daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phân tích thực trạng hệ thống thông tin quản lý UBND huyện Thọ Xuân
Cải cách hành chính tại UBND huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong thời kì hội nhập phát triển kinh tế xã hội hiện nay, cải cách hành chính là

một trong những nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện mục tiêu xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch vững mạnh, chuyên nghiệp lấy nhân dân làm gốc.
Cải cách hành chính là những thay đổi được thiết kế có chủ định nhằm cải tiến
một cách cơ bản của các khâu trong hoạt động quản lý nhà nước: Lập kế hoạch, quy
định thể chế, tổ chức, công tác cán bộ, tài chính chỉ huy phối hợp; kiểm tra; thơng tin
và đánh giá. Trong tồn bộ tiến trình đổi mới đất nước từ năm 1986 cho đến nay, Đảng
và Nhà nước ta đã và luôn chú trọng đến cải cách nền hành chính nhà nước. Trong đó
đặc biệt quan tâm đến việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cải cách
hành chính trong quản lý và điều hành công việc hiện nay. Cải cách là thay đổi cái cũ
khơng cịn hợp lý chính là góp phần chống lại tệ quan liêu, cửa cho thành mới, đáp
ứng yêu cầu của tình hình quyền, tiêu cực trong thi hành công vụ, là phải khách quan.
Cải cách bao gồm tập hợp của nhiều nâng cao chất lượng công vụ, ý thức kỷ luật, tinh
cải tiến, sáng kiến, biến đổi. “Hành chính” là quản thần thái độ phục vụ nhiệm vụ,
công vụ của cán lý công việc, quản lý xã hội; hẹp hơn là công việc bộ, công chức, là
sự sắp xếp lại tổ chức bộ máy nhà nước và tổ chức quản lý nhà nước. Cải cách của cơ
quan theo hướng tinh, gọn, hoạt động có hành chính là một quá trình thay đổi cơ bản,

lâu hiệu quả. dài, liên tục nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả.
Ở mỗi một thời điểm cải cách đều cần tự đặt ra câu hỏi: “Cải cách cho ai?”
“Cải cách để làm gì?” và “Cải cách như thế nào?”. Có như vậy thì việc cải cách mới có
thể thành cơng, đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Góp phần làm gọn nhẹ và phục
vụ một cách tối đa nhất vì lợi ích của Nhân dân.
Bằng những kiến thức đã được học tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cùng với
thời gian kiến tập ngành luật tại Phòng Nội vụ huyện Thọ Xuân em đã lựa chọn đề tài:
“ Cải cách hành chính nhà nước tại huyện Thọ Xuân, tính Thanh Hóa” làm đề tài
báo cáo của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo kiến tập là trên cơ sở phân tích đánh giá thực
trạng cơng cuộc cải cách hành chính và tìm ra những giải pháp khắc phục những mặt
hạn chế cịn tồn tại tại UBND huyện Thọ Xn. Qua đó khẳng định được tầm quan
trọng của công cuộc cải cách hành chính trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

4


3.

Lịch sử nghiên cứu đề tài
Hiện nay đã có rất nhiều bài nghiên cứu liên quan đến cải cách hành chính

nhằm tìm hiểu và đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần vào cơng tác cải cách
hành chính. Tiêu biểu đó là:
Cuốn sách “ Cải cách hành chính cơng ở một số nước Châu Á và bài học cho
Việt Nam” của nhà xuất bản khoa học xã hội.
Hay cuốn “ Cải cách hành chính nhà nước lý luận và thực tiển- NXB chính trị
quốc gia.
Ngồi ra cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cải cách hành chính

nhà nước nhưng vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào về cải cách hành chính nhà
nước tại huyện Thọ Xn nên tơi quyết định chọn Cải cách hành chính nhà nước tại
huyện Thọ Xuân làm đề tài nghiên cứu.
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tập trung vào nghiên cứu thực trạng của cải cách hành
chính tại UBND huyện Thọ Xuân.
Phạm vi nghiên cứu:
-Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: từ năm 2011- 2020
- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: nghiên cứu tại UBND huyện Thọ
5.

Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Phương pháp nghiên cứu
Do đặc thù của đề tài cũng như của đơn vị kiến tập nên em đã lựa chọn các

phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp chủ yếu của đề tài báo
cáo. Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, bảng biểu từ cơ quan kiến tập cung cấp,
cho người xem có cái nhìn khái qt về đội ngũ cán bộ công chức tại cơ quan, đồng
thời có cái nhìn cụ thể về kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức của vấn đề
nghiên cứu. Đây là phương pháp có sựu đầu tư, tìm tịi tổng hợp và phân tích kĩ càng
các tài liệu.
-Phương pháp quan sát: Trong thời gian kiến tập của mình em đã chủ động quan
sát các vấn đề liên quan tới đề tài, quan sát quá trình làm việc của các cán bộ cơng
chức trong các phịng ban.
-Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin về tổ chức quan các phương
tiện như: internet, báo cáo tổng kết, quy định pháp luật, các Quyết định, công văn của
cơ quan.
-Phương pháp phân tích- tổng hợp: Tìm hiểu, phân tích các loại tài liệu thống kê

có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó tổng hợp lại để có cái nhìn tổng quan trên

5


nhiều khía cạnh về cơng tác quản lý đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công
chức.
6.
Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa những lý luận về cải cách hành chính nhà nước
nói chung và cải cách hành chính nhà nước ở cấp huyện( cụ thể là huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hóa) nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn: Đặc thù Cải cách hành chính nhà nước tại một huyện. Kết
quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các cán bộ quản lý ở cấp địa phương tại huyện
Thọ Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung tham khảo và áp dụng trong việc
thực hiện cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2020-2025.
7.
Bố cục của báo cáo
Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục chữ viết tắt, mở đầu, kết luận
và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm 3 phần:
Chương 1: Tổng quan về UBND huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Chương 2: Thực trạng cơng cuộc cải cách hành chính trên địa bàn huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước
tại UBND huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

6


Chương 1

TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN THỌ XUÂN,TỈNH THANH HÓA
1.1. Khái quát chung về huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
1.1.1 Vị trí địa lý
Thọ Xuân là một huyện nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hóa
Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc và một phần huyện Cẩm Thủy, phía
Nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp huyện Thường Xuân, phía Đơng- Đơng
Nam giáp với huyện Thiệu Hóa
Thọ Xn là một huyện lớn của tỉnh, có tổng diện tích tự nhiên gần 30.000 ha.
1.1.2 Dân cư
Hiện nay tồn huyện có 27 xã, 3 thị trấn nằm dọc đôi bờ hữu ngạn và tả ngạn
sông Chu. Thọ Xuân là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, cách mạng,
người dân cần cù hiếu học, năng động. Cộng đồng dân cư trên địa bàn gồm 3 dân tộc
có dân số lớn nhất trong tỉnh, dân tộc Kinh chiếm hơn 90% dân số, dân tộc Mường và
dân tộc Thái chiếm gần 10% dân số.
Quy mơ dân số năm 2015 có 218.484 người, trong đó dân số đơ thị ở 03 thị trấn
Thọ Xuân, Lam Sơn, Sao Vàng có 16.077 người chiếm 7,4% tổng số dân. Hiện q
trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh trong huyện, một số khu dân cư trung tâm xã (Phố
Đầm- Xuân Thiên, Phố Trụ- Thọ Diên, Phố Neo- Nam Giang, khu trung tâm xã Xuân
Lai,...) thực tế đã được đơ thị hóa, tập trung nhiều lao động phi nơng nhiệp. Dân số đã
đơ thị hóa trong thực tế ước tính khoảng 32.000 người chiếm 14,7% dân số tồn
huyện.
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
Thời Hán thuộc( năm 111 TCN đến năm 210), vùng đất Thọ Xuân thuộc huyện
Tư Phố; từ năm 581 đến năm 905 thuộc huyện Di Phong, và sau đó thuộc huyện
Trường Lâm.
Thời Trần, Thọ Xuân thuộc huyện Cổ Lôi. Từ năm 1466, Thọ Xn có tên là
Lơi Dương.
Thời Nguyễn năm 1986, huyện Lơi Dương tách khỏi phủ Thiệu Hóa( trước là
Thiệu Thiên) nhập vào phủ Thọ Xuân( trước là phủ Thanh Đơ, do có huyện Thọ Xntức Thường Xn ngày nay). Thọ Xuân cũng là căn cứ chống Pháp vào thời kỳ phong
trào Cần Vương.


7


Sau cách mạng Tháng Tám 1945, bỏ phủ Thọ Xuân, đổi huyện Lôi Dương
thành huyện Thọ Xuân, huyện Thụy Nguyên thành huyện Thiệu Hóa. Huyện Thọ
Xuân khi đó gồm 50 xã.
Ngày 16 tháng 12 năm 1964, một phần huyện Thọ Xuân được tách ra để sáp
nhập với một phần huyện Nông Cống để thành lập huyện Triệu Sơn. Huyện Thọ Xuân
còn lại 37 xã.
Ngày 9 tháng 12 năm 1965, thành lập thị trấn Thọ Xuân, thị trấn huyện lỵ
huyện Thọ Xuân.
Ngày 31 tháng 05 năm 2018, Bộ Xây dựng đã công nhận đô thị Lam Sơn- Sao
Vàng và khu vực mở rộng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đạt tiêu chí đơ thị loại IV.
Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị
quyết số 768/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh
Thanh Hóa. Thực hiện việc sáp nhập các xã với nhau, trên địa bàn huyện thành 30 xã,
thị trấn.
Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân huyện Thọ Xuân đã đạt nhiều thành tựu quan trọng và tương đối
toàn diện từ kinh tế- xã hội đến quốc phịng- an ninh. Thành tựu đó được thể hiện rõ
nét ở mức tăng trưởng kinh tế hằng năm gắn với kết quả giải quyết các vấn đề xã hội
bức xúc. Những thành quả đó đã tạo tiền đề để Thọ Xuân vững tiến vào tương lai. Thọ
Xuân hướng tới thành lập Thành phố trước 2030, với những điều kiện thuận lợi như có
sân bay Sao Vàng( nâng cấp thành sân bay quốc tế) hình thành khu đơ thị, kinh tế
huyện Thọ Xuân ngày một phát triển góp phần chung và sự phát triển của tồn tỉnh nói
chung, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho bà con trong huyện nói riêng.
1.2
Cơ cấu tổ chức
1.2.1 Cơ sở lý luận

Cơ cấu tổ chức của UBND huyện được quy định tại Điều 27 Luật tổ chức chính
quyền địa phương 2015, theo đó, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện được quy
định như sau:
1. Ủy ban nhân huyện gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các ủy viên

8


Ủy ban nhân dân huyện loại I không quá ba Phó Chủ tịch; huyện loại II và loại II có
khơng quá 2 Phó Chủ tịch
Ủy viên UBND huyện gồm các ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
2. Cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và cơ
quan tương đương.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thọ Xuân
Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Thọ Xuân gồm: Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch và
các Ủy viên gồm: Chánh văn phòng HDND- UBND, Chánh thanh tra, Chỉ huy trưởng
Ban chỉ huy quân sự huyện, trưởng công an huyện.
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND gồm 12 phòng ban và 5 đơn vị sự nghiệp.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC UBND HUYỆN THỌ XN

PHỊNG CHUN
MƠN

ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP

UBND HUYỆN
THỌ XUÂN
UBND XÃ

ĐƠN VỊ HIỆP
PHƯỜNG THỊ
QUẢN
TRẤN
1.3
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1.3.1 Chức năng
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo
đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng,
an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

9
CÁC ỦY VIÊN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN


Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung
ương tới cơ sở.
1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Một là xây dựng trình hội đồng nhân dân huyệ quyết định các nội dung quy
định tại các khoản 1,3,4,5 và 6 Điều 47 Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Hai là, quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện
Ba là thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và đảm bảo việc thi hành Hiến pháp và
pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học,
cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân

tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, hành chính tư pháp, tổ trợ tư
pháp và các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Bốn là thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp
ủy quyền.
Năm là phân cấp, ủy quyền cho UBND các xã, thị trấn, cơ quan, tổ chức khác
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện.
Sáu là tổ chức thực hiện ngân sách huyện,thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế- xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ, du lịch, nông
nghiệp, lâm nghiệp,...trên phạm vi địa bàn của huyện.
Tiểu kết chương 1
Hoạt động hành chính nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chật tự
của xã hội, duy trì sự phát triển theo định hướng của nhà nước, qua đó hiện thực hóa
mục tiêu chính trị của Đảng và nhà nước ta. Chính vì vậy cơng tác cải cách hành chính
đóng vai trị quan trọng, là u cầu của thực tiễn. Cải cách hành chính nhằm tăng
cường hiệu lực và hiệu quả quản lý bộ máy hành chính nhà nước trong quá trình quản
lý các mặt của đời sống xã hội, trước hết là quản lý định hướng và điều tiết sự phát
triển kinh tế- xã hội và duy trì trật tự xã hội theo mong muốn của nhà nước. Tìm hiểu
về lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy cùng với chức năng nhiệm vụ
của UBND huyện là tiền đề để lựa chọn phương hướng thực hiện cải cách hành chính
phù hợp.

10


11


Chương 2
THỰC TRẠNG CƠNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở UBND HUYỆN
THỌ XN, TỈNH THANH HĨA

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top