Download miễn phí Đề tài Phân tích cụ thể môi trường đầu ở nước ta, chủ trương tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước nói chung và xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng





Bên cạnh việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng cần đa dạng hơn các loại hình kinh doanh xuất khẩu. Có thể có các hình thức kinh doanh xuất khẩu như hình thức xuất khẩu tư doanh. Với hình thức này, các doanh nghiệp sẽ tự tìm kiếm, giao dịch và thực hiện hợp đồng với bạn hàng. Điều này cũng có nghĩa là các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong các hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn có thể tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị kinh doanh khác để thu phí dịch vụ uỷ thác. Đối với loại hình này, các khâu nghiệp vụ được rút ngắn lại, các doanh nghiệp chỉ phải thực hiện việc ký kết, thực hiện hợp đồng với nước ngoài và làm những thoả thuận cần thiết (bằng văn bản) với các đơn vị sản xuất trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu, qua đó đáp ứng nhu cầu cuả phía nước ngoài với họ đang tìm kiếm loại hàng hoá mà công ty kinh doanh bằng việc tiến hành trao đôỉ hàng hoá có giá trị tương đương với nhau. Doanh nghiệp có thể phối hợp sử dụng linh hoạt các hình thức này phù hợp với từng điều kiện cụ thể sao cho có hiệu quả tốt nhất.

4.Việt Nam vốn là một nước có thiên nhiên ưu đãi, có địa lý thuận tiện, có tiềm lực về lao động to lớn và có một chính sách khuyến khích sản xuất hướng mạnh xuất khẩu, do vậy đây là những cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tranh thủ, tận dụng vào việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xuất khẩu vào các nước bạn hàng chủ yếu tại Châu Âu tăng trưởng 28% so với năm 1997 vào thị trường Bắc Mỹ tăng 63%, vào ôxtrâylia tăng tới 159% …
Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư thị trường nước ngoài tại Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (khoảng 11%)
2.3 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1999
Theo báo cáo của Bộ thương mại ngày 20/3/1999 nhận định : " Năm 1999 hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn tiếp tục đổi mới với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực gây ra. Giá cả thị trường thế giới tiếp tục biến động theo chiều hướng không có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam…" (6).
Theo kế hoạch xuất khẩu năm 1999 phải phấn đấu đạt 10 tỷ USD tăng so với năm 1998 … cơ cấu hàng xuất khẩu dự kiến như sau:
+ Hàng nông lâm thủy sản chiếm 37,3% và tăng 10% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm38,2% tăng 7% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,54% tăng 2m2% so với năm 1998.
Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
+ Dầu thô : 14,3 triệu tấn tăng 17,7% so với năm 1998
+ Than : 0,3 triệu tấn giảm 5%
+ Gạo : 3,9 triệu tấn tăng 4% so với năm 1998
+ Cà phê : 380.000 tấn xấp xỉ bằng năm 1998
+ Cao su : 200.000 tấn tăng4,7%
+ Chè : 35.000 tấn tăng5,4%
+ Lạc nhân : 110.000 tấn tăng 26,7%
+ Hạt điều nhân : 30.000 tấn tăng 1,7%
+ Hàng rau quả : 80 triệu USD tăng 49%
+ Hàng thủy sản : 950 triệu USD tăng 10,7%
+ Hàng dệt may : 1560 triệu Usd tăng 7,6%
+ Hàng điện tử : 600 triệu USD tăng 10% (7)
Các biện pháp khuyến khích bao gồm:
+ Giải quyết triệt để những vướng mắc về quá trình kinh doanh để phát huy đầy đủ tác dụng của Nghị định 57/1998 NĐ - CP
+ Mở rộng thâm nhập và được phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hỗ trợ tín dụng cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Triển khai các biện pháp mở rộng thị trường nước ngoài năm 1999 tập trung vào các thị trường lớn sau: thị trường Châu á, thị trường EU, thị trường Nga và SNG, thị trường Mỹ, thị trường Châu Phi và thị trường Trung Cận Đông.
+ Gắn liền với chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ trọng lợi nhuận lớn.
+ Nghiên cứu để điều chỉnh những bất hợp lý về thuế giá trị gia tăng ….(7)
- Kết quả đạt được : Mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho vốn đầu tư cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân giảm sút dẫn tới tỷ trọng tăng trưởng trong sản xuất thấp, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu ở nứơc nhà. Nhưng với tiền năng đó của nền kinh tế trong nước kết hợp với đà phục hồi của hầu hết các nền sản xuất trong khu vực Đông Nam á nên hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được hiệu quả rất đáng khích lệ. Theo báo cáo của Bộ thương mại ngày 15/11/`1999 :"xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục có bước chuyển biến tích cực trước hết đó là nhịp độ xuất khẩu tăng lên vượt mức dự kiến và nhập siêu giảm mạnh. Tổng kim ngạch ướt đạt 11 tỷ USD tăng17,5% so với năm 1998 và vượt 10,5% so với chỉ tiêu quốc hội đề ra. Trong đó doanh nghiệp trong nước ước đạt 8,55 tỷ USD doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,54 tỷ USD, các mặt hàng chủ lực vẫn giữ được vai trò đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999… Tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 11,2 tỷ USD giảm 8,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD nhóm hàng công nghiệp máy móc thiết bi phụ tùng chiếm 27,7% giảm 14% so với năm 1998, nhóm nguyên, nhiên vật liệu chiếm 67% và tăng 6,1% so với năm 1998, nhóm hàng tiêu dùng chiếm 5,3% giảm 29,4% so với năm 1998.
Nhập siêu năm 1999 khoảng 200 triệu USD chiếm 1,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, thấp hơn nhiều so với mức nhập siêu năm 1998 (là 23%) (8)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình trạng nhập siêu ở mức cao những năm gần đây đã được kiểm soát chặt chẽ và dự kiến nhập siêu dừng ở mức 200 triệu USD đã cho thấy tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu đã phát triển hơn năm 1998 và kim ngạch xuất siêu dự kiến là 300 triệu USD, ở đây thể hiện trình độ phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước đã tập hợp tập trung phát triển để sản phẩm xuất siêu. Nhưng mặt khác qua số liệu xuất siêu này cũng thể hiện ở mức độđầu tư vào sản xuất nhất là đầu tư để nhập khẩu máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nước còn hạn chế và như vậy sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu trong những năm tiếp theo, bởi lẽ không đầu tư thoả đáng cho sản xuất thì kim ngạch xuất khẩu không có cơ sở để tăng vững chắc được.
Tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tình hình nhập siêu có giảm so với những năm trước nhưng còn ở mức trên dưới 500 triệu USD điều này cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam có điều kiện tiếp tục triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có lực lượng sản xuất hàng xuất khẩu và tạo điều kiện cho kim ngạch xuất khẩu trong năm tới tuy không cao nhưng vẫn tiếp tục tăng hơn năm 1999.
2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 2000
Bảng 4: Hoạt động xuất khẩu năm 2000
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
12800
14.448,7
112,8
Tổng giá trị nhập khẩu
13200
15.637,2
118,4
Nguồn : báo cáo của vụ kế hoạch thống kê - Bộ thương mại 12/2000
Bảng 5: Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu năm 2000
Đơn vị tính
Kế hoạch
Thực hiện
Trị giá
Hàng xuất khẩu
1. Cao su
Nghìn tấn
280
290
43
2. Cà phê
Nghìn tấn
500
670
48
3. Chè các loại
Nghìn tấn
38
44
51
4. Gạo
Nghìn tấn
4400
3600
686
5. Dỗu thô
Nghìn tấn
16800
15400
3534
6.Thủy sản
Triệu USD
1100
------
1470
7. Hàng dệt và may mặc
Nghìn tấn
1950
------
1820
8. Giầy dép các loại
Nghìn tấn
1650
------
1410
9. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Nghìn tấn
700
------
815
10.Hàng thủ công mỹ nghệ
Nghìn tấn
180
------
235
Hàng nhập khẩu
1. Ô tô nguyên chiếc các loại
Chiếc
13000
15500
132
2. Thép thành phẩm
Nghìn tấn
1100
1630
576
3. Xăng dâu
Nghìn tấn
8000
8400
1971
4. Chất dẻo nguyên liệu
Nghìn tấn
600
680
505
5. Tân dược
Triệu USD
300
------
290
Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thương mại
Ta nhận thấy rằng hầu như xuất nhập khẩu của năm 2000 gồm tất cả các mặt hàng đều vượt dự kiến điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng kết giá trị xuất khẩu đạt 112,8% tổng giá trị nhập khẩu đạt 118,4% so với kế hoạch. Năm 2000 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với khách hàng mà còn tăng lên so với năm 1999. Đây là năm có kim ngạch xuất nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay.
Bảng 1: Tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước qua các năm 2000
1997
1998
1999
2000
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
20.777,3
20.856
23.128
30.085,9
Kim ngạch xuất khẩu
9.185,0
9.185,0
11.520
14448,7
Kim ngạch nhập khẩu
11.592,3
11.495
11.608
15.637,2
II. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có ư vốn đầu tư trực ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung chính sách sản phẩm của 1 doanh nghiệp cụ thể Marketing 0
D phân tích tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng đối với một sản phẩm cụ thể Marketing 0
D Thảo luận phân tích công cụ và thông điệp của chiến dịch truyền thông pepsi muối của pepsico Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các công cụ xúc tiến thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 2
C Phân tích công việc là công cụ cơ bản để quản lý nguồn nhân sự Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
W Thiết kế một công cụ dùng cho việc nhận dạng, phân tích dạng số liệu các phím trên điều khiển từ xa của Tivi Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích các phương pháp định giá trong các tình huống cụ thể về các nhà hàng khách sạn Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích cơ sở khoa học của đặc điểm tâm lý( tính khí cá nhân) và chứng minh hiệu quả của việc ứng dụng đặc điểm tâm lý đó trong doanh nghiệp cụ thể Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top