Tải miễn phí
Chương I : MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài............................................................................. 2
Chương II : TỔNG QUAN .............................................................................................. 3
2.1. Rơm rạ lúa ở Việt Nam ....................................................................................... 3
2.1.1. Thành phần, ứng dụng và tình hình sử dụng rơm rạ ..................................... 3
2.1.2. Sản xuất phân hữu cơ từ rơm rạ .................................................................... 4
2.2. Nấm sợi sinh enzym phân hủy rơm rạ ................................................................... 5
2.2.1. Đặc điểm hình thái nấm sợi......................................................................... ..5
2.2.2. Đặc điểm phân loại nấm sợi ........................................................................ ..7
2.2.3. Khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học của nấm sợi ........................ 7
2.3. Enzym cellulase từ nấm sợi.................................................................................... 9
2.3.1. Khái quát về enzym ................................................................................... 9
2.3.2. Cellulose và enzym cellulase ........................................................................ 9
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tạo thành
enzym cellulase của nấm sợi trên MT lên men bán rắn ............................ 13
2.3.4. Ứng dụng và sản xuất enzym cellulase ....................................................... 14
Chương III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 17
3.1. Vật liệu ................................................................................................................. 17
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 20
3.2.1. Phương pháp phân lập mẫu theo Uyenco, 1988......................................... 20
3.2.2. Phương pháp bảo quản nấm sợi trên MT thạch có lớp dầu khoáng ...…. 21
3.2.3. Phương pháp quan sát đại thể nấm sợi .................................................... 21
3.2.4. Phương pháp quan sát vi thể nấm sợi ........................................................ 21
3.2.5. Phương pháp xác định hoạt độ enzym ngoại bào của nấm sợi
bằng phương pháp khuếch tán trên thạch…………………………….…22
3.2.6. Phương pháp xác định hoạt độ enzym cellulase bằng phương pháp
định lượng đường khử bằng 3,5- Dinitrosalycylic acid…………………23
3.2.7. Phương pháp lên men bán rắn để thu nhận enzym cellulase ………. … 24
3.2.8. Phương pháp ly trích enzym cellulase …………………………………… 25
3.2.9. Phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng của MT đến
khả năng sinh enzym cellulase của nấm sợi………………………………. 25
3.2.10. Phương pháp kiểm tra hoạt tính kháng sinh ………………………….......26
3.2.11. Phương pháp sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm..
……………………………………………………………………...……………26
Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 27
4.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh
enzym cellulase từ rơm, rạ lúa .................................................................. 27
4.1.1. Phân lập các chủng nấm sợi từ rơm, rạ lúa ................................................. 27
4.1.2. Tuyển chọn những chủng nấm sợi có khả năng sinh
enzym cellulase ......................................................................................... 27
4.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và phân loại
bảy chủng nấm sợi..................................................................................... 31
4.3. Khảo sát một số yếu tố MT ảnh hưởng đến hoạt độ cellulase của
ba chủng nấm sợi..................................................................................... 35
4.4. Nghiên cứu đặc tính sinh học khác của ba chủng nấm sợi................................... 42
Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 46
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 46
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nấm sợi là vi sinh vật (VSV) rất đa dạng, phong phú và thích hợp với điều kiện
khí hậu Việt Nam. Nấm sợi có tiềm năng lớn nhất sinh các loại enzym thủy phân ngoại
bào mạnh, phân giải các hợp chất hữu cơ, vô cơ khó tan trong tự nhiên, cung cấp chất
dinh dưỡng và năng lượng cho toàn bộ hệ sinh thái. Nghiên cứu các loại nấm sợi có khả
năng sinh enzym phân hủy rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
sinh học là góp phần xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, năng
suất cao và thân thiện với môi trường.
Việt Nam là một nước nhiệt đới có nền nông nghiệp rất phong phú, đa dạng và
đang trên đà phát triển, vì vậy, lượng phế thải nông nghiệp rất dồi dào. Xã hội ngày
càng phát triển, việc sử dụng rơm, rạ làm chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình không còn
phát huy tác dụng như trước đây. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân thường đốt hết
rơm rạ ngay tại ruộng hay vứt bừa bãi trên các đường giao thông nội đồng, kênh
mương gây ô nhiễm môi trường và làm ách tắc dòng chảy, rơm rạ trở thành nguồn phế
thải rất lớn. Rơm của các vùng đồng bằng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam rất nhiều, thông
thường để sản xuất một tấn hạt lúa, cây lúa phải có 6 tấn rơm. Do đó, hiện nay vấn đề sử
dụng nguốn phế thải nông nghiệp này như thế nào để mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội
là rất cần thiết và giảm thiểu các vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra. Nhất là
trong các vụ hè thu và vụ thu đông. Hiện nay sử dụng lại nguồn rơm này rất nhỏ so với
lượng rơm phải bỏ đi. Thông thường nông dân phải đốt bỏ, chỉ một số ít được sử dụng
lại cho việc sản xuất nấm rơm, hay dùng cho che phủ đất cho cây trồng cạn, cho chăn
nuôi đại gia súc...Cùng với sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ô nhiễm môi
trường đang trở thành nguy cơ thật sự. Thành phần chính trong phế thải rắn trong sinh
hoạt công, nông, lâm nghiệp là cellulose, sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ
trong phế thải là mùn có thể làm phân bón rất tốt cho cây trồng. Do đó, xử lý chất thải
bằng vi sinh vật, đặc biệt là các chủng nấm sợi có khả năng sinh các loại enzym, là
hướng tích cực có nhiều ưu điểm so với các phương pháp lí, hóa, cơ học, đang rất được
quan tâm khai thác (Nguyễn Thị Kim Cúc, 2001).
Phân bón hóa học lâu ngày sẽ làm cho đất canh tác bị chai sạn, thoái hóa, các
loại giun đất không phát triển được, làm hạn chế độ xốp, lượng không khí cần thiết cho
bộ rễ cây thiếu hụt. Ngoài ra nếu sử dụng thêm các loại thuốc trừ sâu hóa học độc hại,
thì các sinh vật, VSV hữu ích cũng bị tiêu diệt theo, gây ô nhiễm cho môi trường, làm
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người trồng trọt và người tiêu thụ. Vì vậy, các nước có
nền nông nghiệp phát triển trên thế giới có xu hướng sử dụng các phân bón hữu cơ sinh
học, đặc biệt là phân bón vi sinh và thuốc trừ sâu vi sinh có tác dụng tăng cường dinh
dưỡng, độ xốp cho đất, cây trồng đồng thời có tác dụng phòng trừ các loại bệnh có hại
cho cây và đảm bảo an toàn cho môi trường (theo
Xử lý chất thải hữu cơ bằng vi sinh vật để làm phân bón hữu cơ là hướng nghiên
cứu đang rất được các nhà khoa học quan tâm vì tính ứng dụng thực tiễn rất cao. Từ cơ
sở khoa học và thực tiễn trên gợi ý cho tui chọn đề tài : “Phân lập một số chủng nấm
sợi có khả năng chuyển hóa rơm rạ từ lúa làm phân hữu cơ trồng trọt”, nhằm tận
dụng nguồn phế thải nông nghiệp sản xuất phân bón cho cây trồng, góp phần xây dựng
một nền nông nghiệp sạch và bền vững, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.
Link download cho anh em
Chương I : MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài............................................................................. 2
Chương II : TỔNG QUAN .............................................................................................. 3
2.1. Rơm rạ lúa ở Việt Nam ....................................................................................... 3
2.1.1. Thành phần, ứng dụng và tình hình sử dụng rơm rạ ..................................... 3
2.1.2. Sản xuất phân hữu cơ từ rơm rạ .................................................................... 4
2.2. Nấm sợi sinh enzym phân hủy rơm rạ ................................................................... 5
2.2.1. Đặc điểm hình thái nấm sợi......................................................................... ..5
2.2.2. Đặc điểm phân loại nấm sợi ........................................................................ ..7
2.2.3. Khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học của nấm sợi ........................ 7
2.3. Enzym cellulase từ nấm sợi.................................................................................... 9
2.3.1. Khái quát về enzym ................................................................................... 9
2.3.2. Cellulose và enzym cellulase ........................................................................ 9
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tạo thành
enzym cellulase của nấm sợi trên MT lên men bán rắn ............................ 13
2.3.4. Ứng dụng và sản xuất enzym cellulase ....................................................... 14
Chương III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 17
3.1. Vật liệu ................................................................................................................. 17
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 20
3.2.1. Phương pháp phân lập mẫu theo Uyenco, 1988......................................... 20
3.2.2. Phương pháp bảo quản nấm sợi trên MT thạch có lớp dầu khoáng ...…. 21
3.2.3. Phương pháp quan sát đại thể nấm sợi .................................................... 21
3.2.4. Phương pháp quan sát vi thể nấm sợi ........................................................ 21
3.2.5. Phương pháp xác định hoạt độ enzym ngoại bào của nấm sợi
bằng phương pháp khuếch tán trên thạch…………………………….…22
3.2.6. Phương pháp xác định hoạt độ enzym cellulase bằng phương pháp
định lượng đường khử bằng 3,5- Dinitrosalycylic acid…………………23
3.2.7. Phương pháp lên men bán rắn để thu nhận enzym cellulase ………. … 24
3.2.8. Phương pháp ly trích enzym cellulase …………………………………… 25
3.2.9. Phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng của MT đến
khả năng sinh enzym cellulase của nấm sợi………………………………. 25
3.2.10. Phương pháp kiểm tra hoạt tính kháng sinh ………………………….......26
3.2.11. Phương pháp sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm..
……………………………………………………………………...……………26
Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 27
4.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh
enzym cellulase từ rơm, rạ lúa .................................................................. 27
4.1.1. Phân lập các chủng nấm sợi từ rơm, rạ lúa ................................................. 27
4.1.2. Tuyển chọn những chủng nấm sợi có khả năng sinh
enzym cellulase ......................................................................................... 27
4.2. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và phân loại
bảy chủng nấm sợi..................................................................................... 31
4.3. Khảo sát một số yếu tố MT ảnh hưởng đến hoạt độ cellulase của
ba chủng nấm sợi..................................................................................... 35
4.4. Nghiên cứu đặc tính sinh học khác của ba chủng nấm sợi................................... 42
Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 46
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 46
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nấm sợi là vi sinh vật (VSV) rất đa dạng, phong phú và thích hợp với điều kiện
khí hậu Việt Nam. Nấm sợi có tiềm năng lớn nhất sinh các loại enzym thủy phân ngoại
bào mạnh, phân giải các hợp chất hữu cơ, vô cơ khó tan trong tự nhiên, cung cấp chất
dinh dưỡng và năng lượng cho toàn bộ hệ sinh thái. Nghiên cứu các loại nấm sợi có khả
năng sinh enzym phân hủy rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
sinh học là góp phần xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, năng
suất cao và thân thiện với môi trường.
Việt Nam là một nước nhiệt đới có nền nông nghiệp rất phong phú, đa dạng và
đang trên đà phát triển, vì vậy, lượng phế thải nông nghiệp rất dồi dào. Xã hội ngày
càng phát triển, việc sử dụng rơm, rạ làm chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình không còn
phát huy tác dụng như trước đây. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân thường đốt hết
rơm rạ ngay tại ruộng hay vứt bừa bãi trên các đường giao thông nội đồng, kênh
mương gây ô nhiễm môi trường và làm ách tắc dòng chảy, rơm rạ trở thành nguồn phế
thải rất lớn. Rơm của các vùng đồng bằng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam rất nhiều, thông
thường để sản xuất một tấn hạt lúa, cây lúa phải có 6 tấn rơm. Do đó, hiện nay vấn đề sử
dụng nguốn phế thải nông nghiệp này như thế nào để mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội
là rất cần thiết và giảm thiểu các vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra. Nhất là
trong các vụ hè thu và vụ thu đông. Hiện nay sử dụng lại nguồn rơm này rất nhỏ so với
lượng rơm phải bỏ đi. Thông thường nông dân phải đốt bỏ, chỉ một số ít được sử dụng
lại cho việc sản xuất nấm rơm, hay dùng cho che phủ đất cho cây trồng cạn, cho chăn
nuôi đại gia súc...Cùng với sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ô nhiễm môi
trường đang trở thành nguy cơ thật sự. Thành phần chính trong phế thải rắn trong sinh
hoạt công, nông, lâm nghiệp là cellulose, sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ
trong phế thải là mùn có thể làm phân bón rất tốt cho cây trồng. Do đó, xử lý chất thải
bằng vi sinh vật, đặc biệt là các chủng nấm sợi có khả năng sinh các loại enzym, là
hướng tích cực có nhiều ưu điểm so với các phương pháp lí, hóa, cơ học, đang rất được
quan tâm khai thác (Nguyễn Thị Kim Cúc, 2001).
Phân bón hóa học lâu ngày sẽ làm cho đất canh tác bị chai sạn, thoái hóa, các
loại giun đất không phát triển được, làm hạn chế độ xốp, lượng không khí cần thiết cho
bộ rễ cây thiếu hụt. Ngoài ra nếu sử dụng thêm các loại thuốc trừ sâu hóa học độc hại,
thì các sinh vật, VSV hữu ích cũng bị tiêu diệt theo, gây ô nhiễm cho môi trường, làm
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người trồng trọt và người tiêu thụ. Vì vậy, các nước có
nền nông nghiệp phát triển trên thế giới có xu hướng sử dụng các phân bón hữu cơ sinh
học, đặc biệt là phân bón vi sinh và thuốc trừ sâu vi sinh có tác dụng tăng cường dinh
dưỡng, độ xốp cho đất, cây trồng đồng thời có tác dụng phòng trừ các loại bệnh có hại
cho cây và đảm bảo an toàn cho môi trường (theo
You must be registered for see links
) Xử lý chất thải hữu cơ bằng vi sinh vật để làm phân bón hữu cơ là hướng nghiên
cứu đang rất được các nhà khoa học quan tâm vì tính ứng dụng thực tiễn rất cao. Từ cơ
sở khoa học và thực tiễn trên gợi ý cho tui chọn đề tài : “Phân lập một số chủng nấm
sợi có khả năng chuyển hóa rơm rạ từ lúa làm phân hữu cơ trồng trọt”, nhằm tận
dụng nguồn phế thải nông nghiệp sản xuất phân bón cho cây trồng, góp phần xây dựng
một nền nông nghiệp sạch và bền vững, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.
Link download cho anh em
You must be registered for see links