rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN SÀI GÒN THỦY LỰC
1.1.Thông tin chung về công ty
1.1.1.Tên công ty:
Công ty TNHH Sài Gòn Thủy Lực
1.1.2.Địa chỉ:
17/30A đường 1 Khu phố 4, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh
1.1.3.Logo:
1.1.4.Thông tin liên lạc:
 Số điện thoại: 0909554429
 Email: [email protected]
1.2.Quá trình hình thành và phát triển
1.2.1.Ngày thành lập – Giấy phép :
1.2.2. Chủ đầu tư: Ông Lê Văn Lành
M

n
g
l
ư

i
C
 CHI NHÁNH 1:
Tên công ty CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SÀI GÒN
THỦY LỰC
Tên công ty CÔNG TY TNHH SÀI GÒN THỦY LỰC
Mã số thuế 0308808417
Ngày cấp 30/05/2009
Tình trạng hoạt động Người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp
GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý Chi cục Thuế Quận Thủ Đức
Địa chỉ trụ sở 17/30A đường 1 Khu phố 4, Phường Linh
Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Việt
Nam
Ngày cấp 07/12/2011
Tình trạng hoạt động Người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp
GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý Chi cục Thuế TX Dĩ An
Địa chỉ trụ sở Số 98/13 Nguyễn Hữu Cảnh, Khu phố Đông
A, Phường Đông Hòa, TX Dĩ An, Bình
Dương
Chủ sở hữu Lê Văn Lành
Địa chỉ chủ sở hữu Số 17/30A Đường số 1, Khu phố 4-Phường Linh
Trung-Quận Thủ Đức-TP Hồ Chí Minh
 CHI NHÁNH 2:
Tên công ty CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SÀI GÒN
THỦY LỰC
Mã số thuế 0308808417-002
Ngày cấp 29/03/2016
Tình trạng hoạt động Người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp
GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý Chi cục Thuế Quận Thủ Đức
Địa chỉ trụ sở 932 Quốc Lộ 1A, Phường Linh Trung, Quận
Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Chủ sở hữu Lê Văn Lành
Địa chỉ chủ sở hữu Số 17/30A Đường số 1, Khu phố 4-Phường Linh
Trung-Quận Thủ Đức-TP Hồ Chí Minh
1.3.Ngành nghề kinh doanh – Sản phẩm chính
 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
- Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa ô tô gồm:
+ Sửa chữa phần cơ, phần điện, hệ thống đánh lửa tự động,
+ Bảo dưỡng thông thường,
Phân tích hiệu quả kinh doanh là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương
pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về
quản lý nhằm đánh giá tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro,
mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện
phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được
tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp
dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng.
Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường
vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng
cần thiết.
Thực tiễn khách quan đó cho chúng ta thấy Phân tích hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp là một việc làm rất cấp thiết và quan trọng. Do đó, em đã chọn
đề tài "Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Sài Gòn Thủy Lực"
làm báo cáo tốt nghiệp.
Kết cấu của đề tài
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Sài Gòn Thủy Lực.
Chương 2: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sài Gòn Thủy
Lực.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình kinh doanh tại Công
ẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
11
lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện
nay của công ty.
Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2016, tài sản tăng lên là
do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính
thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản
mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có
một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và
chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các
đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một
số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ
nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta
đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu
xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi
hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu
2.1.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2014, 2015 và 2016
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2014, 2015 và 2016.
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
3.Nguồn vốn tạm
thời
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
4. Nguồn vốn
thường xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
5. Tồng nguồn
vốn
6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17
6. Tỷ suất nợ (%)
= (1)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
7.Tỷ suất tự tài
trợ(%) =(2)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
8.Tỷ suất NVTX
( %) = (4)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
9. Tỷ suất
NVTT(%) =
(3)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
( Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm
2015 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2014. Sang năm 2016 tổng
nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2015. Nguyên nhân làm cho
tổng vốn năm 2015 tăng lên là do trong năm 2015 doanh nghiệp đã có sự điều
chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay,
đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của
vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2016 cũng tương tự,
công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn
tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2015 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần
tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ
sở hữu của công ty năm 2014 là 61,52%, năm 2015 là 60,33%, năm 2016 là
13
55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về
tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản
tín dụng từ bên ngoài.
Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy
việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng
giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy,
trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong
những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong
năm 2015 và năm 2016 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được
rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này
của doanh nghiệp là 60,33% năm 2015 và 55,18% năm 2016 ( tương ứng tỷ suất
nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2015, còn năm 2016 là 44,82%). Điều này có
nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn
thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ
rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm
thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn
thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay
hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu
có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm
nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng
một cấu trúc nguồn vốn hợp lý.
2.1.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3
năm 2014, 2015 và 2016
Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2014, 2015 và 2016
ảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015 và 2016.
Đvt: Đồng
CHỈ TIÊU

số
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng ( +/-) % ( +/-) %
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555
-2,56
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung
10
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 – 11)
20
747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
21
660.639 0,01
975.06
4
0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13
7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
− Trong đó: Chi phí lãi
vay
23
97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
24
578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78
9. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh (30
= 20 + 21 – 22 – 24)
30
72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62
10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3
năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2014 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm
2015 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2016 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2016
doanh thu có giảm so với năm 2015 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty
đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Doanh thu thuần của công ty năm 2015 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng
tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng
tăng 59,82% so với năm 2014. Qua năm 2014 doanh thu thuần giảm so với năm
2015 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm
3,93%.Ta thấy năm 2015 so với năm 2014, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa
tốt, cần xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên
nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng
bán tăng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 đạt 767.962.602
đồng, tăng so với năm 2014 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm
2016 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng 9,47%
so với năm 2015. Nguyên nhân do trong năm 2015 và năm 2016 sản lượng tiêu thụ
và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ lệ thấp
trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận gộp
chiếm 15,08%, năm 2015 là 10,25% và năm 2016 chiếm 11,51% trên tổng doanh
thu.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy
nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2014 chiếm 11,67%, năm 2015
chiếm 8,77% và năm 2016 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này
giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm
nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu COOLMATE tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hiệu quả kinh tế đối với nhà máy điện gió Bạc Liêu có xét đến các yếu tố về sự thay đổi giá điện, giảm khí thải CO2 Khoa học Tự nhiên 0
A Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thương hiệu laptop của sinh viên trường đại học cần thơ Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (gap) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất của nông dân xã Nhuận Đức huyện Củ Chi Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Đông Á Luận văn Kinh tế 1
T Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không Luận văn Kinh tế 6

Các chủ đề có liên quan khác

Top