Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong thời đại Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, nguồn lực con
người đóng vai trò rất quan trọng và là trung tâm quyết định đến sự tăng trưởng và
phát triển của nền kinh tế. Con người được xem là một nguồn lực quý báu, một tổ
chức dù có máy móc hiện đại, tài chính dồi dào, ban Giám đốc đề ra chiến lược
cạnh tranh năng động, nhưng nhân viên của công ty không có năng lực, không được
bố trí vào những công việc phù hợp với khả năng thì công ty đó cũng khó thành
công. Vì thế mà công tác quản trị nhân lực đã thực sự là vấn đề mà các doanh
nghiệp đều rất quan tâm. Quản Trị Nhân Lực là một hoạt động không thể thiếu đối
với mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Nó quyết định sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp, tổ chức đó. Đây chính là thước đo, là nhân tố quyết định, thúc
đẩy sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Trong các nội dung của quản trị nhân lực thì phân tích công việc (PTCV)
được coi là một công cụ quan trọng nhất, là một hoạt động cơ bản trong công tác
quản trị nguồn nhân lực. Phân tích công việc giúp cho các tổ chức có được
hướng giải quyết đúng đắn trong mọi vấn đề liên quan đến quản trị nhân lực:
kế hoạch hóa nguồn nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, định hướng, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, trả công lao động…Thực tế trong các doanh nghiệp
hiện nay, người lao động thường không nắm rõ được mình phải làm những công
việc gì, phải có trách nhiệm và quyền hạn ra sao? Liệu mình có khả năng đáp ứng
được yêu cầu đòi hỏi của công việc và công việc đó có phù hợp với mình hay
không? Ngoài ra việc trả lương hay tuyển dụng cũng không nằm ngoài phạm vi của
phân tích công việc.
Cho nên phân tích công việc là không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào.có
thể nói là đây chính là vấn đề then chốt, là kim chỉ nam soi đường cho các hoạt
động khác của doanh nghiệp bởi PTCV tác động và có ảnh hưởng sâu sắc đến các
vấn đề khác của hoạt động quản trị nhân lực. Hay nói cách khác nó chính là cơ sở
Lớp: C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm: QT304
1
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
cho mọi vấn đề của quản trị nhân lực. Một doanh nghiệp có một chương trình
PTCV tốt nghĩa là đã nắm trong tay chìa khóa thành công của doanh nghiệp.
Vì vậy Nhóm 7 xin chọn đề 2: “Phân tích công việc là một hoạt động cơ
bản trong công tác quản trị nguồn nhân lực, tuy nhiên lại chưa được thực hiện
tốt trong nhiều tổ chức. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện
hoạt động này và thông qua đó đánh giá thực tế công tác này tại tổ chức của
anh/chị.” làm bài tập nhóm.
Trong bài tập nhóm của mình chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, Các thành viên
trong nhóm rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài tập nhóm được
hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm có: 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận và nội dung về Phân tích công việc
Chương II: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phân tích công việc
trong các tổ chức.
Chương III: Đánh giá thực tế tại tổ chức công tác của nhóm mình
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
2
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, với sự cạnh tranh khốc liệt,
những thay đổi diễn ra từng ngày, với sự bùng nổ của tri thức và công nghệ thông
tin, để tồn tại và phát triển tổ chức cần hội tụ đầy đủ mọi nguồn lực. Ngày nay,
nguồn nhân lực trở thành lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, quản trị nhân lực là
hoạt động không thể thiếu của mọi tổ chức. Công tác phân tích công việc ảnh hưởng
trực tiếp tới hiệu quả của quản trị nhân lực, nên các tổ chức cần hiểu rõ về bản chất,
vai trò của phân tích công việc.
I. Nội dung và tầm quan trọng của phân tích công việc
1.1. Một số khái niệm
Trong tổ chức do chuyên môn hóa lao động mà các nghề được chia ra thành các
công việc. Mỗi một công việc lại được tạo thành từ nhiều nhiệm vụ cụ thể và được
thực hiện bởi một hay một số người lao động tại một hay một số vị trí việc làm.
Nghề, công việc, vị trí việc làm và nhiệm vụ được định nghĩa như sau:
- Nhiệm vụ: Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ
thể mà mỗi người lao động phải thực hiện. ví dụ như soạn thảo văn bản trên máy
tính, trả lời điện thoại
- Vị trí(vị trí việc làm): Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng
một người lao động. Ví dụ: Tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một nhân viên
thao tác máy tính hay một thư ký…
- Công việc: Là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao
động hay tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao
động. Chẳng hạn, các nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi các nhân viên đánh
máy thuộc bộ phận đánh máy.
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
3
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
- Nghề: là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có quan hệ gắn
kết với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tính riêng, vốn có, đòi hỏi
người lao động phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, kinh nghiệm
cần thiết để thực hiện.
Ví dụ: nghề quản trị nhân lực có công việc như sau: “ nhân viên tiền lương”,
“ nhân viên tuyển dụng lao động”, “ nhân viên đào tạo và phát triển nhân lưc”…
Như vậy, công việc là kết quả của quá trình phân công lao động trong tổ
chức, thông qua sự thực hiện công việc của từng người lao động mà tổ chức hoàn
thành mục tiêu đề ra.
- Phân tích công việc: Là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể trong tổ
chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc
Phân tích công việc xác định rõ tên công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền
hạn, mối quan hệ trong công việc, các máy móc, phương tiện sử dụng, điều kiện
làm việc, yêu cầu đối với người lao động, tiêu chuẩn hoàn thành công việc. Phân
tích công việc đóng vai trò quan trọng vì nó tác động đến cả người quản lý và người
lao động. Khi phân tích công việc người quản lý sẽ hiểu rõ hơn về công việc mà các
nhân viên của mình phải làm để có hướng quản lý và biết người nhân viên đó cần
có yêu cầu gì để làm được công việc đó từ đó xác định các kỳ vọng của mình với
người lao động, làm cho họ hiểu các kỳ vọng đó. Người lao động một mặt cũng
hiểu rõ hơn các công việc mình cần làm, mặt khác hiểu được các nghĩa vụ, quyền
hạn và trách nhiệm của mình khi làm việc trong một tổ chức. Ngoài ra tất cả các
hoạt động quản lý nhân sự khác cũng sẽ được thực hiện tốt hơn khi tổ chức xây
dựng được các văn bản làm rõ bản chất các công việc
1.2. Nội dung của phân tích công việc
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
4
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
Những người quản lý nhân sự sẽ cộng tác với những người cán bộ quản lý bộ
phận khác,các nhân viên khác để thu thập các thông tin về các công việc có liên
quan đến công tác phân tích công việc.
Các cán bộ phân tích công việc sẽ tiến hành xử lý thông tin thu thập được,
sau đó tiến hành viết các văn bản của phân tích công việc bao gồm mô tả công việc,
bản yêu cầu công việc với người thực hiện.
- Bản mô tả công việc:
Bản mô tả công việc là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ, trách
nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến công việc cụ thể. Thực
tế bản mô tả công việc không có mẫu thống nhất cho mọi tổ chức, tùy các tổ chức
mà mục đích phân tích công việc mà bản mô tả công việc được trình bày khác nhau,
nhưng nó gồm các nội dung:
+ Xác định công việc: Tên công việc(chức danh công việc), mã số công việc,
tên bộ phận hay địa điểm thực hiện công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số
người lãnh đạo dưới quyền, mức lương…. Phần này thường bao gồm một hay vài
câu vắn tắt về mục đích hay chức năng của công việc.
Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ: Phần này xác định chính xác người
lao động phải thực hiện những nhiệm vụ, trách nhiệm gì, mô tả ngắn gọn thực hiện
như thế nào, nêu ra phạm vi quyền hạn, các mối quan hệ trong công việc. Phần này
bao gồm các câu mô tả chính xác, nêu rõ người lao động phải làm gì, thực hiện các
nhiệm vụ và trách nhiệm như thế nào, tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó.
+ Điều kiện làm việc: Gồm các điều kiện về môi trường, vật chất( các máy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong thời đại Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, nguồn lực con
người đóng vai trò rất quan trọng và là trung tâm quyết định đến sự tăng trưởng và
phát triển của nền kinh tế. Con người được xem là một nguồn lực quý báu, một tổ
chức dù có máy móc hiện đại, tài chính dồi dào, ban Giám đốc đề ra chiến lược
cạnh tranh năng động, nhưng nhân viên của công ty không có năng lực, không được
bố trí vào những công việc phù hợp với khả năng thì công ty đó cũng khó thành
công. Vì thế mà công tác quản trị nhân lực đã thực sự là vấn đề mà các doanh
nghiệp đều rất quan tâm. Quản Trị Nhân Lực là một hoạt động không thể thiếu đối
với mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Nó quyết định sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp, tổ chức đó. Đây chính là thước đo, là nhân tố quyết định, thúc
đẩy sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Trong các nội dung của quản trị nhân lực thì phân tích công việc (PTCV)
được coi là một công cụ quan trọng nhất, là một hoạt động cơ bản trong công tác
quản trị nguồn nhân lực. Phân tích công việc giúp cho các tổ chức có được
hướng giải quyết đúng đắn trong mọi vấn đề liên quan đến quản trị nhân lực:
kế hoạch hóa nguồn nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, định hướng, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, trả công lao động…Thực tế trong các doanh nghiệp
hiện nay, người lao động thường không nắm rõ được mình phải làm những công
việc gì, phải có trách nhiệm và quyền hạn ra sao? Liệu mình có khả năng đáp ứng
được yêu cầu đòi hỏi của công việc và công việc đó có phù hợp với mình hay
không? Ngoài ra việc trả lương hay tuyển dụng cũng không nằm ngoài phạm vi của
phân tích công việc.
Cho nên phân tích công việc là không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào.có
thể nói là đây chính là vấn đề then chốt, là kim chỉ nam soi đường cho các hoạt
động khác của doanh nghiệp bởi PTCV tác động và có ảnh hưởng sâu sắc đến các
vấn đề khác của hoạt động quản trị nhân lực. Hay nói cách khác nó chính là cơ sở
Lớp: C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm: QT304
1
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
cho mọi vấn đề của quản trị nhân lực. Một doanh nghiệp có một chương trình
PTCV tốt nghĩa là đã nắm trong tay chìa khóa thành công của doanh nghiệp.
Vì vậy Nhóm 7 xin chọn đề 2: “Phân tích công việc là một hoạt động cơ
bản trong công tác quản trị nguồn nhân lực, tuy nhiên lại chưa được thực hiện
tốt trong nhiều tổ chức. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện
hoạt động này và thông qua đó đánh giá thực tế công tác này tại tổ chức của
anh/chị.” làm bài tập nhóm.
Trong bài tập nhóm của mình chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, Các thành viên
trong nhóm rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài tập nhóm được
hoàn thiện hơn.
Đề tài gồm có: 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận và nội dung về Phân tích công việc
Chương II: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phân tích công việc
trong các tổ chức.
Chương III: Đánh giá thực tế tại tổ chức công tác của nhóm mình
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
2
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, với sự cạnh tranh khốc liệt,
những thay đổi diễn ra từng ngày, với sự bùng nổ của tri thức và công nghệ thông
tin, để tồn tại và phát triển tổ chức cần hội tụ đầy đủ mọi nguồn lực. Ngày nay,
nguồn nhân lực trở thành lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, quản trị nhân lực là
hoạt động không thể thiếu của mọi tổ chức. Công tác phân tích công việc ảnh hưởng
trực tiếp tới hiệu quả của quản trị nhân lực, nên các tổ chức cần hiểu rõ về bản chất,
vai trò của phân tích công việc.
I. Nội dung và tầm quan trọng của phân tích công việc
1.1. Một số khái niệm
Trong tổ chức do chuyên môn hóa lao động mà các nghề được chia ra thành các
công việc. Mỗi một công việc lại được tạo thành từ nhiều nhiệm vụ cụ thể và được
thực hiện bởi một hay một số người lao động tại một hay một số vị trí việc làm.
Nghề, công việc, vị trí việc làm và nhiệm vụ được định nghĩa như sau:
- Nhiệm vụ: Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ
thể mà mỗi người lao động phải thực hiện. ví dụ như soạn thảo văn bản trên máy
tính, trả lời điện thoại
- Vị trí(vị trí việc làm): Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng
một người lao động. Ví dụ: Tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một nhân viên
thao tác máy tính hay một thư ký…
- Công việc: Là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao
động hay tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao
động. Chẳng hạn, các nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi các nhân viên đánh
máy thuộc bộ phận đánh máy.
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
3
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
- Nghề: là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có quan hệ gắn
kết với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tính riêng, vốn có, đòi hỏi
người lao động phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, kinh nghiệm
cần thiết để thực hiện.
Ví dụ: nghề quản trị nhân lực có công việc như sau: “ nhân viên tiền lương”,
“ nhân viên tuyển dụng lao động”, “ nhân viên đào tạo và phát triển nhân lưc”…
Như vậy, công việc là kết quả của quá trình phân công lao động trong tổ
chức, thông qua sự thực hiện công việc của từng người lao động mà tổ chức hoàn
thành mục tiêu đề ra.
- Phân tích công việc: Là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể trong tổ
chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc
Phân tích công việc xác định rõ tên công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền
hạn, mối quan hệ trong công việc, các máy móc, phương tiện sử dụng, điều kiện
làm việc, yêu cầu đối với người lao động, tiêu chuẩn hoàn thành công việc. Phân
tích công việc đóng vai trò quan trọng vì nó tác động đến cả người quản lý và người
lao động. Khi phân tích công việc người quản lý sẽ hiểu rõ hơn về công việc mà các
nhân viên của mình phải làm để có hướng quản lý và biết người nhân viên đó cần
có yêu cầu gì để làm được công việc đó từ đó xác định các kỳ vọng của mình với
người lao động, làm cho họ hiểu các kỳ vọng đó. Người lao động một mặt cũng
hiểu rõ hơn các công việc mình cần làm, mặt khác hiểu được các nghĩa vụ, quyền
hạn và trách nhiệm của mình khi làm việc trong một tổ chức. Ngoài ra tất cả các
hoạt động quản lý nhân sự khác cũng sẽ được thực hiện tốt hơn khi tổ chức xây
dựng được các văn bản làm rõ bản chất các công việc
1.2. Nội dung của phân tích công việc
Lớp C24C Quản trị Kinh doanh Bài tập nhóm 7: QT304
4
Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm đào tạo E-Learning
Những người quản lý nhân sự sẽ cộng tác với những người cán bộ quản lý bộ
phận khác,các nhân viên khác để thu thập các thông tin về các công việc có liên
quan đến công tác phân tích công việc.
Các cán bộ phân tích công việc sẽ tiến hành xử lý thông tin thu thập được,
sau đó tiến hành viết các văn bản của phân tích công việc bao gồm mô tả công việc,
bản yêu cầu công việc với người thực hiện.
- Bản mô tả công việc:
Bản mô tả công việc là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ, trách
nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến công việc cụ thể. Thực
tế bản mô tả công việc không có mẫu thống nhất cho mọi tổ chức, tùy các tổ chức
mà mục đích phân tích công việc mà bản mô tả công việc được trình bày khác nhau,
nhưng nó gồm các nội dung:
+ Xác định công việc: Tên công việc(chức danh công việc), mã số công việc,
tên bộ phận hay địa điểm thực hiện công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số
người lãnh đạo dưới quyền, mức lương…. Phần này thường bao gồm một hay vài
câu vắn tắt về mục đích hay chức năng của công việc.
Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ: Phần này xác định chính xác người
lao động phải thực hiện những nhiệm vụ, trách nhiệm gì, mô tả ngắn gọn thực hiện
như thế nào, nêu ra phạm vi quyền hạn, các mối quan hệ trong công việc. Phần này
bao gồm các câu mô tả chính xác, nêu rõ người lao động phải làm gì, thực hiện các
nhiệm vụ và trách nhiệm như thế nào, tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó.
+ Điều kiện làm việc: Gồm các điều kiện về môi trường, vật chất( các máy
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: . vì sao nói quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong công tác quản trị của doanh nghiệp, , các hoạt động nhân lực khác có tác động ra sao đến công tác phân tích, soạn thảo bảng mô tả công việc, tại sao nói phân tích công việc là công cụ cơ bản của quản trị nhân lực trong tổ chức, Tại sao nói “Phân tích công việc là 1 công cụ cơ bản cho các Nhà quản trị Nguồn nhân lực”, phân tích công việc công cụ hiệu quả quản trị nhân lực