung thư cổ tử cung hay tiền ung thư cổ tử cung, hãy cảnh giác hơn với ung thư âm hộ.
- Nếu bạn dùng thuốc có steroid nhằm giảm và biến chất béo trong cơ thể thành cơ bắp, tăng độ dẻo dai khi tập luyện cũng có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư âm hộ. Steroid có rất nhiều tác dụng phụ nguy hại cho sức khỏe của bạn. Hãy cảnh giác và tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng loại thuốc này.
- Phụ nữ có kinh muộn (15-18 tuổi) và mãn kinh sớm (40 tuổi) cũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc ung thư âm đạo.
2. Các triệu chứng của bệnh ung thư âm hộ
- Ngứa dai dẳng vùng âm hộ (chủ yếu và môi ngoài và môi trong).
- Thay đổi về màu sắc: âm hộ bỗng nhiên trắng hay đỏ hơn bình thường.
- Vùng da của âm hộ thay đổi bất thường: phát ban, nổi mẩn, nốt ruồi, lốm đốm màu hay mụn cóc xuất hiện.
- Âm hộ bị vết loét đau, ngứa chữa mãi không khỏi.
- Đau rát khi tiểu tiện và quan hệ tình dục. Thậm chí lúc bình thường cũng có cảm giác đau.
- Sưng hạch bạch huyết ở vùng háng.
- Xuất hiện mùi không bình thường ở âm đạo.
3. Bạn vẫn có thể bị bệnh khi không ở nhóm nguy cơ cao
Ngay cả khi bạn không phải là đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao, bạn vẫn cần cảnh giác với bệnh ung thư âm hộ. Việc mà chị em cần làm là chú ý đến những sự thay đổi bất thường trên cơ thể, đặc biệt là bộ phận sinh dục của mình.
Khi bộ phận sinh dục xuất hiện những dấu hiệu lạ, đừng ngại ngần đến gặp bác sỹ để được thăm khám và làm các xét nghiệm cơ bản để phát hiện bệnh.
Những xét nghiệm cần thiết khi nghi ngờ ung thư âm hộ:
- Sinh thiết tế bào.
- Chụp CT hay MRI xương chậu để tìm lây lan bệnh ung thư.
- Xét nghiệm khung xương chậu để tìm thay đổi ở da.
Sau khi làm các xét nghiệm, bác sỹ sẽ cho biết bạn có mắc bệnh hay không. Nếu mắc bệnh và được phát hiện ở giai đoạn sớm, khả năng chữa bệnh thành công là khá cao. Chị em không nên hoang mang, lo lắng, hãy làm đúng theo phác đồ điều trị của bác sỹ là được.
4. Phòng chống bệnh ung thư âm hộ
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục: tình dục an toàn lành mạnh sẽ giảm thiểu nguy cơ nhiễm virus HPV, đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ bị ung thư âm hộ. Bạn nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, đặc biệt với những người có nhiều bạn tình để bảo vệ cơ thể.
- Tiêm vac-xin ngừa virus HPV: Mặc dù chưa có vac-xin phòng chống tất cả các chủng virus HPV nhưng những chủng có nguy cơ gây ung thư bộ phận sinh dục đều đã có vac-xin ngừa bệnh. Chính vì thế, chủng ngừa vac-xin HPV không chỉ bảo vệ bạn khỏi bệnh tình dục do virus này gây ra mà còn giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc hàng loạt các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung… Bạn nên tiêm vac-xin này trước tuổi 26 tuổi, tốt nhất là trước khi bắt đầu quan hệ tình dục.
- Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện và chữa khỏi các bệnh liên quan ngay khi mới mắc phải. Khi cơ quan sinh dục có các dấu hiệu bất thường như đau, rát, ngứa ngáy cần đi khám ngay, tránh tình trạng viêm nhiễm nặng dễ gây biến chứng vào các bộ phận quan trọng bên trong như ống dẫn trứng, phần phụ, tử cung…
- Kiểm tra khung xương chậu định kỳ 1 năm/1 lần để chẩn đoán sớm ung thư âm hộ và các ung thư vùng sinh dục khác mà bạn có thể mắc.
Khi bộ phận sinh dục xuất hiện những dấu hiệu lạ, đừng ngại ngần đến gặp bác sỹ để được thăm khám và làm các xét nghiệm cơ bản để phát hiện bệnh.
Những xét nghiệm cần thiết khi nghi ngờ ung thư âm hộ:
- Sinh thiết tế bào.
- Chụp CT hay MRI xương chậu để tìm lây lan bệnh ung thư.
- Xét nghiệm khung xương chậu để tìm thay đổi ở da.
Sau khi làm các xét nghiệm, bác sỹ sẽ cho biết bạn có mắc bệnh hay không. Nếu mắc bệnh và được phát hiện ở giai đoạn sớm, khả năng chữa bệnh thành công là khá cao. Chị em không nên hoang mang, lo lắng, hãy làm đúng theo phác đồ điều trị của bác sỹ là được.
4. Phòng chống bệnh ung thư âm hộ
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục: tình dục an toàn lành mạnh sẽ giảm thiểu nguy cơ nhiễm virus HPV, đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ bị ung thư âm hộ. Bạn nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, đặc biệt với những người có nhiều bạn tình để bảo vệ cơ thể.
- Tiêm vac-xin ngừa virus HPV: Mặc dù chưa có vac-xin phòng chống tất cả các chủng virus HPV nhưng những chủng có nguy cơ gây ung thư bộ phận sinh dục đều đã có vac-xin ngừa bệnh. Chính vì thế, chủng ngừa vac-xin HPV không chỉ bảo vệ bạn khỏi bệnh tình dục do virus này gây ra mà còn giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc hàng loạt các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung… Bạn nên tiêm vac-xin này trước tuổi 26 tuổi, tốt nhất là trước khi bắt đầu quan hệ tình dục.
- Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện và chữa khỏi các bệnh liên quan ngay khi mới mắc phải. Khi cơ quan sinh dục có các dấu hiệu bất thường như đau, rát, ngứa ngáy cần đi khám ngay, tránh tình trạng viêm nhiễm nặng dễ gây biến chứng vào các bộ phận quan trọng bên trong như ống dẫn trứng, phần phụ, tử cung…
- Kiểm tra khung xương chậu định kỳ 1 năm/1 lần để chẩn đoán sớm ung thư âm hộ và các ung thư vùng sinh dục khác mà bạn có thể mắc.