barbie_luv_9x

New Member

Download miễn phí Phân tích thực trạng lao động việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội





LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1

A_ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1

I_Dân số và lao động 1

1.Một số khái niệm về dân số 1

1.1. Dân số 1

1.2. Dân số hoạt động kinh tế 2

1.3. Dân số không hoạt động kinh tế 2

2. Lao động 3

2.1. Lực lượng lao động 3

2.2. Nguồn lao động 4

II.Việc làm 5

1. Khái niệm 5

2.Khái niệm người có việc làm 6

III.Thất nghiệp 9

1.Khái niệm 9

2.Người thất nghiệp 10

3. Các hình thức thất nghiệp 12

B. VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 13

1. Đánh giá thị trường lao động ở Việt nam 13

2.1. Lựa chọn mô hình tăng trưởng , phát triển kinh tế có khả năng tạo công ăn việc làm 14

2.2. Tạo công việc làm ở đô thị 14

2.3. Tạo công ăn việc làm ở nông thôn. 15

2.4. Tạo công việc làm từ nước ngoài 16

CHƯƠNG II : VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VIỆT NAM 18

I. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 18

1. Khái niệm điều tra thống kê 18

2.Các loại điều tra thống kê 18

3.Các phương pháp điều tra thống kê 20

II. SỐ TUYỆT ĐỐI, SỐ TƯƠNG ĐỐI , SỐ BÌNH QUÂN 21

1. Số tuyệt đối. 21

2. Số tương đối 23

3. Số bình quân 27

III. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 30

IV. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 31

1. Khái niệm phân tổ thống kê. 31

2. Tiêu thức phân tổ 31

3. Các loại phân tổ thống kê 33

V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 34

1. Xác định số lượng lao động 34

2. Xác định cơ cấu lao động. 35

3. Số việc làm 38

4. Tỷ lệ có việc làm 38

5. Các chỉ tiêu về các biện pháp đảm bảo việc làm cho người lao động. 38

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. 39

I. GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐIỀU TRA 39

1. Mục đích điều tra. 39

2. Đối tượng điều tra. 39

3. Mẫu điều tra thực tế. 40

4. Nội dung điều tra 40

5. Phương pháp điều tra. 41

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH KHU VỰC CHÍNH THỨC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 42

1.Đánh giá một số chỉ tiêu về doanh thu, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của các cơ sở SXKD được điều tra tại Hà Nội. 42

1.1) Xét chỉ tiêu doanh thu 42

1.2) Xét chỉ tiêu doanh thu từ xuất khẩu. 45

1.3) Xét về cơ sở hạ tầng trong các CSSXKD. 47

2.Phân tích quy mô lao động trong các cơ sở được điều tra tại Hà Nội. 49

3.Phân tích quy mô lao động nữ trong các cơ sở SXKD được điều tra tại Hà Nội. 60

4. Phân tích chất lượng lao động trong các CSSXKD được điều tra trên địa bàn Hà Nội. 61

5. Đánh giá về thời gian làm việc của người lao động trong các cơ sở được điều tra trên địa bàn Hà Nội. 68

6. Đánh giá về thu nhập của người lao động trong các cơ sở được điều tra trên địa bàn Hà Nội. 70

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 74

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê, vì ta sẽ không thể tiến hành hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu điều tra, nếu không áp dụng phương pháp này. Tính chất phức tạp của hiện tượng nghiên cứu đòi hỏi phải tổng hợp theo từng tổ, từng bộ phận. Cho nên khi tổng hợp thống kê, trước hết người ta phải sắp xếp các đơn vị vào từng tổ, từng bộ phận, tính toán các đặc điểm của mỗi tổ hay bộ phận, rồi sau đó mới tính các đặc điểm chung của cả tổng thể.
Các phương pháp phân tích thống kê khác như: phương pháp số tương đối, phương pháp số bình quân, phương pháp chỉ số, phương pháp bảng cân đối thường cũng phải dựa trên các kết quả của phân tổ thống kê.
Tiêu thức phân tổ
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.
Việc lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê phải căn cứ vào:
- Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp.
- Phải tuỳ theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức.
Số tổ cần thiết và khoảng cách tổ
Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (tiêu thức không có biểu hiện cụ thể bằng con số): Trường hợp đơn giản: số biểu hiện của tiêu thức không nhiều , mỗi biểu hiện hình thành một tổ. Trường hợp phức tạp: số biểu hiện của tiêu thức nhiều, không nhất thiết là mỗi loại hình hình thành một tổ mà tuỳ từng trường hợp vào các điều kiện yêu cầu khác nhau.
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng: phải tuỳ theo số lượng của các lượng biến nhiều hay ít mà quyết định theo các phân tổ khác nhau. Đối với những trường hợp đơn giảnthì mỗi lượng biến có thể hình thành lên một tổ nhưng đối với những trường hợp phức tạp thì phải căn cứ vào mối quan hệ lượng chất xem lượng biến tích luỹ đến một mức độ nào đó thì chất thay đổi và làm nảy sinh một tổ mới.
Như vậy, mỗi tổ bao gồm một phạm vi lượng biến với hai giới hạn:
- Giới hạn dưới: Lượng biến nhỏ nhất để hình thành tổ đó
- Giới hạn trên: Lượng biến lớn nhất để hình thành tổ đó mà nếu quá nó thì chất đổi và hình thành tổ mới.
Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới gọi là khoảng cách tổ. Khoảng cách tổ không nhất thiết phải bằng nhau. Trường hợp khoảng
cách tổ đều nhau thì trị số khoảng cách tổ được xác định như sau:
h = (xmax – xmin)/n , trong đó: xmax, xmin , n lần lượt là lượng biến lớn nhất,
lượng biến nhỏ nhất và số tổ định chia.
Sơ đồ 2.4: Tiêu thức phân tổ và phân loại phân tổ trong thống kê
Tiêu thức phân tổ
Tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức số lượng
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Khoảng cách tổ
Bằng nhau
Không bằng nhau
Phân loại phân tổ
Theo hình thức
Theo tính chất
Phân tổ giản đơn
Phân tổ theo nhiều tiêu thức
Phân tổ phân loại
Phân tổ kết cấu
Phân tổ liên hệ
Phân tổ kết hợp
Phân tổ nhiều chiều
Phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
ü Căn cứ vào hình thức phân loại :
Phân tổ giản đơn: Căn cứ vào một tiêu thức để tiến hành phân tổ
Phân tổ theo nhiều tiêu thức:
@ Phân tổ kết hợp: Phân tổ lần lượt theo từng tiêu thức một, sắp xếp các tiêu thức phân tổ sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
@ Phân tổ nhiều chiều: Là cung một lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức.
ü Căn cứ vào tính chất phân loại:
Phân tổ phân loại: thực hiện nhiệm vụ phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu. Hiện tượng kinh tế xã hội bao gồm
nhiều đơn vị thuộc các loại hình rất khác nhau. Trong các loại hình kinh tế xã hội cần chú trọng các thành phần kinh tế và các thành phần giai cấp vì sự thay đổi của các thành phần này phản ánh rất rõ sự thay đổi của kinh tế, xã hội.
Phân tổ kết cấu: thực hiện nhiệm vụ biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu. Phân tổ kết cấu nhằm mục đích nêu lên bản chất của hiện tượngtrong điều kiện nhất định và để nghiên cứu xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian.
Phân tổ liên hệ: được dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức. Tìm hiểu tính chất và trình độ của mối liên hệ giữa các hiện tượng nói chung và các tiêu thức nói riêng.
V. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Xác định số lượng lao động
Số lao động của doanh nghiệp gồm những người thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp được doanh nghiệp tiếp nhận quản lý và trả thù lao lao động.
_Để biểu hiện số lao động của một doanh nghiệp trong kỳ và tính toán các chỉ tiêu khác như NSLĐ cần tính số lao động bình quân của doanh nghiệp theo thời gian hoạt động.
_Để tính số lao động của một nhóm doanh nghiệp hay ngành, cần tính số lao động bình quân theo thời gian dương lịch.
Số lượng lao động làm việc thực tế: là số lao động có mặt và thực tế có làm việc trong thời điểm hay thời kỳ nghiên cứu.
Xác định cơ cấu lao động.
ü Theo độ tuổi: Tỷ trọng lao động ở từng độ tuổi hay nhóm tuổi so với tổng số lao đổngong doanh nghiệp. Trong nghiên cứu thường kết hợp hai tiêu thức cơ cấu lao động theo giới tính và tuổi.
ü Theo giới tính: Tỷ trọng của lao động năm, nữ so với tổng số lao động trong doanh nghiệp. Cơ cấu lao độngtheo giới tính cho phép đánh giá nguồn nhân lực trên góc độ: phân công lao động, bố trí lao động, đào
tạo và phát triển nhân lực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, sức khoẻ,
năng lực và sở trường của từng người.
ü Theo chức năng: biểu hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo chức năng trong các cơ sở sản xuất
Cơ cấu lao động theo chức năng
Trong các đơn vị SXVC
Trong các đơn vị SXDV
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Công nhân
Học nghề
Nhân viên quản lý hành chính
Nhân viên quản lý kinh tế
Nhân viên quản lý chuyên môn
Nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ
ü Theo dân tộc: được dùng để nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước.
ü Theo vùng, địa phương: cho phép đánh giá quá trình phân bổ và phân bố lại nguồn nhân lực theo vùng, địa jphương, đào tạo và bố trí lao động cho phù hợp với yêu cầu nhân lực của từng vùng.
ü Theo mức độ huy động: cho phép xác định tỷ lệ thất nghiệp
ü Theo tính chất ổn định của công việc, lao động có việc làm được chia thành những người có việc làm thường xuyên và những người có việc làm tạm thơì.
ü Theo lĩnh vực sử dụng lao động: số lao động được chia thành lao động làm việc trong các ngành sản xuất vật chất hay sản xuất dịch vụ, những người làm việc trong khu vực quốc doanh , những người làm việc ngoài khu vực quốc doanh và những người học tập thoát ly sản xuất.
ü Theo ngành kinh tế: cho phép nghiên cứu cơ cấu, quá trình phân phối và sử dụng lao độngtheo từng ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cho phép nghiên cứu biến động của cơ cấu đó qua từng thời kỳ.
ü Theo nghề: là một tr...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top