LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
BÁO CÁO
“Phân tích hoạt động Marketing của
NƯỚC GIẶT OMO MATIC CỬA TRÊN COMFORT TINH DẦU THƠM”
I. Tổng quan về tập đoàn Unilever
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Unilever là một trong những công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình và thực phẩm. Unilever hiện đang hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới thông qua những sản phẩm và dịch vụ của mình.
Vào thập niên 1890, William Hesketh Lever, nhà sáng lập Lever Brothers, ghi ra các ý tưởng của ông cho Xà Phòng Sunlight – sản phẩm mới, mang tính cách mạng của ông đã giúp phổ biến thói quen vệ sinh ở Anh Quốc thời Victoria.
Nó "biến thói quen vệ sinh trở thành điều bình thường; giảm công sức lao động cho phụ nữ; tăng cường sức khỏe và góp phần tạo ra sự lôi cuốn cá nhân, giúp cho cuộc sống vui hơn và mang lại nhiều lợi ích hơn cho những ai sử dụng các sản phẩm của chúng tôi.
Ý thức về mục đích và nhiệm vụ đó luôn là một phần của văn hóa Unilever. Vào thế kỷ 21, chúngtôivẫnđanggiúpmọingườilàmđep̣,bảovệsứckhỏevàcảmthấyyêuđờihơntừcuộc sống – và mục đích của chúng tui với tư cách một doanh nghiệp là 'taọ dưṇ g môṭ cuôc̣ sống bền vững'.
Bắt đầu hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào năm 1995, Unilever đã đầu tư hơn 300 triệu USD với một nhà máy sản xuất hiện đại tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bắc Ninh. Thông qua mạng lưới với khoản hơn 150 nhà phân phối và hơn 300.000 nhà bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người và cung cấp hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho những người làm việc trong các bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối của chúng tôi.
1
Ngày nay, rất nhiều các nhãn hàng của Unilever như OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona ... đã trở thành những cái tên quen thuộc với các hộ gia đình Việt Nam. Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản phẩm của Unilever được sử dụng bởi người tiêu dùng trên toàn quốc, chính điều này giúp cải thiện điều kiện sống, sức khỏe và điều kiện vệ sinh cho mọi người dân Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn tốc độ tăng trưởng của thị trường trong suốt hơn 22 năm qua, Unilever Việt Nam đã trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài thành công nhất tại thị trường Việt Nam. Tháng 4/2010, Unilever Việt Nam vinh dự được chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhất vì thành tích xuất xắc trong kinh doanh và đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Vào năm 2010, tập đoàn Unilever toàn cầu đã khởi động Kế hoạch Phát triển Bền vững (USLP) hướng đến mục tiêu tăng trưởng gấp đôi, giảm một nữa tác động đến môi trường, đồng thời tăng cường tác động tích cực đến cộng đồng xã hội. Kế hoạch Phát triển Bền vững là trọng tâm trong mô hình kinh doanh của Unilever, góp phần giúp công ty và các nhãn hàng phát triển một cách bền vững.
Sau 6 năm triển khai Kế hoạch Phát triển Bền vững, Unilever Việt Nam đã đạt được những thành tích hết sức ấn tượng trên cả ba mục tiêu trọng tâm. Cho tới nay, 20.5 triệu người đã được hưởng lợi trực tiếp để cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua các dự án.
1885-1899:Cải tiến sản phẩm, dấu ấn thế kỷ 19
Vào cuối thế kỷ 19, tại Oss ở Brabant, Hà Lan, Jurgens và Van den Bergh – hai doanh nghiệp gia đình của các thương nhân buôn bán bơ – có các hoạt động xuất khẩu rất phát triển vào Vương Quốc Anh.
2
Vào đầu thập niên 1870, họ quan tâm đến một sản phẩm mới làm từ mỡ và sữa bò – bơ margarine – mà họ nhận thấy là có thể sản xuất hàng loạt như một sản phẩm thay thế rẻ tiền cho bơ.
Sau đó, ở miền bắc Anh Quốc vào giữa thập niên 1880, một doanh nghiệp gia đình thành công bán sỉ thực phẩm điều hành bởi William Lever bắt đầu
sản xuất một loại xà phòng gia dụng mới. Sản phẩm này chứa dầu dừa khô hay dầu hạt thông, giúp tạo bọt dễ hơn so với xà phòng truyền thống làm từ mỡ động vật. Lúc đó, Lever đặt cho xà phòng này một cái tên thương hiệu – Sunlight – và bán sản phẩm trong túi đặc trưng.
1900-1909:Trọng tâm mới, tập trung vào nguyên liệu thô
Vào nửa đầu thế kỷ 20, các doanh nghiệp sản xuất margarine và xà phòng bắt đầu xâm nhập sâu hơn vào thị trường của nhau.
Sự cạnh tranh và chi phí nguyên liệu thô tăng cao bất ngờ dẫn đến nhiều công ty thành lập các hiệp hội, tăng cường lợi ích của họ và tự bảo vệ mình chống lại sự độc quyền của các nhà cung cấp.
Với nguồn cung dầu và mỡ khó đáp ứng nhu cầu tạo ra bởi hoạt động sản xuất xà phòng và margarine phát triển nhanh, các công ty tiền thân của Unilever, bắt đầu tập trung vào việc đảm bảo nguồn nguyên liệu thô ổn định.
1910 - 1919: Một thập niên thay đổi
Thị trường xà phòng Vương Quốc Anh đạt đến điểm bão hòa, do đó Lever Brothers tập trung
vào các hoạt động mua lại.
Đồng thời nhu cầu về margarine tiếp tục tăng cao và Lever Brothers, Jurgens và Van den Bergh quan tâm hơn đến việc sản xuất nguyên liệu thô. Điều kiện thị trường khó khăn cũng dẫn đến sự phát triển mạnh hơn của các hiệp hội thương mại. Khi công nghệ mới được phát minh để làm cứng dầu cá voi, các doanh nghiệp hợp nhất trong Whale Oil Pool để điều phối hoạt động phân phối mặt hàng mới quan trọng này.
3
Nhưng đám mây chiến tranh đang hình thành. Thế Chiến I bắt đầu có tác động lớn, trước tiên là tăng nhu cầu về xà phòng và margarine - quân nhu quan trọng thời chiến - và thứ hai là sự can thiệp của chính phủ Anh và Đức, đặt ngành dầu và mỡ dưới sự kiểm soát của chính phủ một cách hiệu quả.
1920 - 1929: Unilever được thành lập
Đến cuối thập niên 1920 Jurgens sở hữu các nhà máy margarine ở Scotland, Ireland và Anh
Quốc và Lord Leverhulme kiểm soát 60% sản lượng xà phòng ở Vương Quốc Anh.
Nhưng trong thập niên này thị trường margarine gặp khó khăn khi nhu cầu từ thị trường giảm và giá cả sản phẩm bơ ngày càng rẻ hơn.
Trước khi qua đời vào năm 1925, nhà sáng lập Lever Brothers, Lord Leverhulme lập ra một số công ty tư nhân gồm có một số doanh nghiệp chuyên về nông sản từ điền trang ông mới mua ở Western Isles thuộc Scotland. Nhiều công ty trong số này, bao gồm Mac Fisheries Ltd, sau này được mua bởi Lever Brothers.
Đến cuối thập niên, trang sử mới về cái tên Unilever chính thức bắt đầu. Ban đầu, Jurgens và Van den Bergh hợp nhất với nhau để thành lập Margarine Unie. Hai năm sau đó, Margarine Unie kết hợp với Lever Brothers để thành lập Unilever, một trong những hoạt động sáp nhập lớn nhất thời đó.
1930 - 1939: Vượt qua khó khăn
Thập niên 1930 là một thập niên khó khăn – bắt đầu bằng cuộc Đại Khủng Hoảng và kết thúc bằng một cuộc thế chiến mới.
Những điều kiện này, thúc đẩy quá trình sáp nhập trở nên cấp bách hơn nữa. Tại Vương Quốc Anh Unilever cắt giảm 50 công ty sản xuất xà phòng để tập trung vào các thương hiệu chiến lược, trong khi ở Châu Âu, nhiều quốc gia ra sức bảo hộ hoạt động sản xuất bơ địa phương thông
4
qua thuế hàng hóa và hạn mức sản xuất. Kết quả cuối cùng Unilever cắt giảmcác nhà máy sản xuất margarine và mỡ ăn từ 10 còn 5.
Nhưng mặc dù có suy thoái, hoạt động kinh doanh tiếp tục mở rộng: một là nhờ vào sự phát triển các sản phẩm mới trong các thị trường đã có, và hai là nhờ vào việc mua lại các công ty để mở rộng thị trường mới như thực phẩm đông lạnh và thực phẩm ăn liền.
1940 - 1949: Tập trung vào nhu cầu địa phương
Trong những năm chiến tranh Unilever sụp đổ, với các doanh nghiệp ở lãnh thổ Đức và Nhật chiếm đóng bị cô lập khỏi Luân Đôn và Rotterdam.
Điều này dẫn đến sự phát triển một cơ cấu công ty trong đó các doanh nghiệp Unilever địa phương hoạt động với mức độc lập cao và tập trung vào nhu cầu của các thị trường địa phương.
Sau chiến tranh, Unilever bị mất lợi ích ở Đông Âu với việc quốc hữu hóa và sự kiểm soát của Liên Xô. Thị trường Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng theo cách tương tự.
Nhưng trong suốt thập niên 1940 Unilever tiếp tục mở rộng vào thị trường thực phẩm. Các doanh nghiệp mới với các sản phẩm đa dạng được mua lại, và nguồn lực được đổ vào nghiên cứu và phát triển đối với các nguyên liệu mới và kỹ thuật sản xuất mới.
5
1950 - 1959: Sự bùng nổ tiêu dùng hậu chiến
Từ cuối thập niên 40 sang thập niên 50, sự phát triển các thị trường đại chúng mới về hàng tiêu dùng - bao gồm Châu Phi và Châu Á - mang lại những cơ hội mở rộng.
Công ty United Africa Company của Unilever phát triển nhanh chóng, sản xuất hàng hóa để bán ở các nước Châu Phi sau độc lập, giúp tạo ra các ngành sản xuất mới tại địa phương. Đồng thời sự phát triển hậu chiến ở Châu Âu, thúc đẩy bằng sự ra đời của Cộng Đồng Châu Âu, dẫn đến sự bùng nổ tiêu dùng và tiêu chuẩn sống tăng cao.
Khi những tiến bộ khoa học mới nhanh chóng xuất hiện ngày càng nhiều, Unilever tăng cường tập trung vào công nghệ, lập Port Sunlight Research thành Phân Ban Nghiên Cứu phụ trách cả các phòng thí nghiệp ở Vương Quốc Anh lẫn Hà Lan. Unilever cũng thành lập một bộ phận nghiên cứu dinh dưỡng ở Hà Lan mà sau này trở thành Viện Nghiên Cứu Thực Phẩm và Sức Khỏe Unilever (Unilever Food and Health Research Institute) - một trung tâm hoạt động xuất sắc về lĩnh vực dinh dưỡng.
Trong thập niên 1950 các loại thực phẩm mới – nổi tiếng nhất là cá xiên que (fish finger) – được phát triển như một sự đáp ứng trực tiếp đối với nhu cầu về thực phẩm giàu dinh dưỡng, sử dụng các thành phần sẵn có vào đầu thời kỳ hậu chiến. Một số sản phẩm này sau đó được tiếp thị thông qua một kênh mới đầy hứa hẹn, đó là quảng cáo trên tivi.
6
1960 - 1969: Thời kỳ tăng trưởng
Thập niên 1960 mang đến sự lạc quan và những ý tưởng mới khi nền kinh tế thế giới mở rộng và tiêu chuẩn sống tiếp tục tăng.
Kết quả là Unilever mở rộng và đa dạng hóa thông qua hoạt động đổi mới và mua lại, thành lập các đơn vị quảng cáo, các công ty nghiên cứu thị trường và các doanh nghiệp đóng gói.
Vào năm 1968 nó cố sáp nhập với Allied Breweries trong một quy trình đấu thầu mua lại đầy tham vọng. Như khó duy trì sự ổn định lợi nhuận vì khoảng cách ngày càng rộng thêm giữa các cơ sở có hiệu quả nhất và các cơ sở kém hiệu quả nhất, và tiền được đầu tư để duy trì các doanh nghiệp có sản lượng thấp.
Vào giữa thập niên 60, sự tái cơ cấu giúp tăng cao cơ hội phát triển các thương hiệu trên trường quốc tế. Trách nhiệm kiểm soát và lợi nhuận ở Châu Âu đối với các thương hiệu lớn nhất sau đó được chuyển từ các công ty hoạt động riêng lẻ sang các nhóm tập trung phân loại được gọi là Điều Phối (Co-ordinations).
1970-1979:Đa dạng hóa trong một môi trường khắc nghiệt
7
Trong thập niên 1970, những điều kiện kinh tế khó khăn – bao gồm lạm phát cao khi xảy ra khủng hoảng dầu năm 1973 – dẫn đến doanh thu không tăng.
Sự phát triển của các đại lý bán lẻ lớn bao gồm các siêu thị cũng bắt đầu một sự dịch chuyển trong sức thương lượng ra xa khỏi các hãng sản xuất.
Do đó Unilever tiếp tục xây dựng các doanh nghiệp hàng tiêu dùng trong các lĩnh vực bao gồm vận tải và đóng gói và có sự phát triển mạnh vào Bắc Mỹ với giao dịch mua National Starch. May thay, công ty con United Africa Company tạo ra nhiều lợi nhuận ở Nigeria đang bùng nổ dầu, giúp cân bằng chi phí của các doanh nghiệp ở Châu Âu và Hoa Kỳ.
Nhưng trong khi tiếp tục đa dạng hóa vào thập niên 1970, Unilever ngưng mở rộng theo chuỗi cung ứng vì các nhà cung ứng bên thứ ba ngày càng lớn hơn và được trang bị tốt hơn để đảm nhận các nhiệm vụ phi cốt lõi.
1980 - 1989: Tập trung vào hoạt động cốt lõi
Vào đầu thập niên 1980, Unilever là công ty lớn thứ 26 thế giới.
Những quan tâm của nó gồm có plastic, bao bì, đồn điền nhiệt đới và một hãng vận chuyển, cũng như các sản phẩm thực phẩm, chăm sóc nhà cửa và chăm sóc cá nhân đa dạng.
Vào đầu thập niên, trong một sự thay đổi mạnh dạn về chiến lược, Unilever quyết định tái tập trung vào các lĩnh vực sản phẩm cốt lõi với các thị trường mạnh và tiềm năng tăng trưởng mạnh không kém. Sự hợp lý hóa cần thiết dẫn đến các dự án mua lại lớn và những sự cắt giảm đầu tư lớn không kém, bao gồm bán các doanh nghiệp sản xuất thức ăn động vật, bao bì, vận tải và nuôi cá.
8
Nhưng đến năm 1989 sự tăng trưởng có được của các mảng kinh doanh cốt lõi vẫn rõ ràng.
1990 - 1999: Tái cơ cấu và hợp nhất
Trọng tâm của doanh nghiệp mới này tiếp tục với số thể loại sản phẩm trong đó Unilever cạnh tranh giảm từ trên 50 còn 13 đến cuối thập niên.
Việc này gồm có quyết định bán hay rút lui nhiều thương hiệu và tập trung vào các thương hiệu có tiềm năng lớn nhất.
Tái cơ cấu tạo ra bốn lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Chăm Sóc Nhà Cửa, Chăm Sóc Cá Nhân, Thực Phẩm và Hóa Chất Chuyên Dụng. Cơ cấu mới này được chỉ đạo bởi một đội ngũ mới, ExCo (Ủy Ban Điều Hành) và gồm có 12 nhóm kinh doanh, mỗi nhóm phụ trách một số các khu vực địa lý và lĩnh vực sản phẩm kết hợp.
Cũng trong thập niên này, Unilever thành lập một chương trình hoạt động nông nghiệp bền vững vì có những áp lực ngày càng cao về môi trường và quan ngại của người tiêu dùng về chuỗi thức ăn. Các sáng kiến khác để bảo tồn tài nguyên nước và tìm mua cá từ các nguồn bền vững sớm theo sau.
2000 - 2009: Lập ra những con đường mới
Khi những khó khăn ngày càng lớn trong kinh doanh, môi trường và cộng đồng, Unilever cải cách về mặt tổ chức và chiến lược để đảm bảo chúng tui vẫn là một doanh nghiệp phát triển bền vững.
9
Khi thói quen mua sắm và thói quen mua hàng của mọi người bắt đầu thay đổi và người tiêu dùng ngày càng ý thức về xã hội, môi trường và trách nhiệm công dân hơn, Unilever cũng áp dụng thay đổi, cả trong cách cơ cấu công ty lẫn cách suy nghĩ
Chiến lược Path to Growth (Con Đường Dẫn Đến Tăng Trưởng) dẫn đến các hoạt động mua lại khác và hợp lý hóa các cơ sở sản xuất để thành lập các trung tâm xuất sắc. Chương trình One Unilever điều chỉnh tổ chức đằng sau một chiến lược duy nhất, đơn giản hóa hoạt động kinh doanh của chúng tui và phát triển quy mô của chúng tui một cách hiệu quả hơn.
Unilever cũng dựa trên lịch sử mục đích xã hội lâu dài của mình bằng cách kết hợp tư duy bền vững sâu hơn nữa vào các hoạt động hàng ngày của mình.
Vào năm 2002, thương hiệu Lifebuoy ra mắt chương trình giáo dục về vệ sinh, Swasthya Chetna, chương trình này sẽ tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của 120 triệu người ở những vùng nông thôn Ấ n Độ, trong khi vào năm 2004 Unilever trở thành một thành viên sáng lập của tổ chức Roundtable on Sustainable Palm Oil (RSPO).
Vào năm 2008, trong một nỗ lực giúp ngăn chặn tình trạng phá rừng, Unilever tuyên bố cam kết củ a họ đến năm 2015 tìm mua tất cả dầu cọ từ các nguồn bền vững, có chứng nhận.
Khi thập niên này sắp kết thúc, cả thế giới gặp tình trạng bất ổn kinh tế và môi trường chưa từng có. Những thay đổi mà Unilever đã áp dụng dẫn đến viêc̣ ra mắt chiến lược Compass vào năm 2009, chuẩn bị cho mình đối mặt với thập niên tiếp theo với một mô hình kinh doanh thực sự bền vững: tăng gấp đôi quy mô kinh doanh của mình đồng thời giảm ảnh hưởng môi trường.
2010 - Đến nay: Phát triển bền vững
Nhận ra rằng chúng ta đang ở một bước ngoặt trong lịch sử, Unilever phát triển chiến lược tách rời sự tăng trưởng ra ảnh hưởng môi trường, đồng thời tăng ảnh hưởng xã hội tích cực của Unilever.
Với tình trạng biến đổi khí hậu, mất ổn định và đe dọa đối với sự tiến bộ trong việc nâng cao tiêu chuẩn sống trong thế kỷ 20, Unilever công bố Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững của Unilever, đường lối của Unilever cho một mô hình kinh doanh bền vững.
và xoáy bay hoàn toàn vết bẩn. Công thức được thiết kế chuyên biệt, hiệu quả cho tất cả các loại máy giặt cửa trên.
Các lợi ích chính
• Công thức đột phá từ hệ 3 hoạt chất loại bỏ vết bẩngiúp không cần ngâm hay vò lâu. • Thơm lâu hơn với hương Comfort Tinh dầu thơm Tinh Tế.
• Kết hợp 3 lợi ích vượt trội: làm trắng, làm sáng & xoáy bay hoàn toàn vết bẩn.
• Công Thức được thiết kế chuyên biệt, hiệu quả cho tất cả các loại máy giặt cửa trên. • Được khuyên dùng bởi 11 hãng máy giặt hàng đầu.
b. Nhãn hiệu: OMO
OMO- Tên ngắn gọn, dễ nhớ
c. Bao bì
Là phần rất quan trọng với thiết kế bao bì đặc sắc dể gây sự chú ý đến khách hàng, màu sắc truyền thống của omo là đỏ trắng, xanh dương đậm.
Sản phẩm nước giặt Omo Matic cửa trên Comfort tinh dầu thơm có các dạng bao bì dạng túi 150g, 2.4 kg, 2.7 kg, hay chai 3.8kg để người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn và có thể bảo quản cũng như sử dụng một cách tốt nhất.
Loại nước giặt này của Omo với bao bì có thêm màu vàng óng rực rỡ biểu hiện cho một năng lượng đầy sức sống thể hiện mục đích của Omo đang hướng tới : “Tạo cảm hứng”
d. Kiểu dáng
- Bịch có tay cầm
- Bịch không có tay cầm - Chai có tay cầm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BÁO CÁO
“Phân tích hoạt động Marketing của
NƯỚC GIẶT OMO MATIC CỬA TRÊN COMFORT TINH DẦU THƠM”
I. Tổng quan về tập đoàn Unilever
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Unilever là một trong những công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình và thực phẩm. Unilever hiện đang hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới thông qua những sản phẩm và dịch vụ của mình.
Vào thập niên 1890, William Hesketh Lever, nhà sáng lập Lever Brothers, ghi ra các ý tưởng của ông cho Xà Phòng Sunlight – sản phẩm mới, mang tính cách mạng của ông đã giúp phổ biến thói quen vệ sinh ở Anh Quốc thời Victoria.
Nó "biến thói quen vệ sinh trở thành điều bình thường; giảm công sức lao động cho phụ nữ; tăng cường sức khỏe và góp phần tạo ra sự lôi cuốn cá nhân, giúp cho cuộc sống vui hơn và mang lại nhiều lợi ích hơn cho những ai sử dụng các sản phẩm của chúng tôi.
Ý thức về mục đích và nhiệm vụ đó luôn là một phần của văn hóa Unilever. Vào thế kỷ 21, chúngtôivẫnđanggiúpmọingườilàmđep̣,bảovệsứckhỏevàcảmthấyyêuđờihơntừcuộc sống – và mục đích của chúng tui với tư cách một doanh nghiệp là 'taọ dưṇ g môṭ cuôc̣ sống bền vững'.
Bắt đầu hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào năm 1995, Unilever đã đầu tư hơn 300 triệu USD với một nhà máy sản xuất hiện đại tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bắc Ninh. Thông qua mạng lưới với khoản hơn 150 nhà phân phối và hơn 300.000 nhà bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người và cung cấp hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho những người làm việc trong các bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối của chúng tôi.
1
Ngày nay, rất nhiều các nhãn hàng của Unilever như OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona ... đã trở thành những cái tên quen thuộc với các hộ gia đình Việt Nam. Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản phẩm của Unilever được sử dụng bởi người tiêu dùng trên toàn quốc, chính điều này giúp cải thiện điều kiện sống, sức khỏe và điều kiện vệ sinh cho mọi người dân Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn tốc độ tăng trưởng của thị trường trong suốt hơn 22 năm qua, Unilever Việt Nam đã trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài thành công nhất tại thị trường Việt Nam. Tháng 4/2010, Unilever Việt Nam vinh dự được chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhất vì thành tích xuất xắc trong kinh doanh và đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Vào năm 2010, tập đoàn Unilever toàn cầu đã khởi động Kế hoạch Phát triển Bền vững (USLP) hướng đến mục tiêu tăng trưởng gấp đôi, giảm một nữa tác động đến môi trường, đồng thời tăng cường tác động tích cực đến cộng đồng xã hội. Kế hoạch Phát triển Bền vững là trọng tâm trong mô hình kinh doanh của Unilever, góp phần giúp công ty và các nhãn hàng phát triển một cách bền vững.
Sau 6 năm triển khai Kế hoạch Phát triển Bền vững, Unilever Việt Nam đã đạt được những thành tích hết sức ấn tượng trên cả ba mục tiêu trọng tâm. Cho tới nay, 20.5 triệu người đã được hưởng lợi trực tiếp để cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua các dự án.
1885-1899:Cải tiến sản phẩm, dấu ấn thế kỷ 19
Vào cuối thế kỷ 19, tại Oss ở Brabant, Hà Lan, Jurgens và Van den Bergh – hai doanh nghiệp gia đình của các thương nhân buôn bán bơ – có các hoạt động xuất khẩu rất phát triển vào Vương Quốc Anh.
2
Vào đầu thập niên 1870, họ quan tâm đến một sản phẩm mới làm từ mỡ và sữa bò – bơ margarine – mà họ nhận thấy là có thể sản xuất hàng loạt như một sản phẩm thay thế rẻ tiền cho bơ.
Sau đó, ở miền bắc Anh Quốc vào giữa thập niên 1880, một doanh nghiệp gia đình thành công bán sỉ thực phẩm điều hành bởi William Lever bắt đầu
sản xuất một loại xà phòng gia dụng mới. Sản phẩm này chứa dầu dừa khô hay dầu hạt thông, giúp tạo bọt dễ hơn so với xà phòng truyền thống làm từ mỡ động vật. Lúc đó, Lever đặt cho xà phòng này một cái tên thương hiệu – Sunlight – và bán sản phẩm trong túi đặc trưng.
1900-1909:Trọng tâm mới, tập trung vào nguyên liệu thô
Vào nửa đầu thế kỷ 20, các doanh nghiệp sản xuất margarine và xà phòng bắt đầu xâm nhập sâu hơn vào thị trường của nhau.
Sự cạnh tranh và chi phí nguyên liệu thô tăng cao bất ngờ dẫn đến nhiều công ty thành lập các hiệp hội, tăng cường lợi ích của họ và tự bảo vệ mình chống lại sự độc quyền của các nhà cung cấp.
Với nguồn cung dầu và mỡ khó đáp ứng nhu cầu tạo ra bởi hoạt động sản xuất xà phòng và margarine phát triển nhanh, các công ty tiền thân của Unilever, bắt đầu tập trung vào việc đảm bảo nguồn nguyên liệu thô ổn định.
1910 - 1919: Một thập niên thay đổi
Thị trường xà phòng Vương Quốc Anh đạt đến điểm bão hòa, do đó Lever Brothers tập trung
vào các hoạt động mua lại.
Đồng thời nhu cầu về margarine tiếp tục tăng cao và Lever Brothers, Jurgens và Van den Bergh quan tâm hơn đến việc sản xuất nguyên liệu thô. Điều kiện thị trường khó khăn cũng dẫn đến sự phát triển mạnh hơn của các hiệp hội thương mại. Khi công nghệ mới được phát minh để làm cứng dầu cá voi, các doanh nghiệp hợp nhất trong Whale Oil Pool để điều phối hoạt động phân phối mặt hàng mới quan trọng này.
3
Nhưng đám mây chiến tranh đang hình thành. Thế Chiến I bắt đầu có tác động lớn, trước tiên là tăng nhu cầu về xà phòng và margarine - quân nhu quan trọng thời chiến - và thứ hai là sự can thiệp của chính phủ Anh và Đức, đặt ngành dầu và mỡ dưới sự kiểm soát của chính phủ một cách hiệu quả.
1920 - 1929: Unilever được thành lập
Đến cuối thập niên 1920 Jurgens sở hữu các nhà máy margarine ở Scotland, Ireland và Anh
Quốc và Lord Leverhulme kiểm soát 60% sản lượng xà phòng ở Vương Quốc Anh.
Nhưng trong thập niên này thị trường margarine gặp khó khăn khi nhu cầu từ thị trường giảm và giá cả sản phẩm bơ ngày càng rẻ hơn.
Trước khi qua đời vào năm 1925, nhà sáng lập Lever Brothers, Lord Leverhulme lập ra một số công ty tư nhân gồm có một số doanh nghiệp chuyên về nông sản từ điền trang ông mới mua ở Western Isles thuộc Scotland. Nhiều công ty trong số này, bao gồm Mac Fisheries Ltd, sau này được mua bởi Lever Brothers.
Đến cuối thập niên, trang sử mới về cái tên Unilever chính thức bắt đầu. Ban đầu, Jurgens và Van den Bergh hợp nhất với nhau để thành lập Margarine Unie. Hai năm sau đó, Margarine Unie kết hợp với Lever Brothers để thành lập Unilever, một trong những hoạt động sáp nhập lớn nhất thời đó.
1930 - 1939: Vượt qua khó khăn
Thập niên 1930 là một thập niên khó khăn – bắt đầu bằng cuộc Đại Khủng Hoảng và kết thúc bằng một cuộc thế chiến mới.
Những điều kiện này, thúc đẩy quá trình sáp nhập trở nên cấp bách hơn nữa. Tại Vương Quốc Anh Unilever cắt giảm 50 công ty sản xuất xà phòng để tập trung vào các thương hiệu chiến lược, trong khi ở Châu Âu, nhiều quốc gia ra sức bảo hộ hoạt động sản xuất bơ địa phương thông
4
qua thuế hàng hóa và hạn mức sản xuất. Kết quả cuối cùng Unilever cắt giảmcác nhà máy sản xuất margarine và mỡ ăn từ 10 còn 5.
Nhưng mặc dù có suy thoái, hoạt động kinh doanh tiếp tục mở rộng: một là nhờ vào sự phát triển các sản phẩm mới trong các thị trường đã có, và hai là nhờ vào việc mua lại các công ty để mở rộng thị trường mới như thực phẩm đông lạnh và thực phẩm ăn liền.
1940 - 1949: Tập trung vào nhu cầu địa phương
Trong những năm chiến tranh Unilever sụp đổ, với các doanh nghiệp ở lãnh thổ Đức và Nhật chiếm đóng bị cô lập khỏi Luân Đôn và Rotterdam.
Điều này dẫn đến sự phát triển một cơ cấu công ty trong đó các doanh nghiệp Unilever địa phương hoạt động với mức độc lập cao và tập trung vào nhu cầu của các thị trường địa phương.
Sau chiến tranh, Unilever bị mất lợi ích ở Đông Âu với việc quốc hữu hóa và sự kiểm soát của Liên Xô. Thị trường Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng theo cách tương tự.
Nhưng trong suốt thập niên 1940 Unilever tiếp tục mở rộng vào thị trường thực phẩm. Các doanh nghiệp mới với các sản phẩm đa dạng được mua lại, và nguồn lực được đổ vào nghiên cứu và phát triển đối với các nguyên liệu mới và kỹ thuật sản xuất mới.
5
1950 - 1959: Sự bùng nổ tiêu dùng hậu chiến
Từ cuối thập niên 40 sang thập niên 50, sự phát triển các thị trường đại chúng mới về hàng tiêu dùng - bao gồm Châu Phi và Châu Á - mang lại những cơ hội mở rộng.
Công ty United Africa Company của Unilever phát triển nhanh chóng, sản xuất hàng hóa để bán ở các nước Châu Phi sau độc lập, giúp tạo ra các ngành sản xuất mới tại địa phương. Đồng thời sự phát triển hậu chiến ở Châu Âu, thúc đẩy bằng sự ra đời của Cộng Đồng Châu Âu, dẫn đến sự bùng nổ tiêu dùng và tiêu chuẩn sống tăng cao.
Khi những tiến bộ khoa học mới nhanh chóng xuất hiện ngày càng nhiều, Unilever tăng cường tập trung vào công nghệ, lập Port Sunlight Research thành Phân Ban Nghiên Cứu phụ trách cả các phòng thí nghiệp ở Vương Quốc Anh lẫn Hà Lan. Unilever cũng thành lập một bộ phận nghiên cứu dinh dưỡng ở Hà Lan mà sau này trở thành Viện Nghiên Cứu Thực Phẩm và Sức Khỏe Unilever (Unilever Food and Health Research Institute) - một trung tâm hoạt động xuất sắc về lĩnh vực dinh dưỡng.
Trong thập niên 1950 các loại thực phẩm mới – nổi tiếng nhất là cá xiên que (fish finger) – được phát triển như một sự đáp ứng trực tiếp đối với nhu cầu về thực phẩm giàu dinh dưỡng, sử dụng các thành phần sẵn có vào đầu thời kỳ hậu chiến. Một số sản phẩm này sau đó được tiếp thị thông qua một kênh mới đầy hứa hẹn, đó là quảng cáo trên tivi.
6
1960 - 1969: Thời kỳ tăng trưởng
Thập niên 1960 mang đến sự lạc quan và những ý tưởng mới khi nền kinh tế thế giới mở rộng và tiêu chuẩn sống tiếp tục tăng.
Kết quả là Unilever mở rộng và đa dạng hóa thông qua hoạt động đổi mới và mua lại, thành lập các đơn vị quảng cáo, các công ty nghiên cứu thị trường và các doanh nghiệp đóng gói.
Vào năm 1968 nó cố sáp nhập với Allied Breweries trong một quy trình đấu thầu mua lại đầy tham vọng. Như khó duy trì sự ổn định lợi nhuận vì khoảng cách ngày càng rộng thêm giữa các cơ sở có hiệu quả nhất và các cơ sở kém hiệu quả nhất, và tiền được đầu tư để duy trì các doanh nghiệp có sản lượng thấp.
Vào giữa thập niên 60, sự tái cơ cấu giúp tăng cao cơ hội phát triển các thương hiệu trên trường quốc tế. Trách nhiệm kiểm soát và lợi nhuận ở Châu Âu đối với các thương hiệu lớn nhất sau đó được chuyển từ các công ty hoạt động riêng lẻ sang các nhóm tập trung phân loại được gọi là Điều Phối (Co-ordinations).
1970-1979:Đa dạng hóa trong một môi trường khắc nghiệt
7
Trong thập niên 1970, những điều kiện kinh tế khó khăn – bao gồm lạm phát cao khi xảy ra khủng hoảng dầu năm 1973 – dẫn đến doanh thu không tăng.
Sự phát triển của các đại lý bán lẻ lớn bao gồm các siêu thị cũng bắt đầu một sự dịch chuyển trong sức thương lượng ra xa khỏi các hãng sản xuất.
Do đó Unilever tiếp tục xây dựng các doanh nghiệp hàng tiêu dùng trong các lĩnh vực bao gồm vận tải và đóng gói và có sự phát triển mạnh vào Bắc Mỹ với giao dịch mua National Starch. May thay, công ty con United Africa Company tạo ra nhiều lợi nhuận ở Nigeria đang bùng nổ dầu, giúp cân bằng chi phí của các doanh nghiệp ở Châu Âu và Hoa Kỳ.
Nhưng trong khi tiếp tục đa dạng hóa vào thập niên 1970, Unilever ngưng mở rộng theo chuỗi cung ứng vì các nhà cung ứng bên thứ ba ngày càng lớn hơn và được trang bị tốt hơn để đảm nhận các nhiệm vụ phi cốt lõi.
1980 - 1989: Tập trung vào hoạt động cốt lõi
Vào đầu thập niên 1980, Unilever là công ty lớn thứ 26 thế giới.
Những quan tâm của nó gồm có plastic, bao bì, đồn điền nhiệt đới và một hãng vận chuyển, cũng như các sản phẩm thực phẩm, chăm sóc nhà cửa và chăm sóc cá nhân đa dạng.
Vào đầu thập niên, trong một sự thay đổi mạnh dạn về chiến lược, Unilever quyết định tái tập trung vào các lĩnh vực sản phẩm cốt lõi với các thị trường mạnh và tiềm năng tăng trưởng mạnh không kém. Sự hợp lý hóa cần thiết dẫn đến các dự án mua lại lớn và những sự cắt giảm đầu tư lớn không kém, bao gồm bán các doanh nghiệp sản xuất thức ăn động vật, bao bì, vận tải và nuôi cá.
8
Nhưng đến năm 1989 sự tăng trưởng có được của các mảng kinh doanh cốt lõi vẫn rõ ràng.
1990 - 1999: Tái cơ cấu và hợp nhất
Trọng tâm của doanh nghiệp mới này tiếp tục với số thể loại sản phẩm trong đó Unilever cạnh tranh giảm từ trên 50 còn 13 đến cuối thập niên.
Việc này gồm có quyết định bán hay rút lui nhiều thương hiệu và tập trung vào các thương hiệu có tiềm năng lớn nhất.
Tái cơ cấu tạo ra bốn lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Chăm Sóc Nhà Cửa, Chăm Sóc Cá Nhân, Thực Phẩm và Hóa Chất Chuyên Dụng. Cơ cấu mới này được chỉ đạo bởi một đội ngũ mới, ExCo (Ủy Ban Điều Hành) và gồm có 12 nhóm kinh doanh, mỗi nhóm phụ trách một số các khu vực địa lý và lĩnh vực sản phẩm kết hợp.
Cũng trong thập niên này, Unilever thành lập một chương trình hoạt động nông nghiệp bền vững vì có những áp lực ngày càng cao về môi trường và quan ngại của người tiêu dùng về chuỗi thức ăn. Các sáng kiến khác để bảo tồn tài nguyên nước và tìm mua cá từ các nguồn bền vững sớm theo sau.
2000 - 2009: Lập ra những con đường mới
Khi những khó khăn ngày càng lớn trong kinh doanh, môi trường và cộng đồng, Unilever cải cách về mặt tổ chức và chiến lược để đảm bảo chúng tui vẫn là một doanh nghiệp phát triển bền vững.
9
Khi thói quen mua sắm và thói quen mua hàng của mọi người bắt đầu thay đổi và người tiêu dùng ngày càng ý thức về xã hội, môi trường và trách nhiệm công dân hơn, Unilever cũng áp dụng thay đổi, cả trong cách cơ cấu công ty lẫn cách suy nghĩ
Chiến lược Path to Growth (Con Đường Dẫn Đến Tăng Trưởng) dẫn đến các hoạt động mua lại khác và hợp lý hóa các cơ sở sản xuất để thành lập các trung tâm xuất sắc. Chương trình One Unilever điều chỉnh tổ chức đằng sau một chiến lược duy nhất, đơn giản hóa hoạt động kinh doanh của chúng tui và phát triển quy mô của chúng tui một cách hiệu quả hơn.
Unilever cũng dựa trên lịch sử mục đích xã hội lâu dài của mình bằng cách kết hợp tư duy bền vững sâu hơn nữa vào các hoạt động hàng ngày của mình.
Vào năm 2002, thương hiệu Lifebuoy ra mắt chương trình giáo dục về vệ sinh, Swasthya Chetna, chương trình này sẽ tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của 120 triệu người ở những vùng nông thôn Ấ n Độ, trong khi vào năm 2004 Unilever trở thành một thành viên sáng lập của tổ chức Roundtable on Sustainable Palm Oil (RSPO).
Vào năm 2008, trong một nỗ lực giúp ngăn chặn tình trạng phá rừng, Unilever tuyên bố cam kết củ a họ đến năm 2015 tìm mua tất cả dầu cọ từ các nguồn bền vững, có chứng nhận.
Khi thập niên này sắp kết thúc, cả thế giới gặp tình trạng bất ổn kinh tế và môi trường chưa từng có. Những thay đổi mà Unilever đã áp dụng dẫn đến viêc̣ ra mắt chiến lược Compass vào năm 2009, chuẩn bị cho mình đối mặt với thập niên tiếp theo với một mô hình kinh doanh thực sự bền vững: tăng gấp đôi quy mô kinh doanh của mình đồng thời giảm ảnh hưởng môi trường.
2010 - Đến nay: Phát triển bền vững
Nhận ra rằng chúng ta đang ở một bước ngoặt trong lịch sử, Unilever phát triển chiến lược tách rời sự tăng trưởng ra ảnh hưởng môi trường, đồng thời tăng ảnh hưởng xã hội tích cực của Unilever.
Với tình trạng biến đổi khí hậu, mất ổn định và đe dọa đối với sự tiến bộ trong việc nâng cao tiêu chuẩn sống trong thế kỷ 20, Unilever công bố Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững của Unilever, đường lối của Unilever cho một mô hình kinh doanh bền vững.
và xoáy bay hoàn toàn vết bẩn. Công thức được thiết kế chuyên biệt, hiệu quả cho tất cả các loại máy giặt cửa trên.
Các lợi ích chính
• Công thức đột phá từ hệ 3 hoạt chất loại bỏ vết bẩngiúp không cần ngâm hay vò lâu. • Thơm lâu hơn với hương Comfort Tinh dầu thơm Tinh Tế.
• Kết hợp 3 lợi ích vượt trội: làm trắng, làm sáng & xoáy bay hoàn toàn vết bẩn.
• Công Thức được thiết kế chuyên biệt, hiệu quả cho tất cả các loại máy giặt cửa trên. • Được khuyên dùng bởi 11 hãng máy giặt hàng đầu.
b. Nhãn hiệu: OMO
OMO- Tên ngắn gọn, dễ nhớ
c. Bao bì
Là phần rất quan trọng với thiết kế bao bì đặc sắc dể gây sự chú ý đến khách hàng, màu sắc truyền thống của omo là đỏ trắng, xanh dương đậm.
Sản phẩm nước giặt Omo Matic cửa trên Comfort tinh dầu thơm có các dạng bao bì dạng túi 150g, 2.4 kg, 2.7 kg, hay chai 3.8kg để người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn và có thể bảo quản cũng như sử dụng một cách tốt nhất.
Loại nước giặt này của Omo với bao bì có thêm màu vàng óng rực rỡ biểu hiện cho một năng lượng đầy sức sống thể hiện mục đích của Omo đang hướng tới : “Tạo cảm hứng”
d. Kiểu dáng
- Bịch có tay cầm
- Bịch không có tay cầm - Chai có tay cầm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links