dulieuxd

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Phân tích quá trình giải quyết vụ tranh chấp nhãn hiệu hàng hoá giữa Công ty sữa TNHH Việt Nam Foremost và Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh,
Tiểu luận Luật kinh tế Phạm Thị Hương ư Lớp 806

2

Phân tích quá trình giảI quyết vụ tranh chấp nhãn hiệu hàng hoá Giữa công ty TNHh Việt Nam Foremost và Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh

Họp phiên toà công khai ngày 9 tháng 3 năm 2000 tai trụ sở Toà án

nhân dân thành phố Hà Nội để xét xử sơ thẩm vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp giữa:

Nguyên đơn: Công ty sữa TNHH Việt Nam Foremost.Do ông James Gray - Tổng giám đốcTrụ sở công ty: Bình hoà, Thuận An Bình DươngUỷ quyền cho Anh Đặng Huy Dũng-30 tuổi và Anh Trần Sỹ Thiện -23

tuổi

Trú quán : 260 - Bà triệu - Hà NộiBị đơn: Công ty TNHH công nghiệp Trường SinhTrụ sở: 270 - Thuỵ Khuê - Hà NộiDo ông Nguyễn Trung Thực - 45 tuổi làm Tổng Giám đốcCó Luật sư: Đỗ Trọng Hải - Đoàn Luật sư tỉnh Phú Thọ bảo vệ quyền

lợi cho nguyên đơn.

I. Bản án dân sự số 08 của toà án nhân dân thành phố hà nội, ngày 9-3-2000, Nội dung vụ án và nhận định.

1. Lập luận của bên nguyên.

Công ty sữa TNHH Việt Nam Foremost do anh Đăng Huy Dũng và anh

Trần Sỹ Thiện trình bầy:

Công ty sữa Foremost chuyên sản xuất các loại sữa đặc có đường

“Trường Sinh”.

Ngày 11-12-1996 Công ty Sữa đã nộp đơn lên cục sở hữu công nghiệp

xin đăng kí nhãn hiệu hàng hoá “Trường Sinh”. Ngày 15-6-1998 Cục sở hữu công nghiệp đã có quyết định cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hoá cho Công ty sữa với nội dung bảo hộ chữ “Trường Sinh”.

Cuối năm 1998 Công ty phát hiện trên thị trường có sản phẩm sữa đậu

nành do xưởng Trung Thực (nay là Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh) sản xuất cùng mang nhãn hiệu “Trường Sinh”. Việc xuất hiện sản phẩm sữa đậu nành mang nhãn hiệu “Trường Sinh” nói trên đã làm giảm uy tín của Công ty sữa Việt Nam Foremost, giảm doanh thu sản phẩm bán ra trên thị trường vì gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Vì vậy, Công ty yêu cầu Công ty TNHH Trường Sinh chấm dứt ngay hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá “Trường Sinh”. Buộc Công ty Trường Sinh bồi thường thiệt hại phát sinh do hành vi vi phạm của Công ty Trường Sinh gây ra.
Nhãn hiệu hàng hoá được thừa nhận là một tài sản vô cùng quan trọng của doanh nghiệp và đã được bảo hộ ở hầu hết các nước trên Thế giới theo những tiêu chuẩn
1. Tranh chấp trực tiếp động chạm đến bản chất cốt lõi của pháp luật về nhãn hiệu đó là “khả năng gây nhầm lẫn” (likehood of confusion), nghĩa là khả năng người tiêu dùng có thể bị nhầm về xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm hay không chỉ có thể xảy ra nếu có sự tồn tại đồng thời cả 2 yếu tố: (a) các nhãn hiệu phải trùng hay tương tự với nhau về cấu tạo, cấu trúc, nội dung (ý nghĩa) và cách phát âm (cách đọc), và (b) sản phẩm chứa các nhãn hiệu đó phải trùng nhau hay được xem là sản phẩm cùng loại
2. Các tòa án gồm tòa sơ thẩm và phúc thẩm (thuộc tòa án tối cao) đều ra quyết định ủng hộ Nguyên đơn dựa trên ý kiến chuyên môn của Cục Sở hữu công nghiệp khẳng định rằng Trường Sinh dùng cho sữa đậu nành là tương tự gây nhầm lẫn với Trường Sinh được bảo hộ cho sữa đặc có đường trong bối cảnh văn bản pháp quy về vấn đề này còn hết sức sơ khai, không cụ thể và rõ ràng, cụ thể là không có quy định về quy tắc xác định khả năng gây nhầm lẫn
3. Ý kiến chuyên môn của Cục Sở hữu công nghiệp và bản án của các tòa án theo chúng tui là đúng vì sữa đậu nành và sữa đặc có đường được coi là sản phẩm cùng loại[5] vì: (a) sữa đậu nành (được làm từ đậu nành) có bản chất gần giống với sữa đặc có đường (được làm từ sữa bò đã hút hết nước) và có cùng chức năng, mục đích sử dụng do chúng cùng được coi là thức uống dinh dưỡng có thể được dùng thay thế sữa đặc có đường (phù hợp với người bị đau bụng do sữa đậu nành không chứa lactose như sữa đặc có đường), (b) đều được người tiêu dùng theo tập quán tiêu dùng cùng đọc và nhận biết là “sữa”, và (c) sữa đậu nành và sữa đặc có đường được đưa ra thị trường trong cùng một kênh thương mại (phân phối cùng cách, được đặt cạnh nhau hay được bán cùng nhau). Sự khác biệt về phân nhóm 29 hay 32 theo Thỏa ước Nice, hay sự khác nhau giữa sữa đậu nành và sữa đặc có đường về mã HS như cách lý giải của Bộ Thương mại không phải là căn cứ phù hợp để cho rằng hai sản phẩm này là khác loại vì người tiêu dùng không biết và cũng không thể biết sữa đậu nành thuộc nhóm 32 để phân biệt với sữa đặc có đường ở nhóm 29[6], cũng như họ không quan tâm và cũng không thể biết mã HS của các sản phẩm này là khác nhau khi lựa chọn mua hàng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D phân tích quá trình ra quyết định mua của bệnh viện bạch mai hà nội Marketing 3
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích nợ xấu và quá trình xử lý nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại CP Mỹ Xuyên Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích quá trình CP hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Trình bày tình hình CP hóa một doanh nghiệp Nhà nước mà sinh viên biết Công nghệ thông tin 0
M Ứng dụng phương pháp chỉ số vào quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công nghệ thông tin 2
J Phân tích tác động của quá trènh toàn cầu hoá đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp tư nhân sản xuất Duy Lợi Luận văn Kinh tế 0
S Hệ thống chỉ tiêu công nghiệp hóa - Hiện đai hóa nông nghiệp và nông thôn và áp dụng các phương pháp phân tích thống kê để phân tích quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích quá trình sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng, thay thế trang thiết bị đối với trang thiết bị làm lạnh của khách sạn Twins Hà Nội Công nghệ thông tin 0
D chính sách xã hội phân tích quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện về BHYT ở việt nam Luận văn Kinh tế 0
R Quá trình phân tích phân cấp AHP cho trợ giúp quyết định và ứng dụng Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top