Link tải miễn phí luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam có nhiều sự thay
đổi đáng ghi nhận. Sự ra đời của rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần
(TMCP) trong nước và liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bên cạnh các
ngân hàng thương mại nhà nước đánh dấu cho sự biến đổi mạnh mẽ của thị trường tài
chính Việt Nam. Việt Nam trên con đường chuyển mình sang nền kinh tế thị trường,
tính chất cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng là một xu thế tất yếu.
Hiện nay, so với quy mô của nền kinh tế, Việt Nam có một số lượng khá nhiều
các ngân hàng. Cụ thể, tính đến tháng 06/2010, hệ thống các Tổ chức tín dụng
(TCTD) Việt Nam gồm có 5 Ngân hàng thương mại nhà nước, 6 ngân hàng liên
doanh, 40 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 10
công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 1.012 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
Theo lộ trình gia nhập WTO từ 01/04/2007, Việt Nam mở cửa cho phép các ngân
hàng nước ngoài thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài.
Xét riêng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một tỉnh có rất nhiều tiềm năng về phát
triển du lịch đặc biệt là thành phố Nha Trang, mật độ các TCTD trên địa bàn là rất
đáng kể với 5 chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước, 24 chi nhánh ngân hàng
TMCP, 1 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 3 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Chính vì
thế tình hình cạnh tranh về dịch vụ tín dụng giữa các chi nhánh ngân hàng trên địa
bàn hiện nay diễn ra cực kỳ gay gắt và quyết liệt.
Như vậy, các ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ cùng với sự
ra đời của rất nhiều ngân hàng mới. Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2009 cho đến nay,
nền kinh tế toàn cầu đang trải qua thời kì khủng hoảng. Tăng trưởng kinh tế thế giới
giảm rõ rệt. Vấn đề trên cũng gây tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Khi sản xuất khó khăn, nhu cầu vốn phục vụ
cho hoạt động sản xuất sẽ giảm. Nhu cầu vốn kinh doanh giảm là nguyên nhân quan
trọng làm gia tăng sự cạnh tranh trên thị trường tín dụng Việt Nam nói chung và
Khánh Hòa nói riêng bởi vì sự lựa của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ngân
hàng sẽ khắt khe hơn.
Như vậy, sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng không chỉ bởi sự gia tăng
mạnh mẽ số lượng các ngân hàng mà còn bởi giảm sút rõ rệt nhu cầu vốn dành cho
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, những đối tượng khách hàng
chính của ngân hàng. Biểu hiện rõ nét của tác động trên là dư nợ của các ngân hàng
giảm rõ rệt.
Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM, vấn đề làm cách nào để
nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng là vấn đề mà các tổ chức tín dụng quan tâm
hàng đầu. Bởi vì, có thỏa mãn khách hàng vay thì ngân hàng mới có khả năng giữ
chân và thu hút khách hàng vay mới. Đánh giá thường xuyên sự thỏa mãn của khách
hàng cũng như các nhân tố nào tác động đến sự thỏa mãn căn cứ trên cảm nhận của
khách hàng, là cách thức tiếp cận hợp lí để đạt mục tiêu nói trên.
Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa cũng không phải là ngoại
lệ, năm 2009 và năm 2010 số lượng chi nhánh ngân hàng tại Khánh Hòa tăng lên một
cách đáng kể. Để có thể phát triển thì bản thân ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh
Khánh Hòa phải không ngừng nỗ lực làm hài lòng khách hàng thể hiện ở triết lí “Chỉ
có những ngân hàng lấy khách hàng làm trung tâm và có thể cung ứng các dịch vụ tín
dụng tốt nhất cho các khách hàng của mình thì mới chiến thắng”.
Với những lý do trên, đề tài: “Đánh giá chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa” được hình thành.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng
TMCP Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa. Tập trung chủ yếu vào dịch vụ tín dụng là
dịch vụ đem lại lợi nhuận lớn nhất cho chi nhánh, trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cho chi nhánh trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung của đề tài, các mục tiêu cụ thể sau đây được đề ra
và thực hiện.
- Hệ thống và trình bày những lý luận chung về chất lượng dịch vụ, chất lượng
dịch vụ tín dụng, về sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam có nhiều sự thay
đổi đáng ghi nhận. Sự ra đời của rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần
(TMCP) trong nước và liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bên cạnh các
ngân hàng thương mại nhà nước đánh dấu cho sự biến đổi mạnh mẽ của thị trường tài
chính Việt Nam. Việt Nam trên con đường chuyển mình sang nền kinh tế thị trường,
tính chất cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng là một xu thế tất yếu.
Hiện nay, so với quy mô của nền kinh tế, Việt Nam có một số lượng khá nhiều
các ngân hàng. Cụ thể, tính đến tháng 06/2010, hệ thống các Tổ chức tín dụng
(TCTD) Việt Nam gồm có 5 Ngân hàng thương mại nhà nước, 6 ngân hàng liên
doanh, 40 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 10
công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 1.012 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
Theo lộ trình gia nhập WTO từ 01/04/2007, Việt Nam mở cửa cho phép các ngân
hàng nước ngoài thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài.
Xét riêng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một tỉnh có rất nhiều tiềm năng về phát
triển du lịch đặc biệt là thành phố Nha Trang, mật độ các TCTD trên địa bàn là rất
đáng kể với 5 chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước, 24 chi nhánh ngân hàng
TMCP, 1 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 3 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Chính vì
thế tình hình cạnh tranh về dịch vụ tín dụng giữa các chi nhánh ngân hàng trên địa
bàn hiện nay diễn ra cực kỳ gay gắt và quyết liệt.
Như vậy, các ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ cùng với sự
ra đời của rất nhiều ngân hàng mới. Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2009 cho đến nay,
nền kinh tế toàn cầu đang trải qua thời kì khủng hoảng. Tăng trưởng kinh tế thế giới
giảm rõ rệt. Vấn đề trên cũng gây tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Khi sản xuất khó khăn, nhu cầu vốn phục vụ
cho hoạt động sản xuất sẽ giảm. Nhu cầu vốn kinh doanh giảm là nguyên nhân quan
trọng làm gia tăng sự cạnh tranh trên thị trường tín dụng Việt Nam nói chung và
Khánh Hòa nói riêng bởi vì sự lựa của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ngân
hàng sẽ khắt khe hơn.
Như vậy, sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng không chỉ bởi sự gia tăng
mạnh mẽ số lượng các ngân hàng mà còn bởi giảm sút rõ rệt nhu cầu vốn dành cho
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, những đối tượng khách hàng
chính của ngân hàng. Biểu hiện rõ nét của tác động trên là dư nợ của các ngân hàng
giảm rõ rệt.
Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM, vấn đề làm cách nào để
nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng là vấn đề mà các tổ chức tín dụng quan tâm
hàng đầu. Bởi vì, có thỏa mãn khách hàng vay thì ngân hàng mới có khả năng giữ
chân và thu hút khách hàng vay mới. Đánh giá thường xuyên sự thỏa mãn của khách
hàng cũng như các nhân tố nào tác động đến sự thỏa mãn căn cứ trên cảm nhận của
khách hàng, là cách thức tiếp cận hợp lí để đạt mục tiêu nói trên.
Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa cũng không phải là ngoại
lệ, năm 2009 và năm 2010 số lượng chi nhánh ngân hàng tại Khánh Hòa tăng lên một
cách đáng kể. Để có thể phát triển thì bản thân ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh
Khánh Hòa phải không ngừng nỗ lực làm hài lòng khách hàng thể hiện ở triết lí “Chỉ
có những ngân hàng lấy khách hàng làm trung tâm và có thể cung ứng các dịch vụ tín
dụng tốt nhất cho các khách hàng của mình thì mới chiến thắng”.
Với những lý do trên, đề tài: “Đánh giá chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa” được hình thành.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng
TMCP Á Châu – Chi nhánh Khánh Hòa. Tập trung chủ yếu vào dịch vụ tín dụng là
dịch vụ đem lại lợi nhuận lớn nhất cho chi nhánh, trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cho chi nhánh trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung của đề tài, các mục tiêu cụ thể sau đây được đề ra
và thực hiện.
- Hệ thống và trình bày những lý luận chung về chất lượng dịch vụ, chất lượng
dịch vụ tín dụng, về sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links