rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ......................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ...................................................v DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... viii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................2 3.2. Phương pháp phân tích số liệu...........................................................................2 3.3. Phương pháp so sánh .........................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4
1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm, phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp................................4 1.1.1.1. Vốn kinh doanh ........................................................................................4 1.1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh .........................................................................5 1.1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp ...................................7 1.1.2. Khái niệm và các loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ...................8 1.1.2.1. Nợ phải trả................................................................................................8 1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu .............................................................................9 1.1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...................................................9 1.1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...........................................9 1.1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ..............................10
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T iii
Trang
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
1.1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ....................................11
1.1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động..................................12 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp..........14 1.1.4.1 Nhóm các nhân tố khách quan ................................................................14 1.1.4.2. Nhóm các nhân tố chủ quan. ..................................................................16 2.1. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................18 2.1.1. Đặc điểm ngành vật liệu xây dựng ...............................................................18 2.1.2. Tình hình phát triển ngành vật liệu xây dựng ở Việt Nam...........................19 2.1.3. Tình hình phát triển ngành vật liệu xây dựng ở tỉnh Thừa Thiên Huế.........19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TẠI CTCP VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1 THỪA THIÊN HUẾ ...........................20 2.1. Khái quát về công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế..............20 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty................................................20 2.1.2. Chức năng nhiệm, nhiệm vụ của công ty .....................................................21 2.1.2.1. Chức năng...............................................................................................21 2.1.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................21 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở công ty ................................................22 2.1.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, thách thức của công ty..............25 2.1.6. Tình hình tài chính........................................................................................28 2.1.6.1. Bảng cân đối kế toán ..............................................................................28 2.1.6.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013 ...............33 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty.......................................................37 2.2.1. Hiệu quả sứ dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. .............................37 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.......................................................39 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.....................................................44 2.2.3.1. Kết cấu và biến động của vốn lưu động. ................................................44 2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động .............................................................49 2.3. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của công ty vật liệu xây dựng số 1 TTHuế......53
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T iv
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
Chương 3. ĐNNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CTCP VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1 TTHUẾ ...........55 3.1. Những định hướng của công ty trong thời gian tới.............................................55 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.................................55 3.2.1. Biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định......................................56 3.2.1.1. Nâng cấp, đổi mới tài sản cố đinh:.........................................................56 3.2.1.2. Quản lý tài sản cố định...........................................................................56 3.2.2. Biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ...............................57 3.2.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp.........57 3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho ...............................................57 3.2.2.3. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu......................................................58 3.2.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý và nhân viên....................................59 3.2.2.5. Tăng cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ ............................................59 3.2.2.6. Hoàn thiện chế độ, quy trình, hệ thống thông tin quản lý......................60 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN..................................................................61 3.1. Kết luận ...............................................................................................................61 3.2. Kiến nghị.............................................................................................................62 3.2.1. Về phía công ty.............................................................................................62 3.2.2. Về phía nhà nước..........................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................64
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T v
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T
vi
CTCP : CP : TSCĐ : KPT : VLĐ : CTCP : ĐVT : VKD : VCSH : VCĐ : TSNH : TSDH :
Công ty cổ phần Cổ phần
Tài sản cố định Khoản phải thu Vốn lưu động Công ty cổ phần Đơn vị tính
Vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu Vốn cố định
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c
GVHD:TS.Bùi cTính
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty .....................................................22
Sơ đồ 2: Các khoản phải thu, tổng giá trị vốn lưu động và giá trị hàng tồn kho...........47
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T vii
Trang
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 .....................................27 Bảng 2: Bảng cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013.....................................29 Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013.......................................31 Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2011-2013) ........................34 Bảng 5. Tính vòng quay tổng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm ................38 Bảng 6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ, suất hao phí TSCĐ và sức sinh lời TSCĐ .............40 Bảng 7. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ và Hiệu suất sử dụng VCĐ........................................42 Bảng 8. Kết cấu vốn lưu động của công ty từ 2011-2013.............................................45 Bảng 9. Hệ số đảm nhiệm VLĐ, Tỷ suất lợi nhuận VLĐ và Hiệu quả sử dụng
vốn lưu động....................................................................................................50 Bảng 10. Tỷ lệ giữa tổng giá trị các KPT và VLĐ; Số vòng quay hàng tồn kho..........52
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T viii
Trang
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế với đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế” cùng với những số liệu thu thập được. Em đã nhận thấy được vai trò quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đến sự tồn tại và phát triển của Công ty, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên trong Công ty.
Mục tiêu chính của đề tài: Phân tích hiệu quả dử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế. Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản như: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng.Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ: Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2011-2013; các thông tin trên internet, sách báo và các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan.
Phương pháp sử dụng: Em đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và từ đó, sử dụng các phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích chi tiết. Ngoài ra còn sử dụng biểu đồ, bảng biểu đề làm rõ nội dung nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu đạt được: Em đã đưa ra được những nội dung cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, phân tích được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt em đã phân tích rõ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty, đưa ra các hạn chế và nguyên nhân trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T ix
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Vốn có vai trò rất quan trọng, nó là tiền đề cho sự ra đời và là cơ sở để mở rộng
sản xuất kinh doanh. Bởi vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn và quản lý vốn sao cho có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính, tín dụng và chấp hành đúng pháp luật của nhà nước.
Trong thời kỳ bao cấp trước đây, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà Nước đều được Nhà nước bao cấp dưới hình thức ngân sách cấp hay qua nguồn tín dụng ngân hàng với lãi xuất ưu đãi. Do đó, các doanh nghiệp ít quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, cho sự vận động và phát triển nền kinh tế thị trường nói chung, trở thành vấn đề bức xúc. Hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của doanh nghiệp đòi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều. Mặc khác, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt mạnh mẽ.
Qua thời gian nghiên cứu tại công ty CP vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng vốn, công ty vẫn chưa chú trọng vào đầu tư chiều sâu, dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, chi phí tăng nhưng lợi nhuận chưa cao. Do vậy để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường đòi hỏi công ty CP vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế phải quan tâm đến vấn đề quản lí và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhằm đạt tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Để thực hiện điều đó công ty phải huy động cao độ không những nguồn vốn bên trong mà còn phải tìm cách phát huy nguồn vốn bên ngoài và phải sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển. Đây đang là bài toán khó đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế nói riêng.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 1
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
Từ những lý do trên, em xin chọn đề tài: “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Số 1 Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty vật liệu xây dựng số 1 Thừa Thiên Huế và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
-Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng.
+ Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 TTHuế.
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1.Ph ngphápthuth ps li u
Bằng việc thu thập các số liệu thứ cấp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các tạp chí, internet và các nguồn tài liệu khác để tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 TTHuế từ năm 2011-2013.
3.2. Ph ng pháp phân tích s li u
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua giai đoạn 2011-2013. Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ đó dùng phương pháp so sánh năm 2012 so với năm 2011 và năm 2013 so với năm 2012 cả về tương đối lẫn tuyệt đối đế biết được tình hình hoạt động của công ty qua giai đoạn 2011-2013.
- Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 1 TTHuế qua 3 năm.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 2
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
+ Đánh giá tình hình tài sản của công ty: Dựa vào bảng báo cáo về tình hình tài sản lưu động và tài sản dài hạn bằng phương pháp so sánh tình hình tài sản của công ty từ đó rút ra được tình hình tài sản của công ty.
+ Đánh giá tình hình nguồn vốn của công ty: Dựa vào báo cáo về tình hình nguồn vốn như nợ phải trả, vốn chủ sở hữu trên phương pháp so sánh ta cũng thu về được cơ bản về tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn qua 3 năm.
+ Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn: Dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
3.3. Ph ng pháp so sánh
Để áp dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo các điều kiện so sánh được các chỉ tiêu tài chính (Thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán...) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Góc so sánh được chọn là gốc về thời gian hay không gian, kỳ phân tích được chọn làm kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân; nội dung so sánh bao gồm:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
4. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt thời gian: Nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của CTCP vật liệu xây dựng số 1 TTHuế từ năm 2011-2013
Về mặt không gian: Nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của CTCP vật liệu xây dựng số 1 TThuế.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 3
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Kháini m,phânlo iv nkinhdoanhc adoanhnghi p 1.1.1.1. Vốn kinh doanh
Đứng trên giác độ và quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về vốn
Theo quan điểm cua C.Mác- nhìn nhận dưới gốc độ của các yếu tố sản xuất thì C.Mác cho rằng: “ Vốn chính là tư bản, là giá trị mang lại giá trị thặng như, là một đầu vào của quá trình sản xuất”. Tuy nhiên, C.Mác quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng như cho nèn kinh tế. Đây là quan điểm hạn chế của C.Mác.
Trong cuốn kinh tế học cua David Beeg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩ về vốn: Vốn hiện vật và vốn tài chính doanh nghiệp. “Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác. Vốn tài chính là các tiền và các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp”
Vốn còn được coi là một trong bốn yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp: vốn, nhân lực, công nghệ và tài nguyên. Vì vậy vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng. “Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”. (PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm và TS. Bạch Đức Hiển, 2007)
Nhìn chung, các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: Vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường.
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn được xem là số tiền ứng trước cho kinh doanh.Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ các hình thức khác nhau để đạt được mục tiêu sinh lời cao nhất.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 4
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
Do đó, vốn kinh doanh có thể huy động của toàn bộ tài sản bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.
1.1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh
Theo giác độ chu chuyển vốn thì vốn bao gồm hai loại: 1.1.1.2.1. Vốn cố định
Là một bộ phận sản xuất, là hình thái giá trị của những tư liệu lao động đang phát huy tác dụng trong sản xuất. Khi xem xét những hình thái giá trị của những tư liệu lao động đang nằm trong vốn cố định, không chỉ xem xét về mặt hiện vật mà quan trọng là phải xem xét tác dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với tất cả các tư liệu lao động đang phát huy tác dụng trong sản xuất đều là vốn cố định, tùy theo tình hình thực tế, từng thời kỳ mà có những qui định cụ thể khác nhau. Hiện tại nhà nước qui định các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện thời gian sử dụng lớn hơn một năm và giá trị tài sản lớn hơn 5 triệu đồng thì được coi là tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, giá trị của tài sản giảm dần, theo đó nó được tách ra hai phần: Một phần gia nhập vào chi phí sản phẩm dưới hình thức khấu hao tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định. Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn dần tăng lên thì phần vốn cố định giảm đi tương ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định. Kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển.
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tư mua sắm các loại tài sản cố định dưới hai hình thức: Ngân sách cấp vốn và vay ngân hàng (một phần được trích từ quỹ phát triển sản xuất).
Vốn cố định giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, nó quyết định đến việc trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ sản xuất, quyết định việc ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến. Do đó có vị trị then chốt và đặc điểm vận động của nó có tính qui luật riêng nên việc quản lý nâng cao hiệu quả vốn cố định được coi là công tác trọng điểm của quản lý tài chính doanh nghiệp.
Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn lưu động, người ta thường tiến hành phân chia tài sản cố định theo tiêu thức sau:
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T
- Phó giám đốc công ty: là người được Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm để tham mưu giúp việc cho giám đốc, điều hành theo ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được phân công hay ủy quyền.
- Phòng kế hoạch: thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm.
+ Lập kế hoạch và thực hiện công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn IZO
9001-2000.
+ Lập kế hoạch cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất của hai phân xưởng.
+Thực hiện công tác thống kê toàn công ty.
+ Lập kế hoạch quản lý và sửa chữa TSCĐ.
- Phòng tổng hợp:
Gồm chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Công tác kinh doanh: phối hợp với bộ phận kế hoạch và phòng tài chính kế toán
để lập kế hoach sản xuất kinh doanh toàn công ty. Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh cho giám đốc và các ngành chức năng theo quy định của Nhà nước. Thu thập thông tin, tìm kiếm thị trường. Lập các thủ tục liên quan đến công tác bán hàng.
+ Công tác tổ chức hành chính: quản lý hồ sơ nhân viên. Lập kế hoạch tuyển chọn lao động. Xây dựng nội quy lao động. Theo dõi, kiểm tra, thực hiện các chế độ chính sách về lao động, hợp đồng lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Xây dựng đơn giá tiền lương, đề xuất phương án trả lương cho bộ phận văn phòng.
+ Công tác cung ứng phụ gia: quản lý hồ sơ mỏ, nhà đất. Lập kế hoạch cung ứng phụ gi xi măng theo đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế. Kiểm tra, thực hiện quá trình cung ứng phụ gia, đảm bảo tiến độ yêu cầu. Tổ chức bảo vệ mỏ, an ninh trật tự địa bàn khai thác. Tham gia công tác tìm kiếm, mở rộng quy mô mỏ theo yêu cầu. Tham mưu giám đốc điều chỉnh các đơn giá liên quan đến xúc, vận chuyển, khai thác phụ gia xi măng.
+ Công tác xây dựng cơ bản: tham mưu cho giám đốc về quản lý kĩ thuật, quản lý chất lượng, khối lượng công trình. Tham gia công tác nghiệm thu. Quản lý hồ sơ liên quan đến xây dựng cơ bản. Theo dõi và quản lý tiến độ thi công. Trực tiếp tham gia
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 23
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Khóalu nt tnghi p ih c GVHD:TS.Bùi cTính
công tác xây dựng cơ bản tại các công trình theo yêu cầu của công ty. Đề xuất phương án thi công, công tác nhân sự, nhân công, quy chế trả lương, công tác phòng chống thiên tai đối với các công trình phong trực tiếp phụ trách. Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình và hiệu quả công trình.
- Phòng tài chính - kế toán: tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính kế toán, huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty đúng mục đích và đạt hiệu quả. Lập kế hoạch tài chính hàng năm, kê khai và quyết toán thuế, lập và chia cổ tức cho các cổ đông theo quy định của điều lệ. Phối hợp phòng tổng hợp theo dõi thu hồi công nợ, thanh toán khối lượng thi công với chủ đầu tư và cơ quan cấp phát thanh toán.
- Đội xây dựng: gồm có hai đội:
+ Đội xây dựng giao thông thủy lợi: thực hiện theo nguyên tắc khoán gọn, chỉ nộp chi phí quản lý công ty là 5,5% trên doanh thu (sau khi đã nộp đủ các khoản thuế).
+ Đội xây dựng hạ tầng: tổ chức thi công theo sự chỉ đạo trực tiếp của phòng tổng hợp.
- Xưởng sản xuất bột đá và sản xuất bê tông: thực hiện sản xuất gạch bê tông và bột đá theo kế hoạch của công ty. Chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc phụ trách sản xuất.
SVTH:LêTh Ly-L p:K44A-KH T 24
ĐẠI HỌC KINH T
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Sài Gòn thủy lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu COOLMATE tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hiệu quả kinh tế đối với nhà máy điện gió Bạc Liêu có xét đến các yếu tố về sự thay đổi giá điện, giảm khí thải CO2 Khoa học Tự nhiên 0
A Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thương hiệu laptop của sinh viên trường đại học cần thơ Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (gap) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất của nông dân xã Nhuận Đức huyện Củ Chi Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Đông Á Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top