Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Từ những năm 1990 kinh doanh trên thị trường toàn cầu trở nên phổ biến đối với
thế giới, cũng chính từ đây các công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh không chỉ ở
nước mình mà cả trên thế giới.
Là một quốc đang phát triển, VN cũng nắm bắt xu hướng trên, cũng đang từng bước
tiến vào thị trường tòan cầu. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc thâm nhập vào thị
trường này là cơ hội nhưng cũng mang nhìu thách thức đối với các DN.
Vì thế, đứng trước một thị trường rộng lớn như vậy việc gia nhập của doanh nghiệp
cũng cần lựa chọn đường đi chiến lược cho phù hợp. Hầu hết các công ty các doanh
nghiệp đều có những đặc điểm riêng để lựa chọn một trong bốn chiến lược của môi
trường toàn cầu.
Một là chiến lược quốc tế
Hai là chiến lược toàn cầu
Ba là chiến lược xuyên quốc gia
Bốn là chiến lược đa nội địa
Vậy chiến lược nào là tốt nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam?
Đối với thực tế Việt Nam để chọn con đường đi cho quá trình toàn cầu hoá đơn giản
và tốt nhất là dùng chiến lược toàn cầu. Vì thực tế VN có trình độ khoa học kỹ thuật, khả
năng công nghệ còn thấp việc tổ chức còn nhiều bất cập ... điều này làm việc đi theo các
con đường còn lại gặp nhiều khó khăn.
Vậy công ty nào đã chọn con đường đi chiến lược toàn cầu , họ vận dụng các chiến
như thế nào để thâm nhập và một trường lớn như thế nào ?
Mời Thầy theo dõi bài thuyết trình của nhóm 16 :
« Phân tích chiến lược toàn cầu của một công ty »
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 3
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
MỤC LỤC
1. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
1.1. Chiến lược toàn cầu……………………………………………………………….5
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………....5
1.1.2. Đặc điểm của chiến lược toàn cầu………………………………………...6
1.1.2.1. Sức ép chi phí cao………………………………………………....6
1.1.2.2. Tính kinh tế của vị trí……………………………………………...6
1.1.2.3. Sức ép đáp ứng địa phương……………………………………….7
1.2. Giới thiệu về tổng quan cao su……………………………………………………7
1.3. Sơ lược về công ty kymdan……………………………………………………….8
1.4.Vì sao công ty kymdan lại chọn chiến lược toàn cầu –vị thế của công ty kymdan..10
2. CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP………………………………………………………..10
2.1. Các quyết định thâm nhập thị trường cơ bản…………………………………….10
2.1.1. Thị trường nào?..........................................................................................10
2.1.2. Định thời gian thâm nhập………………………………………………...10
2.1.3. Quy mô thâm nhập và các các cam kết chiến lược………………………11
2.2. Các hình thức thâm nhập………………………………………………………...13
2.3. Hình thức xâm nhập của công ty Kymdan………………………………………13
2.3.1. Xuất khẩu………………………………………………………………...13
2.3.2. Công ty con và công ty sở hữu hoàn toàn………………………………..14
3. CÁC CHIẾN LƯỢC KHÁC
3.1. Đầu tư thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm….17
3.2. Quảng bá sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hang…………………………...20
3.3. Đầu tư mở rộng thị trường trên thế giới…………………………………………21
3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh-khẳng định thương hiệu toàn cầu………………..22
4. Một số suy nghĩ của nhóm
4.1. Định vị thương hiệu – đưa thương hiệu ra thế giới………………………………22
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...……..23
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 4
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
1. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU:
1.1. Chiến lược toàn cầu:
1.1.1. Định nghĩa:
Công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu tập trung tăng khả năng sinh lợi bằng cách thu
hoạch lợi ích của sự giảm chi phí do hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế
của vị trí. Thực chất, họ đang ráo riết theo đuổi chiến lược chi phí thấp.
Các hoạt động sản xuất marketing và R&D của công ty đang theo đuổi các chiến lược
toàn cầu, tập trung vào một vài vùng lợi nhuận. Các công ty toàn cầu có khuynh hướng
không cá biệt hoá việc cung cấp sản phẩm và chiến lược marketing của họ theo những
điều kiện địa phương. Nguyên do là việc cá biệt hóa dễ làm phát sinh chi phí vì phải rút
ngắn thời gian vận hành sản xuất và lặp lại các hoạt động. Thay vì thế, các công ty toàn
cầu kinh doanh các sản phẩm tiêu chuẩn hoá trên khắp thế giới, do đó họ có thể cực đại
hoá lợi ích từ tính kinh tế của quy mô, nhấn mạnh vào hiệu ứng đường cong kinh nghiệm.
Họ cũng có khuynh hướng sử dụng lợi thế chi phí để hỗ trợ việc định giá tấn công trên thị
trường thế giới.
Chiến lược này có ý nghĩa nhất trong hợp có sức ép giảm chi phí mạnh mẽ và sức ép
đáp ứng nhu cầu địa phương ở mức tối thiểu. Các điều kiện này ngày càng thịnh hành
trong các ngành sản xuất hàng công nghiệp. Chiến lược không thích hợp khi yêu cầu đáp
ứng địa phương cao.
Chiến lược toàn cầu 1 trong 4 chiến lược trong môi trường toàn cầu
Cao
Sức ép chi phí
Chiến
lược
tòan cầu
Chiến
lược
quốc tế
Chiến lược
xuyên quốc
gia
Chiến
lược đa
nội địa
Thấp
Thấp
Cao
Sức ép đáp ứng địa phương
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 5
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
Chiến lược
Toàn cầu
Ưu điểm
Khuyết điểm
- Có khả năng khai thác Thiếu đáp ứng địa phương
hiệu ứng đường cong
kinh nghiệm
- Có khả năng khai tính
kinh tế của vị trí.
Ưu nhược điểm của chiến lược toàn cầu :
1.1.2. Đặc điểm của chiến lược toàn cầu :
1.1.2.1. Sức ép chi phí cao: Triển khai toàn cầu sao cho chi phí giảm
Sức ép giảm chi phí đặc biệt gay gắt trong các ngành sản xuất các sản phẩm bình
thường, những thứ mà rất khó có thể tạo ra khác biệt nào khác ngoài giá. Sản phẩm phục
vụ cho nhu cầu phổ biến, thị hiếu và sở thích của các khách hàng ở các quốc gia tương tự
nhau.
Sức ép giảm chi phí cũng gay gắt trong các ngành mà các đối thủ cạnh tranh chính đặt
ở các vị trí có chi phí thấp; những nơi mà liên tục có năng lực sản xuất dư thừa; những
nơi mà khách hàng có năng lực thương thảo cao và có chi phí chuyển đổi thấp.
Sự tự do hóa thương mại thế giới và môi trường đầu tư thuận lợi cũng làm tăng sức
ép chi phí bởi sự cạnh tranh quốc tế đang được thúc đẩy mạnh mẽ.
Ví dụ:
Lốp ô tô là hàng hóa thông thường, bởi sự gây khác biệt cho sản phẩm này rất khó
khăn. Khách hàng là các công ty ô tô, họ có năng lực thương thảo lớn và chi phí chuyển
đổi thấp. Vào đầu những năm 1990, 25% năng lực sản xuất trong ngành này của thế giới
không được sử dụng đến. Hậu quả là cuộc chiến giá xảy ra và các công ty lốp bị lỗ nặng.
1.1.2.2. Tính kinh tế của vị trí :
Tính kinh tế của vị trí là lợi ích phát sinh từ việc phân bố các hoạt động tạo ra giá trị
vào vị trí tối ưu cho họat động ấy ở bất cứ đâu có thể trên thế giới ( các chi phí vận
chuyển và các rào cản thương mại cho phép). Tìm được một vị trí tối ưu cho 1 hoạt động
sáng tạo giá trị có thể có hai hiệu ứng :
- Hạ thấp chi phí cho việc sáng tạo giá trị , và giúp cho công ty đạt ưu thế chi phí thấp ,
hay
- Cho phép công ty gây khác biệt cho hoạt động cung cấp sản phẩm của nó và có cơ hội
đòi hỏi một mức giá tăng thêm.
Về mặt lý luận, một công ty thực hiện tính kinh tế của vị trí bằng việc phân tán các
hoạt động sáng tạo giá trị của nó đến vị trí tối ưu để có 1 lợi thế cạnh tranh so với 1 công
ty khác đang đặt toàn bộ các hoạt động sáng tạo giá trị của nó chỉ ở 1 vị trí.
Ở đây chiến lược toàn cầu chỉ thể hiện một hiệu ứng của tính kinh tế của vị trí đó là
việc làm cực tiểu hoá chi phí để sáng tạo ra giá trị.
Ví dụ: như chiến lược của Boeing trong việc chế tạo các máy bay phản lực mới
Boeing 777 sử dụng 132.500 chi tiết kỹ thuật được sản xuất trên khắp thế giới bởi 545
nhà cung cấp khác nhau ( có 8 nhà cung cấp Nhật Bản làm chi tiết như thân máy , cửa và
cánh . 3 nhà cung cấp Italy chế tạo cánh vỗ , 1 nhà cung cấp Singapo làm các cửa ở mũi
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 6
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
điều khiển hạ cánh …) Như vậy Boeing đã thể hiện được tính kinh tế của vị trí – với việc
mua các linh kiện từ các nhà cung cấp nước ngoài – những nhà cung cấp tốt nhất xét trên
cơ sở chi phí và chất lượng của các hoạt động cụ thể. Từ đó tạo lập ưu thế cạnh tranh cho
Boeing trên thị trường toàn cầu.
1.1.2.3.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Từ những năm 1990 kinh doanh trên thị trường toàn cầu trở nên phổ biến đối với
thế giới, cũng chính từ đây các công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh không chỉ ở
nước mình mà cả trên thế giới.
Là một quốc đang phát triển, VN cũng nắm bắt xu hướng trên, cũng đang từng bước
tiến vào thị trường tòan cầu. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc thâm nhập vào thị
trường này là cơ hội nhưng cũng mang nhìu thách thức đối với các DN.
Vì thế, đứng trước một thị trường rộng lớn như vậy việc gia nhập của doanh nghiệp
cũng cần lựa chọn đường đi chiến lược cho phù hợp. Hầu hết các công ty các doanh
nghiệp đều có những đặc điểm riêng để lựa chọn một trong bốn chiến lược của môi
trường toàn cầu.
Một là chiến lược quốc tế
Hai là chiến lược toàn cầu
Ba là chiến lược xuyên quốc gia
Bốn là chiến lược đa nội địa
Vậy chiến lược nào là tốt nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam?
Đối với thực tế Việt Nam để chọn con đường đi cho quá trình toàn cầu hoá đơn giản
và tốt nhất là dùng chiến lược toàn cầu. Vì thực tế VN có trình độ khoa học kỹ thuật, khả
năng công nghệ còn thấp việc tổ chức còn nhiều bất cập ... điều này làm việc đi theo các
con đường còn lại gặp nhiều khó khăn.
Vậy công ty nào đã chọn con đường đi chiến lược toàn cầu , họ vận dụng các chiến
như thế nào để thâm nhập và một trường lớn như thế nào ?
Mời Thầy theo dõi bài thuyết trình của nhóm 16 :
« Phân tích chiến lược toàn cầu của một công ty »
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 3
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
MỤC LỤC
1. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
1.1. Chiến lược toàn cầu……………………………………………………………….5
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………....5
1.1.2. Đặc điểm của chiến lược toàn cầu………………………………………...6
1.1.2.1. Sức ép chi phí cao………………………………………………....6
1.1.2.2. Tính kinh tế của vị trí……………………………………………...6
1.1.2.3. Sức ép đáp ứng địa phương……………………………………….7
1.2. Giới thiệu về tổng quan cao su……………………………………………………7
1.3. Sơ lược về công ty kymdan……………………………………………………….8
1.4.Vì sao công ty kymdan lại chọn chiến lược toàn cầu –vị thế của công ty kymdan..10
2. CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP………………………………………………………..10
2.1. Các quyết định thâm nhập thị trường cơ bản…………………………………….10
2.1.1. Thị trường nào?..........................................................................................10
2.1.2. Định thời gian thâm nhập………………………………………………...10
2.1.3. Quy mô thâm nhập và các các cam kết chiến lược………………………11
2.2. Các hình thức thâm nhập………………………………………………………...13
2.3. Hình thức xâm nhập của công ty Kymdan………………………………………13
2.3.1. Xuất khẩu………………………………………………………………...13
2.3.2. Công ty con và công ty sở hữu hoàn toàn………………………………..14
3. CÁC CHIẾN LƯỢC KHÁC
3.1. Đầu tư thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm….17
3.2. Quảng bá sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hang…………………………...20
3.3. Đầu tư mở rộng thị trường trên thế giới…………………………………………21
3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh-khẳng định thương hiệu toàn cầu………………..22
4. Một số suy nghĩ của nhóm
4.1. Định vị thương hiệu – đưa thương hiệu ra thế giới………………………………22
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...……..23
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 4
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
1. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU:
1.1. Chiến lược toàn cầu:
1.1.1. Định nghĩa:
Công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu tập trung tăng khả năng sinh lợi bằng cách thu
hoạch lợi ích của sự giảm chi phí do hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế
của vị trí. Thực chất, họ đang ráo riết theo đuổi chiến lược chi phí thấp.
Các hoạt động sản xuất marketing và R&D của công ty đang theo đuổi các chiến lược
toàn cầu, tập trung vào một vài vùng lợi nhuận. Các công ty toàn cầu có khuynh hướng
không cá biệt hoá việc cung cấp sản phẩm và chiến lược marketing của họ theo những
điều kiện địa phương. Nguyên do là việc cá biệt hóa dễ làm phát sinh chi phí vì phải rút
ngắn thời gian vận hành sản xuất và lặp lại các hoạt động. Thay vì thế, các công ty toàn
cầu kinh doanh các sản phẩm tiêu chuẩn hoá trên khắp thế giới, do đó họ có thể cực đại
hoá lợi ích từ tính kinh tế của quy mô, nhấn mạnh vào hiệu ứng đường cong kinh nghiệm.
Họ cũng có khuynh hướng sử dụng lợi thế chi phí để hỗ trợ việc định giá tấn công trên thị
trường thế giới.
Chiến lược này có ý nghĩa nhất trong hợp có sức ép giảm chi phí mạnh mẽ và sức ép
đáp ứng nhu cầu địa phương ở mức tối thiểu. Các điều kiện này ngày càng thịnh hành
trong các ngành sản xuất hàng công nghiệp. Chiến lược không thích hợp khi yêu cầu đáp
ứng địa phương cao.
Chiến lược toàn cầu 1 trong 4 chiến lược trong môi trường toàn cầu
Cao
Sức ép chi phí
Chiến
lược
tòan cầu
Chiến
lược
quốc tế
Chiến lược
xuyên quốc
gia
Chiến
lược đa
nội địa
Thấp
Thấp
Cao
Sức ép đáp ứng địa phương
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 5
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
Chiến lược
Toàn cầu
Ưu điểm
Khuyết điểm
- Có khả năng khai thác Thiếu đáp ứng địa phương
hiệu ứng đường cong
kinh nghiệm
- Có khả năng khai tính
kinh tế của vị trí.
Ưu nhược điểm của chiến lược toàn cầu :
1.1.2. Đặc điểm của chiến lược toàn cầu :
1.1.2.1. Sức ép chi phí cao: Triển khai toàn cầu sao cho chi phí giảm
Sức ép giảm chi phí đặc biệt gay gắt trong các ngành sản xuất các sản phẩm bình
thường, những thứ mà rất khó có thể tạo ra khác biệt nào khác ngoài giá. Sản phẩm phục
vụ cho nhu cầu phổ biến, thị hiếu và sở thích của các khách hàng ở các quốc gia tương tự
nhau.
Sức ép giảm chi phí cũng gay gắt trong các ngành mà các đối thủ cạnh tranh chính đặt
ở các vị trí có chi phí thấp; những nơi mà liên tục có năng lực sản xuất dư thừa; những
nơi mà khách hàng có năng lực thương thảo cao và có chi phí chuyển đổi thấp.
Sự tự do hóa thương mại thế giới và môi trường đầu tư thuận lợi cũng làm tăng sức
ép chi phí bởi sự cạnh tranh quốc tế đang được thúc đẩy mạnh mẽ.
Ví dụ:
Lốp ô tô là hàng hóa thông thường, bởi sự gây khác biệt cho sản phẩm này rất khó
khăn. Khách hàng là các công ty ô tô, họ có năng lực thương thảo lớn và chi phí chuyển
đổi thấp. Vào đầu những năm 1990, 25% năng lực sản xuất trong ngành này của thế giới
không được sử dụng đến. Hậu quả là cuộc chiến giá xảy ra và các công ty lốp bị lỗ nặng.
1.1.2.2. Tính kinh tế của vị trí :
Tính kinh tế của vị trí là lợi ích phát sinh từ việc phân bố các hoạt động tạo ra giá trị
vào vị trí tối ưu cho họat động ấy ở bất cứ đâu có thể trên thế giới ( các chi phí vận
chuyển và các rào cản thương mại cho phép). Tìm được một vị trí tối ưu cho 1 hoạt động
sáng tạo giá trị có thể có hai hiệu ứng :
- Hạ thấp chi phí cho việc sáng tạo giá trị , và giúp cho công ty đạt ưu thế chi phí thấp ,
hay
- Cho phép công ty gây khác biệt cho hoạt động cung cấp sản phẩm của nó và có cơ hội
đòi hỏi một mức giá tăng thêm.
Về mặt lý luận, một công ty thực hiện tính kinh tế của vị trí bằng việc phân tán các
hoạt động sáng tạo giá trị của nó đến vị trí tối ưu để có 1 lợi thế cạnh tranh so với 1 công
ty khác đang đặt toàn bộ các hoạt động sáng tạo giá trị của nó chỉ ở 1 vị trí.
Ở đây chiến lược toàn cầu chỉ thể hiện một hiệu ứng của tính kinh tế của vị trí đó là
việc làm cực tiểu hoá chi phí để sáng tạo ra giá trị.
Ví dụ: như chiến lược của Boeing trong việc chế tạo các máy bay phản lực mới
Boeing 777 sử dụng 132.500 chi tiết kỹ thuật được sản xuất trên khắp thế giới bởi 545
nhà cung cấp khác nhau ( có 8 nhà cung cấp Nhật Bản làm chi tiết như thân máy , cửa và
cánh . 3 nhà cung cấp Italy chế tạo cánh vỗ , 1 nhà cung cấp Singapo làm các cửa ở mũi
Nhóm 16 – Phân tích chiến lược toàn cầu của công ty Kymdan
Page 6
GVHD: TS. Hà Nam Khánh Giao
điều khiển hạ cánh …) Như vậy Boeing đã thể hiện được tính kinh tế của vị trí – với việc
mua các linh kiện từ các nhà cung cấp nước ngoài – những nhà cung cấp tốt nhất xét trên
cơ sở chi phí và chất lượng của các hoạt động cụ thể. Từ đó tạo lập ưu thế cạnh tranh cho
Boeing trên thị trường toàn cầu.
1.1.2.3.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Hãy chọn 1 công ty theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia và phân tích đặc điểm chiến lược xuyên quốc gia của công ty đó? Hãy cho biết chiến lược cạnh tranh mà công ty đang theo đuổi là gì, phân tích cụ thể nội dung chiến lược cạnh tranh đó., kymdan tái định vị thương hiệu, Phân tích chiến lược toàn cầu của một doanh nghiệp tự chọn