kool_girl8888
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại 2 địa bàn: Cần Thơ và Sóc Trăng
2
Ngày nay, xu thế phát triển của các hoạt động kinh tế đã và đang dẫn đến
việc đô thị hóa các vùng nông thôn chuyên sản xuất nông nghiệp. Điều này làm
giảm diện tích đất canh tác ở một số vùng trong cả nước cũng như ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng như Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền
Giang, Long An là các tỉnh điển hình. Đồng thời, theo báo cáo của Viện nghiên
cứu lúa quốc tế (IRRI) năm 2003, các chuyên gia nhận rằng diện tích đất canh
tác nông nghiệp sẽ bị giảm đáng kể và thậm chí sẽ không thể sử dụng để sản
xuất do bị ô nhiễm bởi chất thải và hóa chất được sử dụng trong sản xuất.
Do vậy, để có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo
nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ổn định mức sản lượng
gạo xuất khẩu thì các nước sản xuất nông nghiệp đều xem việc áp dụng kỹ thuật
mới theo hướng sản xuất bền vững là một trong những giải pháp ưu tiên được
chọn trong quá trình sản xuất nông nghiệp và ở Việt Nam. Điều này cũng đang
được thực hiện; đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu long.
Theo một số nghiên cứu trước đây cho thấy, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật trong sản xuất lúa có thể làm giảm chi phí khoảng 22% và là tăng thu nhập
khoảng 29% (Huỳnh Thanh Chí, 2004). Các mô hình kỹ thuật mới được áp dụng
phổ biến như IPM, sạ hàng, bảng so màu lá lúa… Bên cạnh đó, các nghiên cứu
khác cũng cho thấy rằng, một số địa phương thì áp dụng kỹ thuật mới mang lại
hiệu quả kinh tế, nhưng các địa phương khác lại thất bại. Thậm chí theo phát
biểu của các cán bộ nông nghiệp một số tỉnh như Sóc Trăng, An Giang cho rằng,
một số địa phương, hoặc nông hộ không muốn áp dụng kỹ thuật mới. Vì vậy,
vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải xem xét những yếu tố gì cũng như các chính
sách liên quan trước khi triển khai việc ứng dụng kỹ thuật mới cho nông hộ;
đồng thời phân tích việc khai thác các nguồn lực sẵn có của nông hộ trong quá
trình sản xuất.
Chúng ta có thể thấy rằng phân tích việc áp dụng khoa học kỹ thuật trở
thành là trong những vấn đề cần thiết hiện nay, nhằm mục đích chỉ ra những mặt
tích cực cũng như những hạn chế về mặt nguồn lực, chính sách trong quá trình
để có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ổn định mức sản lượng gạo xuất khẩu thì các nước
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373008&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Ngày nay, xu thế phát triển của các hoạt động kinh tế đã và đang dẫn đến
việc đô thị hóa các vùng nông thôn chuyên sản xuất nông nghiệp. Điều này làm
giảm diện tích đất canh tác ở một số vùng trong cả nước cũng như ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng như Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền
Giang, Long An là các tỉnh điển hình. Đồng thời, theo báo cáo của Viện nghiên
cứu lúa quốc tế (IRRI) năm 2003, các chuyên gia nhận rằng diện tích đất canh
tác nông nghiệp sẽ bị giảm đáng kể và thậm chí sẽ không thể sử dụng để sản
xuất do bị ô nhiễm bởi chất thải và hóa chất được sử dụng trong sản xuất.
Do vậy, để có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo
nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ổn định mức sản lượng
gạo xuất khẩu thì các nước sản xuất nông nghiệp đều xem việc áp dụng kỹ thuật
mới theo hướng sản xuất bền vững là một trong những giải pháp ưu tiên được
chọn trong quá trình sản xuất nông nghiệp và ở Việt Nam. Điều này cũng đang
được thực hiện; đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu long.
Theo một số nghiên cứu trước đây cho thấy, việc áp dụng khoa học kỹ
thuật trong sản xuất lúa có thể làm giảm chi phí khoảng 22% và là tăng thu nhập
khoảng 29% (Huỳnh Thanh Chí, 2004). Các mô hình kỹ thuật mới được áp dụng
phổ biến như IPM, sạ hàng, bảng so màu lá lúa… Bên cạnh đó, các nghiên cứu
khác cũng cho thấy rằng, một số địa phương thì áp dụng kỹ thuật mới mang lại
hiệu quả kinh tế, nhưng các địa phương khác lại thất bại. Thậm chí theo phát
biểu của các cán bộ nông nghiệp một số tỉnh như Sóc Trăng, An Giang cho rằng,
một số địa phương, hoặc nông hộ không muốn áp dụng kỹ thuật mới. Vì vậy,
vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải xem xét những yếu tố gì cũng như các chính
sách liên quan trước khi triển khai việc ứng dụng kỹ thuật mới cho nông hộ;
đồng thời phân tích việc khai thác các nguồn lực sẵn có của nông hộ trong quá
trình sản xuất.
Chúng ta có thể thấy rằng phân tích việc áp dụng khoa học kỹ thuật trở
thành là trong những vấn đề cần thiết hiện nay, nhằm mục đích chỉ ra những mặt
tích cực cũng như những hạn chế về mặt nguồn lực, chính sách trong quá trình
để có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ổn định mức sản lượng gạo xuất khẩu thì các nước
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373008&pageNumber=2&documentKindID=1