LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia đông dân với cơ cấu dân số trẻ và có tốc độ tăng trưởng dân số cao khoảng 1.2%/năm, mức tăng trưởng GDP 6 – 8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm. Những yếu tố này kết hợp với xu hướng cải thiện sức khoẻ và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ ở mức tăng trưởng cao. Vì thế, Việt Nam là một thị trường tiêu thụ sữa đầy tiềm năng.
Hiện nay, thị trường sữa Việt Nam chia làm 2 nhánh là thị trường sữa bột và thị trường sữa nước. Trong khi thị trường sữa bột là sân chơi của các hãng sữa nước ngoài như Abbot, Nestle, Mead Johnson,… thì thị trường sữa nước có thể coi là phân khúc tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa, trong đó phải kể đến Vinamilk, TH True Milk,…
Dù chỉ mới xuất hiện và chen chân vào thị trường sữa vài năm gần đây, nhưng TH True Milk đã dần khẳng định được vị thế của mình với đặc trưng là “sữa sạch”. Tính đến hết năm 2013, sản phẩm TH True Milk chiếm 32% sản lượng thị trường sữa tươi tiệt trùng. Là một nhãn hiệu mới lần đầu xuất hiện trên thị trường như TH True Milk, việc chiếm lĩnh được thị phần cao như vậy trong một khoảng thời gian ngắn là một điều rất khó khăn. Vì vậy, tui chọn đề tài “Phân tích chiến lược sản phẩm của sữa TH True Milk” để hiểu rõ hơn về những yếu tố quan trọng trong chiến lược sản phẩm đã góp phần làm nên thành công của sản phẩm nói riêng và công ty nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng và phân tích chiến lược sản phẩm của sản phẩm sữa TH True Milk
Nhận xét và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm trên thị trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chiến lược sản phẩm
Khách thể nghiên cứu: các dòng sản phẩm sữa TH True Milk
4. Phạm vi nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu: sữa TH True Milk
Không gian: thị trường Việt Nam
Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu nhập dữ liệu và phương pháp xử lý thông tin.
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược sản phẩm
Chương 2: Tìm hiểu và phân tích chiến lược sản phẩm của sữa TH True Milk
Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm
NỘI DUNG
1. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị
1.1. Hệ thống Marketing
1.1.1. Một số thuật ngữ trong Marketing
1.1.1.1. Nhu cầu (Needs)
Nhu cầu của con người là trạng thái thiếu hụt phải được thoả mãn trước hết. Đó là những gì con người cần như thực phẩm, quần áo, nhà ở,… để tồn tại. Những nhu cầu này không do xã hội hay những người làm Marketing tạo ra. Chúng phát sinh từ tâm sinh lý và bản năng của con người.
1.1.1.2. Mong muốn (Wants)
Là hình thái nhu cầu của con người ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn. Ước muốn được hình thành dựa trên những yếu tố như văn hoá, tôn giáo, nhà trường, gia đình và cả doanh nghiệp. Như vậy, mong muốn cũng phát sinh từ tâm sinh lý của con người nhưng có ý thức. Mong muốn của con người thường đa dạng hơn rất nhiều so với nhu cầu.
1.1.1.3. Số cầu (Demands)
Số cầu là sự lượng hoá ước muốn trong điều kiện nhất định. những mong muốn về những sản phẩm cụ thể có tính đến khả năng và sự sẵn sàng để mua chúng. Mong muốn sẽ trở thành số cầu khi có sức mua.
1.1.1.4. Sản phẩm (Products)
Sản phẩm là bất cứ những gì được đưa ra thị trường để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khái niệm sản phẩm trong Marketing bao gồm cả sản phẩm vật chất và phi vật chất.
1.1.1.5. Trao đổi (Exchanges)
Trao đổi là hành vi nhận được vật mong muốn từ một người và đưa cho họ vật khác. Trao đổi là một trong bốn cách con người dùng để có được sản phẩm (ba cách còn lại là : tự sản xuất, tước đoạt và xin của người khác). Để có một sự trao đổi mang tính Marketing xảy ra cần có những điều kiện sau:
Tối thiểu phải có hai bên tham gia
Mỗi bên phải có một vật có giá trị
Mỗi bên phải có khả năng giao dịch và vận chuyển hàng hoá hay thứ mà mình có
Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị từ phía bên kia
Mỗi bên đều có thiện chí muốn giao dịch với bên kia
1.1.1.6. Thị trường (Market)
Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng có nhu cầu (needs) hay mong muốn (wants) chưa thoả mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đó, Thị trường của một công ty còn có thể gồm cả giới chính quyền và các nhóm quần chúng khác…
1.1.1.7. Khách hàng (Customers)
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào. Đây là những cá nhân hay tổ chức có điều kiện ra quyết định mua sắm.
1.1.1.8. Người tiêu dùng (Consumers)
Người tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm.
1.1.1.9. Giá trị cảm nhân của người tiêu dùng (Customer Perceived Value)
Là đánh giá của khách hàng về sự khác biệt giữa toàn bộ lợi ích của một sản phẩm và tất cả chi phí bỏ ra để có được sản phẩm, so với những sản phẩm cạnh tranh khác.
1.1.1.10. Marketing
Thuật ngữ thị trường đưa chúng ta đến thuật ngữ Marketing. Theo nghĩa đen, marketing có nghĩa là những hoạt động của con người liên quan đến thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu qua trao đổi.
1.1.2. Khái niệm Marketing
Trải qua trên 100 năm hình thành và phát triển, nội dung của Marketing đã có nhiều thay đổi, khi dịch sang tiếng nước khác khó thể hiện đầy đủ và trọn vẹn. Tại Việt Nam, thuật ngữ này thường được sử dụng thay cho từ “Tiếp thị”. Về cơ bản, ta có thể hiểu Marketing là một quá trình quản trị xã hội, mà trong đó cá nhân hay nhóm sẽ nhận được những cái họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi những sản phẩm và giá trị với người khác. Dưới đây là một số quan điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về Marketing trên thế giới được chấp nhận và phổ biến trong những thập niên gần đây:
Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing): “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”.
Theo AMA (American Marketing Association, 2007): “Marketing là toàn bộ tiến trình sáng tạo, truyền thông và phân phối giá trị đến khách hàng và quản trị những mối quan hệ với khách hàng theo hướng có lợi cho tổ chức và cổ đông”.
Theo Groroos (1990): “Marketing là những hoạt động thiết lập, duy trì và củng cố lâu dài những mối quan hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên. Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi giữa các bên và thoả mãn những điều hứa hẹn”. (Philip Kotler, Siew Meng Leong, Swee Hoo Ang, Chin Tiong Tan (1996), Marketing Management – An Asian Perpective, 8th edition, Prentice Hall, trang 37)
Trong phân khúc quan trọng khác là sữa nước (sản phẩm chủ lực của ngành sữa), các công ty Việt nam đang tạm thời chiếm ưu thế với gần 50% thị phần trong tay “Ông lớn” Vinamilk. Bên cạnh đó, ưu thế về chi phí và thời gian bảo quản cũng đang giúp các công ty Việt Nam làm chủ thị trường trong nhiều nhóm sản phẩm liên quan đến sữa khác với hàng loạt các thương hiệu nội địa như Vinamilk, TH True Milk (7,7% thị phần), Mộc Châu, Ba Vì,…
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường sữa hiện nay có các công ty sản xuất sữa lớn chiếm lĩnh thị trường đó là: Công ty cổ phần Vinamilk, công ty TNHH Nestlé Việt Nam, Hà Nội milk, Abbott (Hoa Kỳ), Dutch Lady, Mead Johson, F&N và các công ty khác.
2.2. Giới thiệu về công ty TH True Milk
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
2.2.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty
2.2.3. Các dòng sản phẩm của công ty
2.2.4. Khách hàng mục tiêu của công ty TH True Milk
2.2.5. Mục tiêu kinh doanh
2.2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm của công ty
2.2.6.1. Khách hàng
2.2.6.2. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
2.2.6.3. Sản phẩm thay thế
2.3. Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty
2.3.1. Các quyết định liên quan đến sản phẩm
2.3.1.1. Các dòng sản phẩm
2.3.1.2. Nhãn hiệu sản phẩm
2.3.1.3. Chất lượng sản phẩm
2.3.1.4. Đặc tính sản phẩm
2.3.1.5. Thiết kế sản phẩm
2.3.1.6. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
2.3.2. Hiệu quả của chiến lược
2.3.3. Chu kì sống của sản phẩm
3. Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm
3.1. Nhận xét, đánh giá
SWOT
3.2. Đề xuất các biện pháp
KẾT LUẬN
Với thị hiếu hiện nay của người Việt Nam là ưa chuộng các sản phẩm ngoại nhập, việc tạo lập được một chỗ đứng vững chắc trong thị trường sữa Việt Nam là điều không hề dễ dàng, vì thế, hoạt động Marketing là hoạt động không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố sản phẩm và hoạt động chiêu thị của doanh nghiệp đóng một vai trò không hề nhỏ nếu công ty muốn phát triển sản phẩm của mình.
Hiểu được điều đó, TH True Milk đã vận dụng một cách linh hoạt chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị rất tốt để từng bước chiếm lĩnh thị trường sữa Việt Nam, khẳng định vị thế của mình, trở thành một đối thủ cạnh tranh khó bị đánh bại trước đối thủ mạnh là Vinamilk. Tuy đã có những chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị rất tốt, nhưng để công ty có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, TH True Milk không được ngủ quên trên chiến thắng mà cần có những chiến lược và hướng đi đúng đắn. Công ty cũng cần kết hợp các chiến lược khác nhiều hơn và lắng nghe người tiêu dung để có thể tạo chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dung và thu hút thêm được nhiều người tiêu dung khác nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia đông dân với cơ cấu dân số trẻ và có tốc độ tăng trưởng dân số cao khoảng 1.2%/năm, mức tăng trưởng GDP 6 – 8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm. Những yếu tố này kết hợp với xu hướng cải thiện sức khoẻ và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ ở mức tăng trưởng cao. Vì thế, Việt Nam là một thị trường tiêu thụ sữa đầy tiềm năng.
Hiện nay, thị trường sữa Việt Nam chia làm 2 nhánh là thị trường sữa bột và thị trường sữa nước. Trong khi thị trường sữa bột là sân chơi của các hãng sữa nước ngoài như Abbot, Nestle, Mead Johnson,… thì thị trường sữa nước có thể coi là phân khúc tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa, trong đó phải kể đến Vinamilk, TH True Milk,…
Dù chỉ mới xuất hiện và chen chân vào thị trường sữa vài năm gần đây, nhưng TH True Milk đã dần khẳng định được vị thế của mình với đặc trưng là “sữa sạch”. Tính đến hết năm 2013, sản phẩm TH True Milk chiếm 32% sản lượng thị trường sữa tươi tiệt trùng. Là một nhãn hiệu mới lần đầu xuất hiện trên thị trường như TH True Milk, việc chiếm lĩnh được thị phần cao như vậy trong một khoảng thời gian ngắn là một điều rất khó khăn. Vì vậy, tui chọn đề tài “Phân tích chiến lược sản phẩm của sữa TH True Milk” để hiểu rõ hơn về những yếu tố quan trọng trong chiến lược sản phẩm đã góp phần làm nên thành công của sản phẩm nói riêng và công ty nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng và phân tích chiến lược sản phẩm của sản phẩm sữa TH True Milk
Nhận xét và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm trên thị trường.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chiến lược sản phẩm
Khách thể nghiên cứu: các dòng sản phẩm sữa TH True Milk
4. Phạm vi nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu: sữa TH True Milk
Không gian: thị trường Việt Nam
Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu nhập dữ liệu và phương pháp xử lý thông tin.
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược sản phẩm
Chương 2: Tìm hiểu và phân tích chiến lược sản phẩm của sữa TH True Milk
Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm
NỘI DUNG
1. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị
1.1. Hệ thống Marketing
1.1.1. Một số thuật ngữ trong Marketing
1.1.1.1. Nhu cầu (Needs)
Nhu cầu của con người là trạng thái thiếu hụt phải được thoả mãn trước hết. Đó là những gì con người cần như thực phẩm, quần áo, nhà ở,… để tồn tại. Những nhu cầu này không do xã hội hay những người làm Marketing tạo ra. Chúng phát sinh từ tâm sinh lý và bản năng của con người.
1.1.1.2. Mong muốn (Wants)
Là hình thái nhu cầu của con người ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn. Ước muốn được hình thành dựa trên những yếu tố như văn hoá, tôn giáo, nhà trường, gia đình và cả doanh nghiệp. Như vậy, mong muốn cũng phát sinh từ tâm sinh lý của con người nhưng có ý thức. Mong muốn của con người thường đa dạng hơn rất nhiều so với nhu cầu.
1.1.1.3. Số cầu (Demands)
Số cầu là sự lượng hoá ước muốn trong điều kiện nhất định. những mong muốn về những sản phẩm cụ thể có tính đến khả năng và sự sẵn sàng để mua chúng. Mong muốn sẽ trở thành số cầu khi có sức mua.
1.1.1.4. Sản phẩm (Products)
Sản phẩm là bất cứ những gì được đưa ra thị trường để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khái niệm sản phẩm trong Marketing bao gồm cả sản phẩm vật chất và phi vật chất.
1.1.1.5. Trao đổi (Exchanges)
Trao đổi là hành vi nhận được vật mong muốn từ một người và đưa cho họ vật khác. Trao đổi là một trong bốn cách con người dùng để có được sản phẩm (ba cách còn lại là : tự sản xuất, tước đoạt và xin của người khác). Để có một sự trao đổi mang tính Marketing xảy ra cần có những điều kiện sau:
Tối thiểu phải có hai bên tham gia
Mỗi bên phải có một vật có giá trị
Mỗi bên phải có khả năng giao dịch và vận chuyển hàng hoá hay thứ mà mình có
Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị từ phía bên kia
Mỗi bên đều có thiện chí muốn giao dịch với bên kia
1.1.1.6. Thị trường (Market)
Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng có nhu cầu (needs) hay mong muốn (wants) chưa thoả mãn, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu hay mong muốn đó, Thị trường của một công ty còn có thể gồm cả giới chính quyền và các nhóm quần chúng khác…
1.1.1.7. Khách hàng (Customers)
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang hướng các nỗ lực Marketing vào. Đây là những cá nhân hay tổ chức có điều kiện ra quyết định mua sắm.
1.1.1.8. Người tiêu dùng (Consumers)
Người tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm.
1.1.1.9. Giá trị cảm nhân của người tiêu dùng (Customer Perceived Value)
Là đánh giá của khách hàng về sự khác biệt giữa toàn bộ lợi ích của một sản phẩm và tất cả chi phí bỏ ra để có được sản phẩm, so với những sản phẩm cạnh tranh khác.
1.1.1.10. Marketing
Thuật ngữ thị trường đưa chúng ta đến thuật ngữ Marketing. Theo nghĩa đen, marketing có nghĩa là những hoạt động của con người liên quan đến thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu qua trao đổi.
1.1.2. Khái niệm Marketing
Trải qua trên 100 năm hình thành và phát triển, nội dung của Marketing đã có nhiều thay đổi, khi dịch sang tiếng nước khác khó thể hiện đầy đủ và trọn vẹn. Tại Việt Nam, thuật ngữ này thường được sử dụng thay cho từ “Tiếp thị”. Về cơ bản, ta có thể hiểu Marketing là một quá trình quản trị xã hội, mà trong đó cá nhân hay nhóm sẽ nhận được những cái họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi những sản phẩm và giá trị với người khác. Dưới đây là một số quan điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về Marketing trên thế giới được chấp nhận và phổ biến trong những thập niên gần đây:
Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing): “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”.
Theo AMA (American Marketing Association, 2007): “Marketing là toàn bộ tiến trình sáng tạo, truyền thông và phân phối giá trị đến khách hàng và quản trị những mối quan hệ với khách hàng theo hướng có lợi cho tổ chức và cổ đông”.
Theo Groroos (1990): “Marketing là những hoạt động thiết lập, duy trì và củng cố lâu dài những mối quan hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên. Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi giữa các bên và thoả mãn những điều hứa hẹn”. (Philip Kotler, Siew Meng Leong, Swee Hoo Ang, Chin Tiong Tan (1996), Marketing Management – An Asian Perpective, 8th edition, Prentice Hall, trang 37)
Trong phân khúc quan trọng khác là sữa nước (sản phẩm chủ lực của ngành sữa), các công ty Việt nam đang tạm thời chiếm ưu thế với gần 50% thị phần trong tay “Ông lớn” Vinamilk. Bên cạnh đó, ưu thế về chi phí và thời gian bảo quản cũng đang giúp các công ty Việt Nam làm chủ thị trường trong nhiều nhóm sản phẩm liên quan đến sữa khác với hàng loạt các thương hiệu nội địa như Vinamilk, TH True Milk (7,7% thị phần), Mộc Châu, Ba Vì,…
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường sữa hiện nay có các công ty sản xuất sữa lớn chiếm lĩnh thị trường đó là: Công ty cổ phần Vinamilk, công ty TNHH Nestlé Việt Nam, Hà Nội milk, Abbott (Hoa Kỳ), Dutch Lady, Mead Johson, F&N và các công ty khác.
2.2. Giới thiệu về công ty TH True Milk
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
2.2.2. Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty
2.2.3. Các dòng sản phẩm của công ty
2.2.4. Khách hàng mục tiêu của công ty TH True Milk
2.2.5. Mục tiêu kinh doanh
2.2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm của công ty
2.2.6.1. Khách hàng
2.2.6.2. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
2.2.6.3. Sản phẩm thay thế
2.3. Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty
2.3.1. Các quyết định liên quan đến sản phẩm
2.3.1.1. Các dòng sản phẩm
2.3.1.2. Nhãn hiệu sản phẩm
2.3.1.3. Chất lượng sản phẩm
2.3.1.4. Đặc tính sản phẩm
2.3.1.5. Thiết kế sản phẩm
2.3.1.6. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm
2.3.2. Hiệu quả của chiến lược
2.3.3. Chu kì sống của sản phẩm
3. Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm
3.1. Nhận xét, đánh giá
SWOT
3.2. Đề xuất các biện pháp
KẾT LUẬN
Với thị hiếu hiện nay của người Việt Nam là ưa chuộng các sản phẩm ngoại nhập, việc tạo lập được một chỗ đứng vững chắc trong thị trường sữa Việt Nam là điều không hề dễ dàng, vì thế, hoạt động Marketing là hoạt động không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố sản phẩm và hoạt động chiêu thị của doanh nghiệp đóng một vai trò không hề nhỏ nếu công ty muốn phát triển sản phẩm của mình.
Hiểu được điều đó, TH True Milk đã vận dụng một cách linh hoạt chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị rất tốt để từng bước chiếm lĩnh thị trường sữa Việt Nam, khẳng định vị thế của mình, trở thành một đối thủ cạnh tranh khó bị đánh bại trước đối thủ mạnh là Vinamilk. Tuy đã có những chiến lược sản phẩm và hoạt động chiêu thị rất tốt, nhưng để công ty có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, TH True Milk không được ngủ quên trên chiến thắng mà cần có những chiến lược và hướng đi đúng đắn. Công ty cũng cần kết hợp các chiến lược khác nhiều hơn và lắng nghe người tiêu dung để có thể tạo chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dung và thu hút thêm được nhiều người tiêu dung khác nữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links