aloha_everyone

New Member

Download miễn phí Khóa luận Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản Hiệp Thanh





Mục lục

Mục lục .ii

Danh mục các bảng .iv

Danh mục các hình.v

Danh mục các từviết tắt.vi

Lời cảm ơn.vii

Tóm tắt.viii

Chương 1. Giới thiệu.1

1.1. Lý do chọn đềtài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.1

1.3. Phương pháp nghiên cứu.1

1.4. Phạm vi nghiên cứu.2

1.5. Ý nghĩa của đềtài.2

1.6. Mô hình nghiên cứu .2

Chương 2. Cơsởlý thuyết .4

2.1. Khái niệm TGHĐ.4

2.2. Các loại tỷgiá.4

2.3. Các chế độtỷgiá.5

2.3.1. Tỷgiá hối đoái cố định .5

2.3.2. Tỷgiá hối đoái thảnổi hoàn toàn.5

2.3.3. Tỷgiá hối đoái thảnổi có quản lí.5

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷgiá hối đoái.6

2.4.1 Cán cân thanh toán quốc tế.6

2.4.2 Lạm phát.7

2.4.3. Lãi suất.7

2.4.4. Các yếu tốkhác.8

2.5. Hợp đồng kỳhạn và các công cụphái sinh.9

2.5.1. Hợp đồng kỳhạn .9

2.5.2. Hợp đồng hoán đổi.10

2.5.3. Hợp đồng quyền chọn .12

2.6. Tổng quan vềcơchế điều hành tỷgiá và tỷgiá ởViệt Nam.13

2.7. Hoạt động XNK và ảnh hưởng của tỷgiá đến hiệu quảhoạt động XNK.15

2.7.1. Hoạt động XNK.15

2.7.2. Ảnh hưởng của tỷgiá đến hoạt động XNK.16

a. Khi tỷgiá tăng .16

b. Khi tỷgiá giảm.16

2.8. Khảo sát các nghiên cứu trước.16

Chương 3. Giới thiệu chung vềCTCP CB THS Hiệp Thanh.18

3.1. Quá trình thành lập và phát triển của CTCP CB THS Hiệp Thanh.18

3.2. Cơcấu tổchức quản lý và chức năng nhiệm vụcủa từng bộphận.19

3.3. Chức năng và nhiệm vụcủa công ty.20

3.3.1. Chức năng .20

3.3.2. Nhiệm vụ.21

3.4. Sơ đồtổchức của công ty.21

3.5. Tình hình tiêu thụvà cơcấu thịtrường XK của Công ty.22

3.5.1. Tình hình tiêu thụ.22

3.5.2. Cơcấu thịtrường XK.22

3.6. Thuận lợi và khó khăn.23

SVTH: Trần Đại Quốc ii

Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCPCB Thủy Hải Sản Hiệp Thanh

3.6.1. Thuận lợi .23

3.6.2. Khó khăn .23

Chương 4. Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCP CB THS Hiệp

Thanh.24

4.1. Những nguyên nhân gây biến động tỷgiá USD/VND từnăm 2006 đến 2008.24

4.1.1. Cán cân thanh toán quốc tế.24

4.1.2. Lạm phát.25

4.1.3. Lãi suất.26

4.1.4. Các nguyên nhân khác.27

a. Chính sách kinh tếvĩmô của chính phủ.27

b. Yếu tốtâm lý.27

4.2. Tác động của tỷgiá hối đoái đến hoạt động kinh doanh XNK của CTCP CB THS

Hiệp Thanh.28

4.2.1. Kết quảhoạt động kinh doanh từnăm 2006 đến 2008 .28

4.2.2. Kết quảdoanh thu XK và nội địa qua các năm.28

4.2.3. Kim ngạch XNK.30

4.2.4. Ảnh hưởng của giá cả, sốlượng USD đến doanh thu XK và chi phí NK.31

a. Ảnh hưởng của giá cả, sốlượng USD đến doanh thu XK.32

b. Ảnh hưởng của giá cả, sốlượng USD đến chi phí NK.34

4.2.5. Kim ngạch XK theo cơcấu mặt hàng.36

4.2.6. Mối quan hệgiữa tỷgiá XK thủy sản và tỷgiá thực tế.37

4.2.7. Sốdưcác khoản có gốc ngoại tệ.39

4.3. Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho Công ty.40

4.3.1. Sửdụng hợp đồng kỳhạn .42

4.3.2. Sửdụng hợp đồng hoán đổi .42

4.3.3. Sửdụng hợp đồng quyền chọn.42

4.3.4. Sửdụng thịtrường tiền tệ.43

4.3.5. Sửdụng hợp đồng XNK song hành.43

4.3.6. Sửdụng quỹdựphòng rủi ro tỷgiá.43

Chương 5. Kết luận và kiến nghị.44

5.1. Kết luận .44

5.2. Kiến nghị.44

5.2.1. Đối với doanh nghiệp.44

5.2.2. Đối với ngân hàng.44

5.2.3. Đối với nhà nước.45

Tài liệu tham khảo. - 1 -

Phụlục. - 3 -





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


độ ± 0,5% tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định.
Vào đầu năm 1990, với việc hình thành 2 trung tâm giao dịch ngoại tệ tại
TPHCM và Hà Nội, tỷ giá chính thức được xác định trên cơ sở các phiên giao dịch tại
trung tâm, trong đó NHNN VN tham gia với vai trò chủ đạo.
Năm 1994, Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời thay thế 2 trung tâm giao
dịch ngoại tệ (Qđ 203/QĐ NH3 20/09/1994), tỷ giá chính thức được ổn định và do
NHNN VN công bố dựa trên tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, các ngân
hàng thương mại được phép xác định tỷ giá giao dịch của mình trên cơ sở tỷ giá chính
thức do NHNN VN công bố với biên độ ±0,5%.
Tiếp theo đó, biên độ được nới rộng lên ±1%, ±5%, ±10%. Đồng thời, NHNN
VN cũng đã 2 lần điều chỉnh tỷ giá chính thức từ 11.175 VND/USD lên
11.800VND/USD và tiếp tục lên 12.998 vào 7/8/1998. Ngày 25/02/1999 NHNN VN
đã không xác định và công bố tỷ giá chính thức mà thông báo tỷ giá bình quân giao dịch
ngày hôm trước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và biên độ giao dịch của các
ngân hàng thương mại là ±0,1%.
Từ ngày 24/12/2006, NHNN điều chỉnh biên độ giao dịch ngoại tệ của TCTD
đối với khách hàng lên ± 0,75% so với tỷ giá do NHNN công bố.
Từ ngày 10/3/2008, NHNN điều chỉnh biên độ giao dịch trong mua bán ngoại tệ
của các TCTD đối với khách hàng từ mức ± 0,75% tăng lên ± 1,0%.
Ngày 26/6/2008, Thống đốc NHNN có Quyết định số 1436/QĐ-NHNN nới rộng
biên độ giao dịch tỷ giá từ mức ± 1% quy định từ ngày 10-3-2008, tăng lên ± 2% so với
tỷ giá liên ngân hàng do NHNN công bố, thực hiện kể từ ngày 27/6/2008.
Quyết định số 2635/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN điều chỉnh biên độ mua
bán ngoại tệ giao ngay của các TCTD đối với khách hàng từ ± 2% lên ±3% thực hiện từ
7/11/2008.
Kể từ ngày 25/12/2008, NHNN điều chỉnh tăng 3% đối với tỷ giá bình quân liên
ngân hàng từ 16.494 VNđ/USD tăng lên 16.989 VNđ/USD. Đây là mức điều chỉnh tỷ
giá liên ngân hàng tăng cao nhất trong một ngày từ nhiều năm qua. Với biên độ ± 3%, tỷ
giá mua bán của các NHTM nhìn chung cũng điều chỉnh tăng lên trên cơ sở tỷ giá liên
ngân hàng của NHNN. Theo đó mặt bằng tỷ giá mới sẽ góp phần kích thích XK, kiểm
soát nhập siêu và đảm bảo bền vững cán cân thanh toán quốc tế.
Như vậy, có thể thấy rằng trước năm 1997, tỷ giá được kiểm soát trực tiếp, cố
định với đồng đô la Mỹ và cố gắng giữ mức ổn định. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
xác định và công bố mức tỷ giá chính thức. Sau đó do tác động của cuộc khủng hoảng
tài chính Châu Á và thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam tăng cao, vì vậy
NHNN VN đã hai lần điều chỉnh tỷ giá chính thức. Kể từ thời kì này, tỷ giá đã được
điều chỉnh trên cơ sở bằng việc điều chỉnh biên độ giao dịch tỷ giá và thay vì công bố tỷ
giá chính thức, NHNN VN thông báo tỷ giá bình quân giao dịch ngày hôm trước trên thị
SVTH: Trần Đại Quốc 14
Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCPCB Thủy Hải Sản Hiệp Thanh
trường liên ngân hàng. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã phân loại Việt Nam có cơ chế tỷ
giá thả nổi có quản lí.
13.000
14.000
15.000
16.000
17.000
18.000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Đ

ng
Tỷ giá USD/VND
Hình 2.1: Tỷ giá USD/VND từ năm 2001 đến 2009
Qua biểu đồ ta thấy trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2009, tỷ giá giữa USD và
VND luôn biến động, đặc biệt là trong thời gian gần đây, từ đầu năm 2008 tỷ giá
USD/VND gần 16.000 đồng đến giữa năm 2008 tỷ giá bắt đầu tăng lên và đến đầu năm
2009, tỷ giá đã tăng mạnh lên 17.397 đồng. Nguyên nhân là trong năm 2008, lạm phát
tăng cao, VND mất giá làm cho tỷ giá tăng, kéo theo đó là do tâm lý của các nhà đầu tư
lo sợ đồng VND mất giá cho nên đã chuyển từ VND sang thị trường vàng hay USD làm
cho tỷ giá đã giảm nay càng giảm hơn.
2.7. Hoạt động XNK và ảnh hưởng của tỷ giá đến hiệu quả hoạt động XNK
2.7.1. Hoạt động XNK
XK là một quá trình thu doanh lợi bằng cách bán các sản phẩm hay dịch vụ ra
các thị trường nước ngoài, thị trường khác với thị trường trong nước. Ngược lại, NK là
việc dùng ngoại tệ mua hàng hóa từ thị trường bên ngoài phục vụ yêu cầu trong nước.
Như vậy, XNK là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa qua phạm vi của một quốc gia
để thu về ngoại tệ hay dùng nội tệ đổi lấy ngoại tệ mua hàng hóa nước ngoài vào trong
nước. XNK sẽ tác động lên cung và cầu ngoại tệ, tác động lên tỷ giá hối đoái.
Hoạt động XNK là chiếc cầu nối, là ống dẫn, giữa nền kinh tế quốc gia và thế
giới bên ngoài. Nhờ sử dụng những lợi thế so sánh của mình hòa nhập vào môi trường
kinh tế thế giới đã mang lại lợi ích và sự phát triển ngày một đi lên. XNK là một hoạt
động không thể thiếu đối với bất kì quốc gia nào muốn tối ưu hóa lợi nhuận và chuyên
môn hóa sản xuất.
SVTH: Trần Đại Quốc 15
Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCPCB Thủy Hải Sản Hiệp Thanh
2.7.2. Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động XNK
a. Khi tỷ giá tăng
Giá hàng NK tính bằng nội tệ tăng lên, người tiêu dùng có xu hướng không mua
hàng NK nữa, khiến cho hàng NK bị ế thừa, NK bị hạn chế. hay đối với những khoản
nợ, vay ngoại tệ giờ đây tăng giá lên, gây nên tình trạng không có có khả năng trả nợ,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Ngược lại giảm giá nội tệ sẽ có lợi cho XK vì nhà XK sẽ hưởng lợi qua chênh
lệch số lượng nội tệ đổi lấy một đồng ngoại tệ tăng lên. Những khoản tiền gửi hay đầu
tư bằng ngoại tệ lúc bấy giờ có lời hơn nhờ vào chênh lệch tỷ giá.
b. Khi tỷ giá giảm
Số luợng nội tệ đổi lấy một đồng ngoại tệ giảm đi sẽ có tác động ngược lại. Khi
đó giá cả hàng hóa đối với sản phẩm NK đối với người tiêu dùng trong nước sẽ giảm,
hay họ sẽ cần ít nội tệ hơn để mua lấy sản phẩm như trước kia, do vậy nhu cầu đối với
hàng NK tăng lên, NK sẽ có lợi. Đồng thời những khoản nợ vay ngoại tệ hay nợ nước
ngoài sẽ mất đi một phần gánh nặng nhờ chênh lệch tỷ giá, người nhận nợ sẽ chi trả ít
nội tệ hơn so với khi vay mượn. Và khi đó hàng hóa trong nước đối với người tiêu dùng
nước ngoài sẽ tăng giá bởi họ sẽ phải chi tiền nhiều hơn trước kia để trả cho hàng hóa
đó.
Tuy nhiên, nhà kinh doanh XNK cần xem xét tỷ giá biến động ở mức nào
thì có lợi, vì khi nhà XK đồng thời là người sản xuất hàng XK sẽ phải nhập nguyên phụ
liệu từ nước ngoài để phục vụ cho sản xuất. Nếu tỷ giá tăng (đồng nội tệ mất giá) sẽ
khiến cho giá nguyên vật liệu NK tăng theo, điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận
của công ty.
Vì vậy, trong kinh doanh XNK cần quan tâm đến cả tỷ giá XK và tỷ giá NK. Để
có lợi cho XK thì phải chọn theo công thức :
Tỷ giá XK ≤ Tỷ giá thị trường≤ Tỷ giá NK
Một công ty XNK thì hàng ngày phải xem xét và tính toán với mức tỷ giá nào
thì XK có lời và NK có lợi hơn. Đồng thời, những khoản thanh toán và đầu tư ngoại tệ
của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi tỷ giá tăng lên hay giảm xuống. Đó là
những ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Kế toán doanh
nghiệp sẽ hạch toán và tính toán theo những qui tắc được sử dụng trong kế toán chênh
lệch tỷ giá.
2.8. Khảo sát các nghiên cứu trước
Tác giả khảo sát đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên có cùng chủ đề về tỷ
giá hối đoái. Mục tiêu của đề tài này gồm có:
+ Tìm hiểu xu hướng biến động của tỷ giá trong thời gian năm 1998, năm 2000
và năm 2004.
SVTH: Trần Đại Quốc 16
Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCPCB Thủy Hải Sản Hiệp Thanh
+ Sự biến động của tỷ giá đã tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiêp
như: doanh thu XK, lợi nhuận của hoạt động XK nói riêng và lợi nhuận kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung trong các năm 1998,2000 và 2004.
+ Sự tăng giảm của tỷ giá ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh XK của doanh
nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tên đề tài: “Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập tại
Công ty XNK nông sản thực phẩm An giang”.
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo - Lớp: DH2TC –Khoa Kinh Tế - Quản Trị
Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang.
Ưu điểm của các đề tài: đề tài này tác giả cho thấy được xu hướng biến động của
tỷ giá hối đoái qua các năm 1998, 2000 và 2004, các tác giả đã phân tích, đã cho thấy sự
tác động của tỷ giá đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như doanh thu, XK
Hạn chế của các đề tài: mặc dù tác giả đã chỉ ra xu hướng biến động của tỷ giá
qua các năm 1998, 2000 và 2004 nhưng tác giả không nêu được rõ ra các nguyên nhân
làm cho tỷ giá biến động, mà chỉ nói rất chung chung. Thêm nữa, từ những phân tích
trên, các tác giả đã đưa ra các giải pháp để giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro về tỷ
giá nhưng tác giả cũng chỉ viết rất sơ sài, không chi tiết, làm cho người đọc khó hình
dung.
SVTH: Trần Đại Quốc 17
Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của CTCPCB Thủy Hải Sản Hiệp Thanh
SVTH: Trần Đại Quốc 18
Chương 3. Giới thiệu chung về CTCP CB THS Hiệp Thanh
3.1. Quá trình thành lập và phát triển của CTCP CB THS Hiệp Th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tuyển dụng của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel Luận văn Kinh tế 0
D RÈN LUYỆN THAO TÁC PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC Ở LỚP 7 Luận văn Sư phạm 0
D PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN DỊCH VỤ GIAO HÀNG NHANH CHI NHÁNH HÀ NỘI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top