nhocloveyou77
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Phân tích đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt : Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2011
Chủ đề: Từ vựng
Ngôn ngữ học đối chiếu
Tiếng Hàn
Tiếng Việt
Miêu tả: 114 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày cơ sở lý thuyết về từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc); Cấu tạo từ; Nghĩa của từ; Đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ; Quan hệ ngôn ngữ - văn hóa và nghiên cứu từ chỉ quan hệ họ hàng từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Lập danh sách các từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Nghiên cứu các nội dung lý thuyết có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ hàng, nghiên cứu lý thuyết về cấu tạo từ, nghĩa của từ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa làm cơ sở để triển khai nghiên cứu, phân tích từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Phân tích và đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt; Phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa. Góp phần giúp cho người học hai thứ tiếng là tiếng Việt và tiếng Hàn dễ nắm bắt được đặc trưng của một lớp từ quan trọng trong hai ngôn ngữ, trên cơ sở đó nắm bắt được ngoại ngữ nhanh chóng và dễ dàng hơn
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................... 2
5. Đóng góp của luận văn............................................................................. 3
6. Bố cục luận văn......................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................... 5
1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc)..................................................... 5
1.1.1. Quan hệ họ hàng (quan hệ thân tộc).................................................... 5
1.1.1.1. Các loại quan hệ trong gia đình .......................................................... 6
1.1.1.2. Quan hệ thân tộc trong tri nhận của người Hàn và người Việt........... 7
1.1.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng....................................................................... 11
1.1.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng nói chung..................................................... 11
1.1.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt...................... 11
1.2. Cấu tạo từ................................................................................................ 14
1.2.1. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong ngôn ngữ ........................... 14
1.2.1.1. Đơn vị cấu tạo từ trong ngôn ngữ...................................................... 14
1.2.1.2. cách cấu tạo từ trong ngôn ngữ............................................ 16
1.2.2. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn........................... 17
1.2.2.1. Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Hàn..................................................... 17
1.2.2.2. cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn........................................... 19
1.2.3. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Việt............................ 21
1.2.3.1. Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Việt ..................................................... 21
1.2.3.2. cách cấu tạo từ trong tiếng Việt ........................................... 22
1.3. Nghĩa của từ............................................................................................ 25
1.3.1. Khái niệm nghĩa của từ ....................................................................... 25
1.3.2. Cấu trúc nghĩa của từ .......................................................................... 26
1.3.3. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa.............................................. 28
1.4. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ ..... 29
1.4.1. Khái niệm về nghiên cứu đối chiếu..................................................... 30
1.4.2. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa các ngôn ngữ... 30
1.4.2.1. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng ................................... 31
1.4.2.2. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt và tiếng
Hàn .................................................................................................................. 32
1.5. Quan hệ ngôn ngữ - văn hóa và nghiên cứu từ chỉ quan hệ họ hàng từ
góc độ ngôn ngữ - văn hóa............................................................................ 32
Chương 2........................................................................................................ 35
PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CẤU TẠO TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG. 35
TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT................................................... 35
2.1. Cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn................................ 35
2.1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn ............................................. 35
2.1.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép........................................... 37
2.1.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép phái sinh ........................... 37
2.1.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép hợp thành.......................... 50
2.2. Cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt................................ 52
2.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn ............................................. 52
2.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép........................................... 53
2.2.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép chính phụ .......................... 53
2.2.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép đẳng lập............................ 54
2.3. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt và tiếng Hàn
......................................................................................................................... 55
2.3.1. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn trong tiếng
Việt và tiếng Hàn............................................................................................ 55
2.3.1.1. Về tỉ lệ................................................................................................. 55
2.3.1.2. Về tổ chức (kích cỡ từ) ....................................................................... 56
2.3.2. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép trong tiếng
Việt và tiếng Hàn............................................................................................ 56
2.3.2.1. Về số lượng (tỉ lệ)............................................................................... 56
2.3.2.2. Về các loại mô hình............................................................................ 57
2.3.2.3. Về vị trí và chức năng của các thành tố............................................. 57
2.3.2.4. Về các ý nghĩa hạn định của thành tố phụ......................................... 57
2.4. Tiểu kết.................................................................................................... 58
Chương 3........................................................................................................ 60
PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU NGHĨA CỦA TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG
TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT................................................... 60
(Từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa) ................................................................... 60
3.1. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và
tiếng Việt (bằng việc phân tích thành tố nghĩa hay nét nghĩa)................. 60
3.1.1. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn ... 60
3.1.2. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt.... 67
3.1.3. So sánh các loại nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng
Hàn và tiếng Việt............................................................................................ 70
3.2. Phân tích đối chiếu nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng tiếng Hàn và
tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa................................................... 71
3.2.1. Đặc trưng văn hóa dân tộc của định danh thể hiện qua ngữ nghĩa của từ
......................................................................................................................... 72
3.2.2. Đặc trưng văn hóa dân tộc của việc định danh qua ngữ nghĩa của từ
chỉ quan hệ họ hàng ........................................................................................ 74
3.2.2.1. Đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn của việc định danh qua ngữ nghĩa
của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................................. 74
3.2.2.2. Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt qua việc định danh theo ngữ nghĩa
của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................................. 80
3.2.2.3. So sánh đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn - Việt của việc định danh qua
ngữ nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................ 83
3.3. Tiểu kết.................................................................................................... 86
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
PHỤ LỤC....................................................................................................... 98
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp các nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn ... 98
Phụ lục 2. Bảng nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt....... 105
Phụ lục 3: Luận văn sử dụng ký hiệu phiên âm Latin mới ban hành tại Hàn Quốc
theo bảng sau: ................................................................................................. 108
Phụ lục 4: Sáu hệ thống thân tộc thuộc sáu nhóm ngôn ngữ với cách dùng từ
chỉ quan hệ họ hàng khác nhau ..................................................................... 109
Phụ lục 5: Những từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn........................... 112
Phụ lục 6: Những từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt .......................... 117
1. Lý do chọn đề tài
Từ chỉ quan hệ họ hàng là một bộ phận từ vựng đặc biệt trong mỗi ngôn ngữ.
Những đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa của lớp từ này không chỉ thể hiện nhiều
đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá - giao tiếp của mỗi ngôn ngữ mà còn thể hiện phần
nào chiều sâu văn hoá của dân tộc là chủ nhân của ngôn ngữ ấy.
Ngôn ngữ, với tư cách vừa là một thành tố của văn hóa, vừa là một phương
tiện biểu hiện của văn hóa, là sự phản ánh các giá trị văn hóa, cách tư duy, sự
suy nghĩ và quan niệm nhân sinh của một dân tộc. Lớp từ chỉ quan hệ họ hàng
trong mỗi ngôn ngữ, không chỉ thế, còn phản ánh một phần quan niệm ứng xử có
văn hoá của mỗi dân tộc. Phân tích - đối chiếu lớp từ này giữa hai ngôn ngữ sẽ
giúp hiểu biết sâu sắc hơn về sự khác biệt giữa hai nền văn hóa.
Việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là ở trình độ nâng cao cho thấy hiểu biết
về nền văn hóa của ngoại ngữ mà mình đang học lại càng cần thiết. Đó là cách
tốt nhất giúp người học tiếp cận được với cách tư duy, cách ứng xử của người
bản ngữ. Hiểu được những nét nghĩa sâu xa, tinh tế và sử dụng được một cách
thuần thục lớp từ chỉ quan hệ họ hàng là một trong những bằng chứng về sự
thuần thục ngôn ngữ và sự hiểu biết về nền văn hóa mà mình đang học.
Kể từ khi ra đời cho đến nay, ngôn ngữ học đối chiếu đã có những thành
công đáng kể. Nhờ những nghiên cứu trong lĩnh vực này mà chúng ta có thêm
những hiểu biết về loại hình các ngôn ngữ cũng như những về những nét văn hóa
- ngôn ngữ của các dân tộc và những tương đồng hay dị biệt giữa chúng.
Lựa chọn đề tài này, chúng tui mong muốn có thể qua đó phần nào thấy
được những nét đặc trưng trong ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc.
Từ một góc độ nào đó, có thể nói, văn hóa được coi là tấm gương lối sống
của một dân tộc. Đối chiếu văn hóa thông qua ngôn ngữ là một lĩnh vực đầy lý
thú giúp các dân tộc hiểu biết sâu sắc về nhau hơn. Đối chiếu một cách có hệ
thống văn hóa và ngôn ngữ nước ngoài với văn hóa và ngôn ngữ bản địa có thể
góp phần cho sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu về các nền văn hóa khác nói
chung và các ngôn ngữ khác nói riêng.
Vì những ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, chúng tui chọn đề tài “Phân tích
đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng Hàn - Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hoá”.
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu nhằm tìm ra những tương đồng, khác biệt về cấu tạo, ý nghĩa
giữa lớp từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt để giúp cho việc
giảng dạy và học tập tiếng Hàn được tốt hơn, giúp tìm ra con đường ngắn nhất
để tiếp cận với lối tư duy, lối diễn đạt và lối ứng xử có văn hóa của người bản
ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhằm tạo tiền đề, cơ sở cho các nghiên cứu sau
này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần thực hiện
một số nhiệm vụ sau đây:
- Lập danh sách các từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng
Việt
- Nghiên cứu các nội dung lý thuyết có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ
hàng, nghiên cứu lý thuyết về cấu tạo từ, nghĩa của từ, mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và văn hóa làm cơ sở để triển khai nghiên cứu, phân
tích từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt.
- Phân tích và đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn
và tiếng Việt.
- Phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng
Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa.
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Để có được tư liệu cho đề tài, chúng tui thu thập từ các nguồn sau:
- Các tình huống giao tiếp thực tế có sự xuất hiện các từ chỉ quan hệ họ
hàng của người Hàn và người Việt mà chúng tui có dịp tiếp xúc.
- Các tình huống giao tiếp có sự xuất hiện các từ chỉ quan hệ họ hàng trong
các sách dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài.
- Các lời thoại tiếng Hàn và bản thuyết minh tiếng Việt tương ứng của một
số phim truyền hình Hàn Quốc được công chiếu tại Việt Nam.
- Một tác phẩm văn học Hàn Quốc (bản tiếng Hàn), đặc biệt là những tác
phẩm đã được dịch ra tiếng Việt.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, chúng tui sẽ sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích cấu trúc được sử dụng để phân tích cấu tạo của lớp
từ chỉ quan hệ họ hàng là đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, đặc biệt là phương pháp phân tích
thành tố nghĩa được sử dụng để phân tích và khái quát ý nghĩa và giá trị
văn hoá - giao tiếp của lớp từ là đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh đối chiếu để đối chiếu đặc trưng của lớp từ này
trong hai ngôn ngữ trên các bình diện cấu tạo, ngữ nghĩa và văn hoá.
5. Đóng góp của luận văn
Nếu những nhiệm vụ nghiên cứu nêu được thực hiện tốt thì kết quả của
luận văn ít nhiều sẽ góp phần làm rõ thêm những điểm giống và khác nhau giữa
lớp từ chỉ quan hệ họ hàng tiếng Hàn và tiếng Việt nói riêng và những điểm
giống và khác nhau giữa tiếng Hàn và tiếng Việt nói chung mà từ trước đến nay
chưa được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng.
Luận văn cũng góp phần giúp cho người học hai thứ tiếng là tiếng Việt và
tiếng Hàn dễ nắm bắt được đặc trưng của một lớp từ quan trọng trong hai ngôn
ngữ, trên cơ sở đó nắm bắt được ngoại ngữ nhanh chóng và dễ dàng hơn. Bên
cạnh đó, những kết quả của luận văn cũng góp phần tìm hiểu và lý giải những
tương đồng và khác biệt giữa hai nền văn hóa, giúp nhân dân hai nước hiểu được
những cội nguồn văn hóa chung, từ đó giúp họ hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau
hơn.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia làm 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Phân tích đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn
và tiếng Việt
- Chương 3: Phân tích đối chiếu nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong
tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ văn hóa và ngôn ngữ.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mục tiêu nghiên cứu cơ bản mà đề tài đặt ra là phân tích, đối chiếu từ chỉ
quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa với
các nhiệm vụ cụ thể như phân tích, đối chiếu cấu tạo ý nghĩa của từ chỉ quan hệ
họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Để thực
hiện tốt mục tiêu và những nhiệm vụ đó, trong chương này, chúng tui thấy cần
phải tìm hiểu một số nội dung lý thuyết có liên quan để làm cơ sở cho việc triển
khai những nội dung quan trọng của luận văn. Trước hết, khái niệm và một vài
nội dung có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ hàng hay còn gọi là từ thân tộc là
những nội dung đầu tiên cần đề cập đến. Để có thể triển khai chương 2, những
nội dung liên quan đến lý thuyết về cấu tạo từ như đơn vị và cách cấu
tạo từ trong ngôn ngữ, đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn và tiếng
Việt là những nội dung quan trọng cần tìm hiểu. Tiếp đó, để có thể triển khai
chương 3, những nội dung liên quan đến nghĩa của từ như khái niệm nghĩa của
từ, cấu trúc nghĩa của từ và phương pháp phân tích thành tố nghĩa cũng là những
nội dung cần tìm hiểu. Để có cơ sở thực hiện toàn bộ luận văn, một số nội dung
lý thuyết khác như nghiên cứu đối chiếu nói chung và nghiên cứu đối chiếu từ
chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ nói riêng, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
văn hóa cũng được đề cập.
1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc)
1.1.1. Quan hệ họ hàng (quan hệ thân tộc)
Lịch sử nghiên cứu về quan hệ thân tộc đã có bề dày khoảng 2 thế kỷ. Từ
thế kỷ 19, nhà triết học - xã hội học người Đức Friedrich Engels đã tìm hiểu
nguồn gốc và sự phát triển của hệ thống thân tộc. Tiếp đến, thế kỷ 20, Sigmund
Freud bắt đầu tìm hiểu nguồn gốc lịch sử của gia đình. Vào thời điểm từ 1860
đến 1920, các nhà nhân học tiên phong đã lập nên được một hệ thống bảng quan
hệ thân tộc và gia đình. Từ khoảng những năm 1970 cho đến nay, người ta có
nghiên cứu về các quan hệ thân tộc trong mối quan hệ với văn hóa. Quan hệ thân
tộc luôn luôn gắn liền và được bộc lộ dưới các dạng thức ngôn ngữ, vậy nên,
4- Một từ dùng để chỉ các anh, em trai của mẹ và con trai của họ.
5- Một từ dùng để chỉ:
- người con trai.
- các anh, em trai ruột của người con trai.
- con trai của bác, chú (tức anh, em trai của bố) và con trai của già/dì (tức
chị, em gái của mẹ).
6- Một từ dùng để chỉ:
- người con gái.
- các chị, em gái ruột của người con gái.
- con gái của già/dì (tức chị, em gái của mẹ).
7- Một từ dùng để chỉ người con trai của cô (tức chị, em gái của bố).
8- Một từ dùng để chỉ người con gái của cô (tức chị, em gái của bố).
5, Hệ thống Crow
Trong hệ thống này có:
1- Một từ dùng để chỉ:
- người bố.
- các anh, em trai của bố.
- con trai của chị và em gái của bố.
2- Một từ dùng để chỉ các chị, em gái của bố và con gái của họ.
3- Một từ dùng để chỉ người mẹ và các chị và em gái của mẹ
4- Một từ dùng để chỉ các anh và em trai của mẹ.
5- Một từ dùng để chỉ người con trai và các anh, em trai ruột và các anh, em
trai họ (con trai của bác, chú, dì – tức anh/em trai của bố, chị/em gái của
mẹ).
6- Một từ dùng để chỉ người con gái và các chị/em ruột và các chị/em gái họ
(tức con gái của anh/em trai của bố và của chị/em gái của mẹ).
7- Một từ dùng để chỉ con trai của cậu (tức anh/em trai của mẹ).
8- Một từ dùng để chỉ con gái của cậu (tức anh/em trai của mẹ).
6, Hệ thống Iroquois
Trong hệ thống này có:
1- Một từ dùng để chỉ người bố, các anh và em trai của bố.
2- Một từ dùng để chỉ người mẹ và các chị, em gái của mẹ.
3- Một từ dùng để chỉ các chị và em gái của bố.
4- Một từ dùng để chỉ anh, em trai của mẹ.
5- Một từ dùng để chỉ người con trai, các anh, em trai ruột, các con trai của
anh/em trai của bố và của các chị/em gái của mẹ.
6- Một từ dùng để chỉ người con gái, các chị/em gái ruột, các con gái của
anh/em trai của bố và chị/em gái của mẹ.
7- Một từ dùng để chỉ con trai của các chị/em gái của bố và của anh/em trai
của mẹ.
8- Một từ dùng để chỉ con gái của các chị/em gái của bố và của anh/em trai
của mẹ.
(Thông tin do tác giả dịch theo nguồn tư liệu Internet [33]).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2011
Chủ đề: Từ vựng
Ngôn ngữ học đối chiếu
Tiếng Hàn
Tiếng Việt
Miêu tả: 114 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày cơ sở lý thuyết về từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc); Cấu tạo từ; Nghĩa của từ; Đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ; Quan hệ ngôn ngữ - văn hóa và nghiên cứu từ chỉ quan hệ họ hàng từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Lập danh sách các từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Nghiên cứu các nội dung lý thuyết có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ hàng, nghiên cứu lý thuyết về cấu tạo từ, nghĩa của từ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa làm cơ sở để triển khai nghiên cứu, phân tích từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Phân tích và đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt; Phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa. Góp phần giúp cho người học hai thứ tiếng là tiếng Việt và tiếng Hàn dễ nắm bắt được đặc trưng của một lớp từ quan trọng trong hai ngôn ngữ, trên cơ sở đó nắm bắt được ngoại ngữ nhanh chóng và dễ dàng hơn
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................... 2
5. Đóng góp của luận văn............................................................................. 3
6. Bố cục luận văn......................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................... 5
1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc)..................................................... 5
1.1.1. Quan hệ họ hàng (quan hệ thân tộc).................................................... 5
1.1.1.1. Các loại quan hệ trong gia đình .......................................................... 6
1.1.1.2. Quan hệ thân tộc trong tri nhận của người Hàn và người Việt........... 7
1.1.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng....................................................................... 11
1.1.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng nói chung..................................................... 11
1.1.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt...................... 11
1.2. Cấu tạo từ................................................................................................ 14
1.2.1. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong ngôn ngữ ........................... 14
1.2.1.1. Đơn vị cấu tạo từ trong ngôn ngữ...................................................... 14
1.2.1.2. cách cấu tạo từ trong ngôn ngữ............................................ 16
1.2.2. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn........................... 17
1.2.2.1. Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Hàn..................................................... 17
1.2.2.2. cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn........................................... 19
1.2.3. Đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Việt............................ 21
1.2.3.1. Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Việt ..................................................... 21
1.2.3.2. cách cấu tạo từ trong tiếng Việt ........................................... 22
1.3. Nghĩa của từ............................................................................................ 25
1.3.1. Khái niệm nghĩa của từ ....................................................................... 25
1.3.2. Cấu trúc nghĩa của từ .......................................................................... 26
1.3.3. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa.............................................. 28
1.4. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ ..... 29
1.4.1. Khái niệm về nghiên cứu đối chiếu..................................................... 30
1.4.2. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng giữa các ngôn ngữ... 30
1.4.2.1. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng ................................... 31
1.4.2.2. Nghiên cứu đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt và tiếng
Hàn .................................................................................................................. 32
1.5. Quan hệ ngôn ngữ - văn hóa và nghiên cứu từ chỉ quan hệ họ hàng từ
góc độ ngôn ngữ - văn hóa............................................................................ 32
Chương 2........................................................................................................ 35
PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CẤU TẠO TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG. 35
TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT................................................... 35
2.1. Cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn................................ 35
2.1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn ............................................. 35
2.1.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép........................................... 37
2.1.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép phái sinh ........................... 37
2.1.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép hợp thành.......................... 50
2.2. Cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt................................ 52
2.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn ............................................. 52
2.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép........................................... 53
2.2.2.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép chính phụ .......................... 53
2.2.2.2. Từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép đẳng lập............................ 54
2.3. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt và tiếng Hàn
......................................................................................................................... 55
2.3.1. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo đơn trong tiếng
Việt và tiếng Hàn............................................................................................ 55
2.3.1.1. Về tỉ lệ................................................................................................. 55
2.3.1.2. Về tổ chức (kích cỡ từ) ....................................................................... 56
2.3.2. So sánh cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng có cấu tạo ghép trong tiếng
Việt và tiếng Hàn............................................................................................ 56
2.3.2.1. Về số lượng (tỉ lệ)............................................................................... 56
2.3.2.2. Về các loại mô hình............................................................................ 57
2.3.2.3. Về vị trí và chức năng của các thành tố............................................. 57
2.3.2.4. Về các ý nghĩa hạn định của thành tố phụ......................................... 57
2.4. Tiểu kết.................................................................................................... 58
Chương 3........................................................................................................ 60
PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU NGHĨA CỦA TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG
TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT................................................... 60
(Từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa) ................................................................... 60
3.1. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và
tiếng Việt (bằng việc phân tích thành tố nghĩa hay nét nghĩa)................. 60
3.1.1. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn ... 60
3.1.2. Phân tích nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt.... 67
3.1.3. So sánh các loại nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng
Hàn và tiếng Việt............................................................................................ 70
3.2. Phân tích đối chiếu nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng tiếng Hàn và
tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa................................................... 71
3.2.1. Đặc trưng văn hóa dân tộc của định danh thể hiện qua ngữ nghĩa của từ
......................................................................................................................... 72
3.2.2. Đặc trưng văn hóa dân tộc của việc định danh qua ngữ nghĩa của từ
chỉ quan hệ họ hàng ........................................................................................ 74
3.2.2.1. Đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn của việc định danh qua ngữ nghĩa
của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................................. 74
3.2.2.2. Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt qua việc định danh theo ngữ nghĩa
của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................................. 80
3.2.2.3. So sánh đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn - Việt của việc định danh qua
ngữ nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng............................................................ 83
3.3. Tiểu kết.................................................................................................... 86
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
PHỤ LỤC....................................................................................................... 98
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp các nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn ... 98
Phụ lục 2. Bảng nét nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt....... 105
Phụ lục 3: Luận văn sử dụng ký hiệu phiên âm Latin mới ban hành tại Hàn Quốc
theo bảng sau: ................................................................................................. 108
Phụ lục 4: Sáu hệ thống thân tộc thuộc sáu nhóm ngôn ngữ với cách dùng từ
chỉ quan hệ họ hàng khác nhau ..................................................................... 109
Phụ lục 5: Những từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn........................... 112
Phụ lục 6: Những từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt .......................... 117
1. Lý do chọn đề tài
Từ chỉ quan hệ họ hàng là một bộ phận từ vựng đặc biệt trong mỗi ngôn ngữ.
Những đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa của lớp từ này không chỉ thể hiện nhiều
đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá - giao tiếp của mỗi ngôn ngữ mà còn thể hiện phần
nào chiều sâu văn hoá của dân tộc là chủ nhân của ngôn ngữ ấy.
Ngôn ngữ, với tư cách vừa là một thành tố của văn hóa, vừa là một phương
tiện biểu hiện của văn hóa, là sự phản ánh các giá trị văn hóa, cách tư duy, sự
suy nghĩ và quan niệm nhân sinh của một dân tộc. Lớp từ chỉ quan hệ họ hàng
trong mỗi ngôn ngữ, không chỉ thế, còn phản ánh một phần quan niệm ứng xử có
văn hoá của mỗi dân tộc. Phân tích - đối chiếu lớp từ này giữa hai ngôn ngữ sẽ
giúp hiểu biết sâu sắc hơn về sự khác biệt giữa hai nền văn hóa.
Việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là ở trình độ nâng cao cho thấy hiểu biết
về nền văn hóa của ngoại ngữ mà mình đang học lại càng cần thiết. Đó là cách
tốt nhất giúp người học tiếp cận được với cách tư duy, cách ứng xử của người
bản ngữ. Hiểu được những nét nghĩa sâu xa, tinh tế và sử dụng được một cách
thuần thục lớp từ chỉ quan hệ họ hàng là một trong những bằng chứng về sự
thuần thục ngôn ngữ và sự hiểu biết về nền văn hóa mà mình đang học.
Kể từ khi ra đời cho đến nay, ngôn ngữ học đối chiếu đã có những thành
công đáng kể. Nhờ những nghiên cứu trong lĩnh vực này mà chúng ta có thêm
những hiểu biết về loại hình các ngôn ngữ cũng như những về những nét văn hóa
- ngôn ngữ của các dân tộc và những tương đồng hay dị biệt giữa chúng.
Lựa chọn đề tài này, chúng tui mong muốn có thể qua đó phần nào thấy
được những nét đặc trưng trong ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc.
Từ một góc độ nào đó, có thể nói, văn hóa được coi là tấm gương lối sống
của một dân tộc. Đối chiếu văn hóa thông qua ngôn ngữ là một lĩnh vực đầy lý
thú giúp các dân tộc hiểu biết sâu sắc về nhau hơn. Đối chiếu một cách có hệ
thống văn hóa và ngôn ngữ nước ngoài với văn hóa và ngôn ngữ bản địa có thể
góp phần cho sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu về các nền văn hóa khác nói
chung và các ngôn ngữ khác nói riêng.
Vì những ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, chúng tui chọn đề tài “Phân tích
đối chiếu từ chỉ quan hệ họ hàng Hàn - Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hoá”.
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu nhằm tìm ra những tương đồng, khác biệt về cấu tạo, ý nghĩa
giữa lớp từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt để giúp cho việc
giảng dạy và học tập tiếng Hàn được tốt hơn, giúp tìm ra con đường ngắn nhất
để tiếp cận với lối tư duy, lối diễn đạt và lối ứng xử có văn hóa của người bản
ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhằm tạo tiền đề, cơ sở cho các nghiên cứu sau
này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần thực hiện
một số nhiệm vụ sau đây:
- Lập danh sách các từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng
Việt
- Nghiên cứu các nội dung lý thuyết có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ
hàng, nghiên cứu lý thuyết về cấu tạo từ, nghĩa của từ, mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và văn hóa làm cơ sở để triển khai nghiên cứu, phân
tích từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt.
- Phân tích và đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn
và tiếng Việt.
- Phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng
Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ và văn hóa.
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Để có được tư liệu cho đề tài, chúng tui thu thập từ các nguồn sau:
- Các tình huống giao tiếp thực tế có sự xuất hiện các từ chỉ quan hệ họ
hàng của người Hàn và người Việt mà chúng tui có dịp tiếp xúc.
- Các tình huống giao tiếp có sự xuất hiện các từ chỉ quan hệ họ hàng trong
các sách dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài.
- Các lời thoại tiếng Hàn và bản thuyết minh tiếng Việt tương ứng của một
số phim truyền hình Hàn Quốc được công chiếu tại Việt Nam.
- Một tác phẩm văn học Hàn Quốc (bản tiếng Hàn), đặc biệt là những tác
phẩm đã được dịch ra tiếng Việt.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, chúng tui sẽ sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích cấu trúc được sử dụng để phân tích cấu tạo của lớp
từ chỉ quan hệ họ hàng là đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, đặc biệt là phương pháp phân tích
thành tố nghĩa được sử dụng để phân tích và khái quát ý nghĩa và giá trị
văn hoá - giao tiếp của lớp từ là đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh đối chiếu để đối chiếu đặc trưng của lớp từ này
trong hai ngôn ngữ trên các bình diện cấu tạo, ngữ nghĩa và văn hoá.
5. Đóng góp của luận văn
Nếu những nhiệm vụ nghiên cứu nêu được thực hiện tốt thì kết quả của
luận văn ít nhiều sẽ góp phần làm rõ thêm những điểm giống và khác nhau giữa
lớp từ chỉ quan hệ họ hàng tiếng Hàn và tiếng Việt nói riêng và những điểm
giống và khác nhau giữa tiếng Hàn và tiếng Việt nói chung mà từ trước đến nay
chưa được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng.
Luận văn cũng góp phần giúp cho người học hai thứ tiếng là tiếng Việt và
tiếng Hàn dễ nắm bắt được đặc trưng của một lớp từ quan trọng trong hai ngôn
ngữ, trên cơ sở đó nắm bắt được ngoại ngữ nhanh chóng và dễ dàng hơn. Bên
cạnh đó, những kết quả của luận văn cũng góp phần tìm hiểu và lý giải những
tương đồng và khác biệt giữa hai nền văn hóa, giúp nhân dân hai nước hiểu được
những cội nguồn văn hóa chung, từ đó giúp họ hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau
hơn.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia làm 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Phân tích đối chiếu cấu tạo từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn
và tiếng Việt
- Chương 3: Phân tích đối chiếu nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong
tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ văn hóa và ngôn ngữ.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mục tiêu nghiên cứu cơ bản mà đề tài đặt ra là phân tích, đối chiếu từ chỉ
quan hệ họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa với
các nhiệm vụ cụ thể như phân tích, đối chiếu cấu tạo ý nghĩa của từ chỉ quan hệ
họ hàng trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Để thực
hiện tốt mục tiêu và những nhiệm vụ đó, trong chương này, chúng tui thấy cần
phải tìm hiểu một số nội dung lý thuyết có liên quan để làm cơ sở cho việc triển
khai những nội dung quan trọng của luận văn. Trước hết, khái niệm và một vài
nội dung có liên quan đến từ chỉ quan hệ họ hàng hay còn gọi là từ thân tộc là
những nội dung đầu tiên cần đề cập đến. Để có thể triển khai chương 2, những
nội dung liên quan đến lý thuyết về cấu tạo từ như đơn vị và cách cấu
tạo từ trong ngôn ngữ, đơn vị và cách cấu tạo từ trong tiếng Hàn và tiếng
Việt là những nội dung quan trọng cần tìm hiểu. Tiếp đó, để có thể triển khai
chương 3, những nội dung liên quan đến nghĩa của từ như khái niệm nghĩa của
từ, cấu trúc nghĩa của từ và phương pháp phân tích thành tố nghĩa cũng là những
nội dung cần tìm hiểu. Để có cơ sở thực hiện toàn bộ luận văn, một số nội dung
lý thuyết khác như nghiên cứu đối chiếu nói chung và nghiên cứu đối chiếu từ
chỉ quan hệ họ hàng giữa hai ngôn ngữ nói riêng, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
văn hóa cũng được đề cập.
1.1. Từ chỉ quan hệ họ hàng (từ thân tộc)
1.1.1. Quan hệ họ hàng (quan hệ thân tộc)
Lịch sử nghiên cứu về quan hệ thân tộc đã có bề dày khoảng 2 thế kỷ. Từ
thế kỷ 19, nhà triết học - xã hội học người Đức Friedrich Engels đã tìm hiểu
nguồn gốc và sự phát triển của hệ thống thân tộc. Tiếp đến, thế kỷ 20, Sigmund
Freud bắt đầu tìm hiểu nguồn gốc lịch sử của gia đình. Vào thời điểm từ 1860
đến 1920, các nhà nhân học tiên phong đã lập nên được một hệ thống bảng quan
hệ thân tộc và gia đình. Từ khoảng những năm 1970 cho đến nay, người ta có
nghiên cứu về các quan hệ thân tộc trong mối quan hệ với văn hóa. Quan hệ thân
tộc luôn luôn gắn liền và được bộc lộ dưới các dạng thức ngôn ngữ, vậy nên,
4- Một từ dùng để chỉ các anh, em trai của mẹ và con trai của họ.
5- Một từ dùng để chỉ:
- người con trai.
- các anh, em trai ruột của người con trai.
- con trai của bác, chú (tức anh, em trai của bố) và con trai của già/dì (tức
chị, em gái của mẹ).
6- Một từ dùng để chỉ:
- người con gái.
- các chị, em gái ruột của người con gái.
- con gái của già/dì (tức chị, em gái của mẹ).
7- Một từ dùng để chỉ người con trai của cô (tức chị, em gái của bố).
8- Một từ dùng để chỉ người con gái của cô (tức chị, em gái của bố).
5, Hệ thống Crow
Trong hệ thống này có:
1- Một từ dùng để chỉ:
- người bố.
- các anh, em trai của bố.
- con trai của chị và em gái của bố.
2- Một từ dùng để chỉ các chị, em gái của bố và con gái của họ.
3- Một từ dùng để chỉ người mẹ và các chị và em gái của mẹ
4- Một từ dùng để chỉ các anh và em trai của mẹ.
5- Một từ dùng để chỉ người con trai và các anh, em trai ruột và các anh, em
trai họ (con trai của bác, chú, dì – tức anh/em trai của bố, chị/em gái của
mẹ).
6- Một từ dùng để chỉ người con gái và các chị/em ruột và các chị/em gái họ
(tức con gái của anh/em trai của bố và của chị/em gái của mẹ).
7- Một từ dùng để chỉ con trai của cậu (tức anh/em trai của mẹ).
8- Một từ dùng để chỉ con gái của cậu (tức anh/em trai của mẹ).
6, Hệ thống Iroquois
Trong hệ thống này có:
1- Một từ dùng để chỉ người bố, các anh và em trai của bố.
2- Một từ dùng để chỉ người mẹ và các chị, em gái của mẹ.
3- Một từ dùng để chỉ các chị và em gái của bố.
4- Một từ dùng để chỉ anh, em trai của mẹ.
5- Một từ dùng để chỉ người con trai, các anh, em trai ruột, các con trai của
anh/em trai của bố và của các chị/em gái của mẹ.
6- Một từ dùng để chỉ người con gái, các chị/em gái ruột, các con gái của
anh/em trai của bố và chị/em gái của mẹ.
7- Một từ dùng để chỉ con trai của các chị/em gái của bố và của anh/em trai
của mẹ.
8- Một từ dùng để chỉ con gái của các chị/em gái của bố và của anh/em trai
của mẹ.
(Thông tin do tác giả dịch theo nguồn tư liệu Internet [33]).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đối chiếu từ chỉ cảm xúc trong tiếng hàn và tiếng việt, khái niệm của việc giảng dạy tiếng hàn, so sánh đối chiếu tiếng hàn và tiếng việt, đề tài tiểu luận ngôn ngữ đối chiếu tiếng hàn và tiếng việt, đối chiếu của tiếng việt và tiếng hàn, đề tài ngôn ngữ đối Chiếu tiếng Hàn dành cho sinh viên, đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ góc độ đối chiếu ngôn ngữ hàn - việt, nghiên cứu đối chiếu tiếng hàn và tiếng việt, định danh mối quan hệ họ tôc của người việt
Last edited by a moderator: