daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề: ..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................2
3. Hướng nghiên cứu của đề tài: ..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................3
5. Cơ sở dữ liệu: ......................................................................................................3
5.1. Dữ liệu thứ cấp: ............................................................................................3
5.2. Dữ liệu sơ cấp: ..............................................................................................3
5.3. Phân tích dữ liệu: ..........................................................................................4
6. Cấu trúc luận văn:................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................6
1.1. Rào cản kỹ thuật trong WTO:........................................................................6
1.2. Lý thuyết về Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp: .........................8
1.3. Rủi ro khi ứng dụng công nghệ mới: .............................................................9
1.4. Ứng dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất:.................11
1.5. Kết quả điều tra liên quan đến dự án GAP:..................................................15
CHƯƠNG 2: GAP VÀ DỰ ÁN TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM TẠI XÃ NHUẬN ĐỨC
– HUYỆN CỦ CHI................................................................................................17
2.1. Qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP):......................................................17
2.1.1. Khái niệm: ...............................................................................................17
2.1.2. Sự cần thiết áp dụng GAP đối với hàng nông sản Việt Nam:....................17
2.1.3. Tình hình áp dụng GAP trên thế giới và tại Việt Nam: .............................19
2.1.3.1. Trên thế giới:.........................................................................................19
2.1.3.2. Tại Việt Nam: .......................................................................................21
2.1.4. Các yêu cầu kỹ thuật của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt:....................22 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng GAP đối với sản phẩm nông nghiệp
Việt Nam: ..........................................................................................................22
2.2. Dự án thí điểm mô hình sản xuất rau theo hướng GAP tại xã Nhuận Đức, huyện
Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh:........................................................................24
2.2.1. Tình hình sản xuất rau an toàn tại TP.HCM và chủ trương chuyển đổi sản
xuất nông nghiệp: ..............................................................................................24
2.2.2. Tình hình sản xuất rau an toàn tại Xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi và dự án
thí điểm mô hình GAP: ......................................................................................26
2.2.3. Nội dung xây dựng mô hình thí điểm: ......................................................28
2.2.4. Thuận lợi và hạn chế thực hiện mô hình thí điểm ứng dụng thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt tại xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi:......................................30
2.2.5. Kết quả một năm triển khai mô hình thí điểm:..........................................31
2.2.6. Nhận định.................................................................................................32
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP TỐT TRÊN CÂY RAU ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG
DÂN XÃ NHUẬN ĐỨC, HUYỆN CỦ CHI ........................................................33
3.1. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp và các nhân tố tác động đến hiệu quả:............33
3.2. Đặc điểm mẫu điều tra:...................................................................................34
3.2.1. Độ tuổi và số năm kinh nghiệm:...............................................................34
3.2.2. Giới tính:..................................................................................................35
3.2.3. Trình độ học vấn: .....................................................................................35
3.2.4. Đất đai canh tác:.......................................................................................36
3.2.5. Loại cây trồng: ........................................................................................37
3.2.6. cách bán hàng:.............................................................................38
3.3. Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể: ...............38
3.3.1. Kiểm định trị trung bình về diện tích canh tác: .........................................39
3.3.2. Kiểm định trị trung bình về kinh nghiệm canh tác: ...................................40
3.3.3. Kiểm định trị trung bình về ý thức bảo vệ môi trường: .............................40
3.3.4. Kiểm định trị trung bình về chi phí sinh học bình quân: ...........................43
3.3.5. Kiểm định trị trung bình về năng suất:......................................................44
3.3.6. Kiểm định trị trung bình về giá bán bình quân:.........................................44
3.3.7. Kiểm định trị trung bình về lợi nhuận ròng, thu nhập lao động gia đinh bình
quân:..................................................................................................................45
3.3.8. Kiểm định trị trung bình nhận xét cá nhân đối với qui trình GAP:............45
3.4. Phân tích hồi qui:............................................................................................48
3.4.1. Mô hình nghiên cứu: ................................................................................48
3.4.2. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình:.....................................49
3.4.3. Kết quả phân tích: ....................................................................................50 3.5. Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ:..........................54
3.5.1. Giải pháp về vốn: .....................................................................................55
3.5.2. Giải pháp về nâng cao tỷ suất sử dụng lao động: ......................................55
3.5.3. Giải pháp sử dụng hiệu quả qui trình canh tác GAP: ................................56
3.6. Kết luận chương: ............................................................................................59
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ..................................................................................61
Kết luận:................................................................................................................61
Kiến nghị:..............................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................63
Tiếng Việt .............................................................................................................63
Tiếng Anh .............................................................................................................64
PHỤ LỤC..............................................................................................................65
Phụ lục 1. Bảng khảo sát........................................................................................65
Phụ lục 2. Các yêu cầu thực hiện của qui trình GAP:.............................................70
Phụ lục 3: Kết quả xử lý SPPS...............................................................................76
Phụ lục 3.1. Kiểm định trung bình diện tích canh tác: ........................................76
Phụ lục 3.2. Kiểm định trung bình về kinh nghiệm canh tác:..............................76
Phụ lục 3.3. Kiểm định trung bình về ý thức bảo vệ môi trường:........................77
Phụ lục 3.4. Kiểm định trung bình về chi phí sinh học bình quân:......................80
Phụ lục 3.5. Kiểm định trị trung bình về năng suất:............................................81
Phụ lục 3.6. Kiểm định trị trung bình về giá bán bình quân:...............................82
Phụ lục 3.7. Kiểm định trị trung bình về LNR, FLI:...........................................83
Phụ lục 3.8. Kiểm định trung bình về nhận xét cá nhân......................................84
Phụ lục 3.9. Kết quả hồi qui với tất cả các biến:................................................86
Phụ lục 3.10. Kết quả hồi qui với các biến VONLD, DIENT, TSSD:.................88
Phụ lục 3.11. Kết quả hồi qui với các biến VONLD, TSSD và biến giả GAP:....89
Phụ lục 3.12. Kết quả hồi qui LNR khi giá bán sản phẩm GAP tăng: .................91
Phụ lục 3.13. Kết quả hồi qui FLI khi giá bán sản phẩm GAP tăng: ...................94 MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Độc tố tồn dư trong sản phẩm nông nghiệp đang gióng lên hồi chuông báo
động, đang là vấn đề thời sự của các cấp ngành liên quan và của người tiêu dùng
Việt Nam. Nguy cơ ngộ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng ngày càng
không thể xem nhẹ. Báo chí, các phương tiện truyền thông gần đây thường có
những tin bài liên quan đến các vụ ngộ độc thực phẩm mà trong đó nhiều ca có
nguyên nhân từ chính các sản phẩm nông nghiệp như rau, củ, quả được trồng trọt và
chăm sóc không đúng qui trình, sử dụng phân bón không hợp lý hay ngoài danh
mục cho phép. Nhà nước đang dần hoàn thiện các chính sách pháp lý về quản lý vệ
sinh an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và có ý thức của
người tiêu dùng trong nước; đáp ứng yêu cầu của các nước nhập khẩu trong xu thế
hội nhập.
Nếu như trước đây, quản lý dịch hại tổng hợp IPhần mềm giúp nông dân có một kỹ
thuật canh tác tổng hợp từ hạt giống khỏe, chăm sóc, bón phân cân đối, phun thuốc
BVTV đúng cách, có hiệu quả và đúng thời gian cách ly, bảo vệ thiên địch, hạn chế
hao hụt trong và sau thu hoạch… thì ngày nay, sản xuất theo qui trình GAP ngoài
việc áp dụng IPM, còn hướng dẫn và buộc nông dân phải có những giải pháp khắc
phục các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm đến sản phẩm trồng trọt
về hóa chất, vi sinh và các dư lượng độc chất khác, ghi chép đầy đủ minh bạch
những kỹ thuật đã áp dụng trong quá trình canh tác nhằm đáp ứng được điều kiện
thông tin truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Kế thừa kết quả của 10 năm hoạt động huấn luyện IPhần mềm (1995-2005), từ năm
2006 tại TP.HCM đã triển khai hai dự án sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo qui
trình GAP:
- Dự án GAP tại huyện Củ Chi với qui mô 30 ha và 44 hộ nông dân tham gia.
- Dự án GAP tại huyện Hóc Môn với qui mô 5 ha và có 18 hộ tham gia - Liên kết sản xuất, tham gia hợp tác xã nông nghiệp nhằm tăng qui mô canh
tác, khả năng cung ứng sản phẩm đáp ứng các đơn hàng lớn; tạo điều kiện học hỏi
kinh nghiệm, kỹ thuật lẫn nhau.
(ii) Đối với nhà nước:
- Hỗ trợ nông dân tiếp cận dễ dàng nguồn vốn vay theo Quyết định
105/2006/QĐ-UBND ban hành ngày 17/07/2006 của UBND TP.HCM và các nguồn
vốn ưu đãi khác.
- Đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn như giao thông, điện, nước
nhằm tạo thuận lợi cho việc chăm sóc cây trồng, lưu chuyển hàng hoá, giảm lao
động chân tay và hướng đến cơ giới hoá đồng bộ.
- Tiếp tục phổ biến kỹ thuật canh tác GAP một cách rộng rãi qua hệ thống
cán bộ khuyến nông, cán bộ bảo vệ thực vật, các hợp tác xã nông nghiệp.
- Duy trì việc đánh giá hiệu quả các cách canh tác để tìm ra được qui
trình canh tác tối ưu hoá hiệu quả sản xuất, khuyến khích người sản xuất tham gia
tạo ra những sản phẩm chất lượng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng.
- Các cơ quan chức năng nghiêm túc thực hiện vai trò giám sát chất lượng
sản phẩm nông nghiệp đang lưu thông trên thị trường vì điều này sẽ có tác động kép
đến phản ứng của người sản xuất và người tiêu dùng: người tiêu dùng tin tưởng các
kết quả chứng nhận của cơ quan nhà nước, họ sẽ chọn những sản phẩm có chứng
nhận, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tạo rào cản chắc chắn đối với những sản phẩm
kém chất lượng; người sản xuất yên tâm tạo ra những sản phẩm an toàn vì sản phẩm
của họ sẽ không bị đánh đồng với các sản phẩm kém chất lượng đang lưu thông trên
thị trường.
- Hỗ trợ công tác truyền thông giúp nông dân chọn được thị phần phù hợp:
Thông tin về sản phẩm và sự khác biệt của sản phẩm đến nhóm khách hàng có nhu
cầu cao về sản phẩm rau sạch như: các khách sạn, nhà hàng, siêu thị, các công ty xuất khẩu rau quả bằng phương tiện truyền thông như tạp chí chuyên ngành ẩm thực,
du lịch, hàng không, các website có đối tượng truy cập là nhóm khách hàng chọn
lọc trên.
- Tạo sự khác biệt về hình thức cho sản phẩm bằng cách sử dụng bao bì được
thiết kế đẹp mắt, sử dụng vật liệu thân thiện môi trường nhằm tạo sự thống nhất về
định vị chất lượng sản phẩm.
(iii) Đối với các nhà khoa học:
- Hỗ trợ nông dân thực hiện đúng qui trình thông qua việc thường xuyên
quan tâm hướng dẫn và kiểm tra quá trình trồng trọt cũng như sau thu hoạch, sản
phẩm tiêu thụ trên thị trường.
- Hướng dẫn bà con tổ chức lịch trình sản xuất sao cho luôn đảm bảo nguồn
cung ổn định và đáp ứng tốt các đơn hàng.
- Liên tục nghiên cứu để tìm ra những giống cây phù hợp, năng suất cao; sử
dụng phân bón hợp lý nhằm tiết giảm chi phí, bảo vệ sức khoẻ người sản xuất cũng
như người tiêu dùng.
(iv) Đối với các nhà doanh nghiệp:
- Tham gia xây dựng vùng nguyên liệu cùng với các cơ quan nhà nước, nhà
khoa học; giám sát quá trình thực hiện hợp đồng ký kết với HTX, nông dân đảm
bảo người sản xuất tuân thủ đúng các yêu cầu của hợp đồng về mặt chất lượng, số
lượng và thời gian giao hàng.
- Tìm hiểu nhu cầu khách hàng và hợp tác với người nông dân để sản xuất
hàng hoá đáp ứng tốt nhu cầu.
(v) Đối với các ngân hàng:
- Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn vay với lãi suất
ưu đãi của ngân hàng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tuyển dụng của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel Luận văn Kinh tế 0
D RÈN LUYỆN THAO TÁC PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC Ở LỚP 7 Luận văn Sư phạm 0
D PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN DỊCH VỤ GIAO HÀNG NHANH CHI NHÁNH HÀ NỘI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top