tr4jt4j_tjm_g4js4c_9x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 3
1.1. Lịch sử hình thành 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 6
1.3.1. Mô hình tập đoàn 6
1.3.2. Sơ đồ tổ chức quản lý 7
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 7
1.3.3.1. Đại hội đồng cổ đông CMC Corp 7
1.3.3.2. Ban kiểm soát 7
1.3.3.3. Hội đồng quản trị CMC Corp 8
1.3.3.4. Ban điều hành CMC Corp 8
1.3.3.5. Các ban chuyên môn 8
3.3.6. Các Công ty Cổ phần, Liên doanh & chi nhánh 9
3.3.7. Các Công ty TNHH 1 thành viên & chi nhánh 12
1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán 14
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 16
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 18
NĂM 2007 - 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 18
CÔNG NGHỆ CMC. 18
2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 18
2.1.1. Phân tích cấu trúc tài chính 18
2.1.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 24
2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 28
2.2.1. Phân tích tình hình công nợ 28
2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu khách hàng 29
2. 2.1.2. Phân tích các khoản phải trả người bán 30
2.2.2. Phân tích tình hình thanh toán của công ty 31
2.2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 32
2.2.2.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 34
2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh 35
2.3.1. Phân tích tổng quát về hiệu quả kinh doanh 35
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH 39
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH 41
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 44
CÔNG NGHỆ CMC 44
3.1. Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính năm 2008 của Công ty Cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC 44
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC 49
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
PHỤ LỤC
Kinh tế ngày càng phát triển, sự đầu tư của nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh với mục tiêu thu được lợi nhuận cao nhất. Vì thế trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay bất cứ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thương trường thì phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh các doanh nghiệp cần xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, các biện pháp sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách đúng đắn nhất. Muốn làm được như vậy thì các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Và điều này chỉ có thể thực hiện được thông qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu của các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích Báo cáo tài chính sẽ cung cấp không chỉ cho chủ doanh nghiệp biết được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong kỳ như thế nào, từ đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển trong tương lai, mà nó còn cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích đối với các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp như các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tài chính, tín dụng, các cơ quan quản lý Nhà nước…Mỗi đối tượng đó lại có những mối quan tâm khác nhau đến tình hình tài chính doanh nghiệp, chẳng hạn, đối với chủ doanh nghiệp họ quan tâm tổng hợp đến tình hình tài chính, đến hiệu quả hoạt động của mình, còn đối với các nhà đầu tư mối quan tâm của họ thường hướng vào các yếu tố như khả năng thanh toán, mức sinh lời của vốn đầu tư… Nhận thức được vai trò quan trọng của phân tích Báo cáo tài chính, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC đã được tiếp xúc với các Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty em quyết định chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC
Chương II: Phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2007 – 2008 tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC
Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.
Chuyên đề của em được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Phạm Thị Thuỷ cùng các anh chị trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên Chuyên đề thực tập sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, của các anh chị kế toán và anh kế toán trưởng cũng như sự góp ý của các bạn để Chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo Phạm Thị Thủy, anh kế toán trưởng và các anh chị phòng kế toán Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này!
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1993, suốt chặng đường hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần tập đoàn Công nghệ CMC đã trở thành tập đoàn CNTT hàng đầu Việt Nam. Các sản phẩm và dịch vụ của CMC đều được phát triển dựa trên năng lực cốt lõi của Tập đoàn là “Công nghệ”. Để có được thành tựu như vậy, CMC Corp đã phải trải qua những giai đoạn phát triển sau:
1. Giai đoạn khởi đầu: 1991 - 1993
Đây là giai đoạn đưa những kết quả nghiên cứu hàn lâm vào thực tiễn sản xuất bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực viễn thông, công nghiệp, tự động hóa văn phòng.
Năm 1991, Thành lập Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện tử, Viện Công nghệ Quốc gia với hai sáng lập viên là Ông Hà Thế Minh và Ông Nguyễn Trung Chính.
Ngày 26/05/1993, trên cơ sở của Trung tâm ADCOM, công ty TNHH HT&NT – tiền thân của CMC được thành lập, một công ty tin học nhỏ chỉ với 30 cán bộ nhân viên.
2. Năm năm phát triển lần thứ 1: 1993 - 1998
Là thời kỳ xây dựng và phát triển 3 lĩnh vực Công nghệ thông tin chủ lực: Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Sản xuất máy tính bằng các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao với đội ngũ chuyên nghiệp.
Năm 1995, Thành lập Phòng Tích hợp hệ thống –Công ty CMC SI ngày nay
Năm 1996, Thành lập Phòng Phát triển Phần mềm – Công ty Giải pháp Phần mềm CMC Soft ngày nay.
Thành lập Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, mang tên: Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Máy tính Truyền thông II.
3. Năm năm phát triển lần thứ 2: 1998 - 2003
Thời kỳ Phát triển về quy mô cũng như về chất lượng trong các lĩnh vực chủ lực, đưa CMC lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 3
1.1. Lịch sử hình thành 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 6
1.3.1. Mô hình tập đoàn 6
1.3.2. Sơ đồ tổ chức quản lý 7
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 7
1.3.3.1. Đại hội đồng cổ đông CMC Corp 7
1.3.3.2. Ban kiểm soát 7
1.3.3.3. Hội đồng quản trị CMC Corp 8
1.3.3.4. Ban điều hành CMC Corp 8
1.3.3.5. Các ban chuyên môn 8
3.3.6. Các Công ty Cổ phần, Liên doanh & chi nhánh 9
3.3.7. Các Công ty TNHH 1 thành viên & chi nhánh 12
1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán 14
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 16
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 18
NĂM 2007 - 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 18
CÔNG NGHỆ CMC. 18
2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 18
2.1.1. Phân tích cấu trúc tài chính 18
2.1.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 24
2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 28
2.2.1. Phân tích tình hình công nợ 28
2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu khách hàng 29
2. 2.1.2. Phân tích các khoản phải trả người bán 30
2.2.2. Phân tích tình hình thanh toán của công ty 31
2.2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 32
2.2.2.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 34
2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh 35
2.3.1. Phân tích tổng quát về hiệu quả kinh doanh 35
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH 39
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH 41
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 44
CÔNG NGHỆ CMC 44
3.1. Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính năm 2008 của Công ty Cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC 44
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC 49
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
PHỤ LỤC
Kinh tế ngày càng phát triển, sự đầu tư của nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh với mục tiêu thu được lợi nhuận cao nhất. Vì thế trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay bất cứ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thương trường thì phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh các doanh nghiệp cần xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, các biện pháp sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách đúng đắn nhất. Muốn làm được như vậy thì các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Và điều này chỉ có thể thực hiện được thông qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu của các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích Báo cáo tài chính sẽ cung cấp không chỉ cho chủ doanh nghiệp biết được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong kỳ như thế nào, từ đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển trong tương lai, mà nó còn cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích đối với các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp như các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tài chính, tín dụng, các cơ quan quản lý Nhà nước…Mỗi đối tượng đó lại có những mối quan tâm khác nhau đến tình hình tài chính doanh nghiệp, chẳng hạn, đối với chủ doanh nghiệp họ quan tâm tổng hợp đến tình hình tài chính, đến hiệu quả hoạt động của mình, còn đối với các nhà đầu tư mối quan tâm của họ thường hướng vào các yếu tố như khả năng thanh toán, mức sinh lời của vốn đầu tư… Nhận thức được vai trò quan trọng của phân tích Báo cáo tài chính, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC đã được tiếp xúc với các Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty em quyết định chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC
Chương II: Phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2007 – 2008 tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC
Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.
Chuyên đề của em được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Phạm Thị Thuỷ cùng các anh chị trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên Chuyên đề thực tập sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, của các anh chị kế toán và anh kế toán trưởng cũng như sự góp ý của các bạn để Chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo Phạm Thị Thủy, anh kế toán trưởng và các anh chị phòng kế toán Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này!
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1993, suốt chặng đường hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần tập đoàn Công nghệ CMC đã trở thành tập đoàn CNTT hàng đầu Việt Nam. Các sản phẩm và dịch vụ của CMC đều được phát triển dựa trên năng lực cốt lõi của Tập đoàn là “Công nghệ”. Để có được thành tựu như vậy, CMC Corp đã phải trải qua những giai đoạn phát triển sau:
1. Giai đoạn khởi đầu: 1991 - 1993
Đây là giai đoạn đưa những kết quả nghiên cứu hàn lâm vào thực tiễn sản xuất bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực viễn thông, công nghiệp, tự động hóa văn phòng.
Năm 1991, Thành lập Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện tử, Viện Công nghệ Quốc gia với hai sáng lập viên là Ông Hà Thế Minh và Ông Nguyễn Trung Chính.
Ngày 26/05/1993, trên cơ sở của Trung tâm ADCOM, công ty TNHH HT&NT – tiền thân của CMC được thành lập, một công ty tin học nhỏ chỉ với 30 cán bộ nhân viên.
2. Năm năm phát triển lần thứ 1: 1993 - 1998
Là thời kỳ xây dựng và phát triển 3 lĩnh vực Công nghệ thông tin chủ lực: Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Sản xuất máy tính bằng các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao với đội ngũ chuyên nghiệp.
Năm 1995, Thành lập Phòng Tích hợp hệ thống –Công ty CMC SI ngày nay
Năm 1996, Thành lập Phòng Phát triển Phần mềm – Công ty Giải pháp Phần mềm CMC Soft ngày nay.
Thành lập Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, mang tên: Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Máy tính Truyền thông II.
3. Năm năm phát triển lần thứ 2: 1998 - 2003
Thời kỳ Phát triển về quy mô cũng như về chất lượng trong các lĩnh vực chủ lực, đưa CMC lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links