rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên khoa kinh tế



CHƯƠNG 1:

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thêm điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng không ngừng nỗ lực học tập và nghiên cứu để trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp.

Thực tế hiện nay cho thấy sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm lương cao và ổn định thì cần có những tấm bằng MA hoặc MBA ở nước ngoài. Sinh viên tốt nghiệp các trường đại học trong nước mặc dù có điểm học tập trung bình cao nhưng vẫn chưa được xem là tiêu chí hàng đầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. Trong khi ở các nước khác thì điểm tốt nghiệp hạng ưu luôn là mục tiêu săn đuổi của các công ty lớn. Tại sao lại như vậy?

Một thực tế khác hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học. Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi có sự nỗ lực cá nhân khá lớn. Tuy nhiên, đối với một số sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có sức học tốt. Bên cạnh đó, có những sinh viên có thành tích học tập tốt nhưng lại không đủ năng lực và trình độ và vẫn không thể tìm được công việc với số điểm cao đó. Tại sao lại như vậy?

Đứng trước những mâu thuẫn thực tế đã và đang xảy ra đó, chúng tôi đặt ra câu hỏi “bao nhiêu nỗ lực bỏ ra được phản ánh vào kết quả học tập của sinh viên chúng ta hiện nay, và trên thực tế điểm học tập phụ thuộc vào những yếu tố nào? Liệu có thể đánh giá được thực lực của sinh viên hiện nay hay chưa?”. Đề tài “phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên khoa kinh tế.

1





LuanVan.net.vn







Döï aùn moân kinh teá löôïng_ K07 T [2009]





CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Bằng phương pháp tiếp cận các lý luận từ thực tiễn, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh viên. Không mất tính tổng quát, ta có thể xem xét điểm trung bình học kì gần đây nhất của các sinh viên. Nhận thấy có thể trong quá trình học tập của sinh viên bị chi phối bởi hai yếu tố quan trọng, thứ nhất là những nổ lực trong học tập của bản thân sinh viên thể hiện qua thời gian tự học, sự chuyên cần, tham gia các câu lạc bộ học tập, thời gian đến thư viện nghiên cứu thêm tài liệu.

Bên cạnh đó thì các yếu tố khác như là thời gian phân bố cho đi chơi, làm thêm, tham gia các câu lạc bộ đội nhóm, văn nghệ, thể thao, khoảng thời gian đi lại để đến trường cũng là những yếu tố quan trọng có thể có ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài nhằm xây dựng mô hình để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên khoa kinh tế.





2





LuanVan.net.vn







Döï aùn moân kinh teá löôïng_ K07 T [2009]





CHƯƠNG 3:

MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 1. THIẾT LẬP MÔ HÌNH:

- Các biến dự tính sẽ được đưa vào mô hình là:

Nhận thấy các biến X1, X2, X3, X4 là những nỗ lực bản thân của sinh viên bỏ ra trong suốt quá trình học tập nhằm cải thiện điểm số trung bình. Môi trường Đại học khác xa môi trường học tập phổ thông, đòi hỏi sinh viên fải tự học là chính, do đó nỗ lực trong học tập càng cao sẽ đem lại kết quả học tập càng tốt.

3






Biến Đơn vị tính Kí hiệu





Điểm trung bình học kì vừa rồi





Y





Thời gian tự học ở nhà mỗi ngày





Giờ





X1





Chuyên cần





Đánh giá theo cấp độ từ 1 đến 4





X2





Trung bình số lần đến thư viện mượn sách

mỗi tuần





Số lần/tuần





X3





Số câu lạc bộ học thuật của khoa tham gia





X4





Thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa: thể

thao, văn nghệ ... mỗi tuần





Giờ





X5





Số giờ làm thêm mỗi tuần





Giờ





X6





Số giờ dành cho vui chơi, giải trí mỗi tuần





Giờ





X7





Thời gian di chuyển từ nhà đến trường và từ trường về nhà mỗi ngày





Giờ





X8





LuanVan.net.vn







Döï aùn moân kinh teá löôïng_ K07 T [2009]





Do quỹ thời gian có hạn nên các biến X5,X6, X7, X8 sẽ làm mất thời gian học tập cúa sinh viên. Nói cách khác, các biến này có xu hướng làm giảm điểm trung bình học tập của sinh viên.

- Mô hình dự đoán:

Y=β0 +β1X1 +β2X2 +β3X3 +β4X4 +β5X5 +β6X6 +β7X7 +β8X8 +β9X9

Với những giải thích ở trên, kỳ vọng của các hệ số là:

* β1, β2, β3, β4, β9 mang dấu dương (+)

* β5, β6, β7, β8 mang dấu âm ( - )

2. KHẢO SÁT, CHẠY HỒI QUY VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH:

2.1. Số liệu:

2.1.1. Phạm vi thu thập số liệu:

Số liệu được thu thập tại Khoa Kinh Tế - Luật ĐHQG thành phố HCM, phường Linh Trung quận Thủ Đức, thành phố HCM.

2.1.2. Nguồn số liệu:

Nhóm thu thập số liệu sơ cấp trên bảng câu hỏi khảo sát cho sinh viên Khoa Kinh Tế - Luật ĐHQG thành phố HCM.

Tổng số bảng khảo sát phát ra: 100
Tổng số thu về hợp lệ: 63
2.3. Bảng số liệu khảo sát: (xem phụ lục)

4



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top