chidoan3dongda
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Triết học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, một giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất, một giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động và với sự phát triển xã hội. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển về chất của phong trào, từ trình độ tự phát lên tự giác. Phép biện chứng mác xít mang tính cách mạng sâu sắc nhất “vì trong quan niệm tích cực về cái hiện tồn, phép biện chứng đồng thời bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tồn đó, sự diệt vong tất yếu của nó, vì mỗi hình thái đã hình thành đều được phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình thái đó; vì phép biện chứng không khuất phục trước một cái gì cả về thực chất thì nó có tính chất phê phán và cách mangj”. Sức mạnh “cải tạo thế giới” của triết học mác xít chính là sự gắn bó mật thiết cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó lý luận “sẽ trở thành lực lượng vật chất”
Triết học Mác cũng đã chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là “khoa học của các khoa học” đứng trên mọi khoa học. Mác và Ăngghen đã xây dựng lý luận triết học của mình trên cơ sở khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Theo Ăngghen, mỗi lẫn có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức của nó. Ngược lai, Triết học Mác lại trở thành thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết phải có tư duy biện chứng duy vật và ngược lại phải phát triển lý luận triết học của chủ nghĩa Mác dựa trên những thành tựu của khoa học hiện đại.
Kết luận
Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học. Mác và Ăngghen đã giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người: “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học- Bộ Giáo dục và đào tạo
2. Giáo trình triết học – Học viện CTQG Hồ Chí Minh
3. Tạp chí Giáo dục lý luận
4. Tạp chí Lý Luận chính trị
5. Tạp chí Cộng sản
Lời mở đầu
Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp.
Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới.
Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình.
Nội dung
1. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp.
Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trường phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳ từng trường hợp vào lập trường của các giai cấp nhất định.
Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định?
Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ từng trường hợp vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này.
Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là trào lưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung
1. Vấn đề cơ bản của triết học 2
2. Tư tưởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Macxit 4
3. Thực chất cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ănghen thực hiện 9
4. ý nghĩa 13
Kết luận 15
Tài liệu tham khảo 16
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Triết học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, một giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất, một giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động và với sự phát triển xã hội. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển về chất của phong trào, từ trình độ tự phát lên tự giác. Phép biện chứng mác xít mang tính cách mạng sâu sắc nhất “vì trong quan niệm tích cực về cái hiện tồn, phép biện chứng đồng thời bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tồn đó, sự diệt vong tất yếu của nó, vì mỗi hình thái đã hình thành đều được phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình thái đó; vì phép biện chứng không khuất phục trước một cái gì cả về thực chất thì nó có tính chất phê phán và cách mangj”. Sức mạnh “cải tạo thế giới” của triết học mác xít chính là sự gắn bó mật thiết cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó lý luận “sẽ trở thành lực lượng vật chất”
Triết học Mác cũng đã chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là “khoa học của các khoa học” đứng trên mọi khoa học. Mác và Ăngghen đã xây dựng lý luận triết học của mình trên cơ sở khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Theo Ăngghen, mỗi lẫn có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức của nó. Ngược lai, Triết học Mác lại trở thành thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết phải có tư duy biện chứng duy vật và ngược lại phải phát triển lý luận triết học của chủ nghĩa Mác dựa trên những thành tựu của khoa học hiện đại.
Kết luận
Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học. Mác và Ăngghen đã giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người: “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học- Bộ Giáo dục và đào tạo
2. Giáo trình triết học – Học viện CTQG Hồ Chí Minh
3. Tạp chí Giáo dục lý luận
4. Tạp chí Lý Luận chính trị
5. Tạp chí Cộng sản
Lời mở đầu
Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp.
Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới.
Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình.
Nội dung
1. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp.
Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trường phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳ từng trường hợp vào lập trường của các giai cấp nhất định.
Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định?
Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ từng trường hợp vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này.
Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là trào lưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung
1. Vấn đề cơ bản của triết học 2
2. Tư tưởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Macxit 4
3. Thực chất cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ănghen thực hiện 9
4. ý nghĩa 13
Kết luận 15
Tài liệu tham khảo 16
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử do mác ănghen thực hiện, Nói về ý nghĩa cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện và ph. ăngghen thực hiện, Thực chất bước ngoặt cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện, thực chất bước ngoặt cách mạng của triết học do c mác và ăngghen thực hien, phân tích nhận định sau của c. mác và ph. ăngghen: “lịch sử phát triển của khoa học tự nhiên cũng chứng tỏ rằng “mỗi lần có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức của nó”., Ý NGHĨA CÁCH MẠNG DO MÁC VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN TRONG TRIẾT HỌC, Bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học do CMác và Ph.Ăngghen thực hiện, phân tích thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ănggen thực hiện, thực chất các bước ngoặt cách mạng trong triết học do C. Mac thực hiện, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Awngghen thực hiện, Thực chất cuộc cách mạng triết học do C. Mác và Ph.Ănghen thực hiện được thể hiện ở những điểm cơ bản nào?, thuucw chất và ý nghĩa cuộc cánh mạng trong trieets học do mac và angghen, Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện., tiểu luận Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mac và Angghen thực hiện, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mac và Angghen thực hiện, tiểu luận thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do c. mác và, thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C mac và angghe thực hiện, tiểu luận Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện. Anh (chị) học được những gì từ tinh thần và nghị lực làm việc của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Last edited by a moderator: