Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH VĨNH LONG, GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG 2013
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong nền kinh tế thị trường, sự phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ
với tốc độ vũ bão hầu như không có quốc gia nào thừa thiếu lao động tuyệt
đối. Ngay cả Việt Nam, trong khi lao động tay nghề thấp hay lao động phổ
thông thừa tới hàng triệu người thì một số lĩnh vực vẫn thiếu lao động kỹ
thuật, phải nhập khẩu lao động này từ các dự án đầu tư. Thừa, thiếu lao động
là do cơ cấu lao động, do đổi mới công nghệ, kỹ thuật, do chuyển đổi ngành
nghề kinh doanh. Điều này hình thành nên các thị trường hấp dẫn những nước
thừa lao động có thể khai thác những công việc mà ở đó nhu cầu lao động của
nước sở tại không đáp ứng được, nhưng lao động của những nước này đáp ứng
được. Từ đó, hoạt động xuất khẩu lao động đã được trở thành ngành dịch vụ
đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế và xã hội, được chính phủ nhiều nước xuất
khẩu lao động (XKLĐ) đặc biệt chú trọng.
Ở Việt Nam cũng vậy, với cơ cấu dân số vàng, nguồn lao động dồi dào là
một lợi thế để Việt Nam phát triển ngành XKLĐ. Hoạt động XKLĐ có vị trí
quan trọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam, góp phần giải quyết được vấn
đề việc làm, tạo thu nhập cho lao động và là nguồn thu ngoại tệ dồi dào cho
đất nước. Thực tế cho thấy, hoạt động XKLĐ của Việt Nam đang ngày càng
mở rộng đến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Theo kết
quả thống kê từ Cục quản lý lao động ngoài nước – Bộ lao động và Thương
binh xã hội, trong 22 năm (1991 – 2012) Việt Nam đã đưa được 995.140 lượt
người lao động đi làm việc ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, bình quân mỗi
năm khoảng 83.000 người. Khu vực Đông Bắc Á là có các nước có trình độ
cao về phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Vĩnh Long là tỉnh có nền kinh tế trên đà phát triển mạnh mẽ, hoạt động
môi giới việc làm của tỉnh, đáng kể đến là Trung tâm giới thiệu việc làm
(TTGTVL) Vĩnh Long với gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, trung tâm
đã tư vấn về việc làm, nghề nghiệp, quan hệ lao động cho hơn 100.000 lượt
người, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động cho khoảng hơn 50.000 người
có việc làm ổn định, trong đó có gần 10.000 người được cung ứng xuất khẩu
lao động đi các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malayxia,… Bên cạnh
đó, Vĩnh Long còn là tỉnh có số người đi XKLĐ cao nhất Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân chính là tính hấp dẫn của nhiều thị trường,
đặc biệt Nhật Bản còn là nước công nghệ nguồn, là khu vực có nhu cầu nhập
khẩu nhiều lao động. Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đông Bắc Á
của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung thời gian qua đã bộc lộ những hạn
chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh các tiêu cực rủi ro.
Tình trạng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử về tiền công, về điều kiện
làm việc và sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ra
ngoài làm việc và cư trú bất hợp pháp,…
Trước những bất cập trên, đề tài “Phân tích thực trạng xuất khẩu lao
động tại Vĩnh Long, giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013” mong muốn
phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của tỉnh, từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu lao
động của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nhằm phân tích tình hình xuất khẩu lao
động của tỉnh trong những năm qua, đồng thời đánh giá hiệu quả của hoạt
động xuất khẩu lao động từ hoạt động XKLĐ Vĩnh Long mang lại.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu lao động tại tỉnh Vĩnh
Long;
- Mục tiêu 2: Phân tích thách thức, cơ hội, điểm mạnh, điểm yếu mà
xuất khẩu lao động của tỉnh phải đối mặt, đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xã hội từ việc XKLĐ;
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ người
lao động đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh trong thời
gian tới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài sử dụng các thông tin được thu thập, tổng hợp từ các nguồn (sách,
báo, đài, cơ quan,…) và các báo cáo từ TTGTVL – Vĩnh Long bao gồm thông
tin chung của cả nước và thông tin riêng của địa phương.
Đề tài thực hiện dựa trên các thông tin chung về tình hình xuất khẩu lao
động của tỉnh Vĩnh Long. Các thông tin này được thu thập trực tiếp tại
TTGTVL Vĩnh Long.
1.3.2. Phạm vi về thời gian
Thông tin thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ 2010 – sáu tháng
đầu năm 2013 tại TTGTVL Vĩnh Long.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu lao động của
tỉnh thông qua các số liệu được thu thập từ các báo cáo tại TTGTVL Vĩnh
Long – Cơ quan chuyên trách của Sở lao động và Thương binh xã hội Vĩnh
Long.
1.4. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Cấu trúc bài viết gồm có 6 chương với các nội dung sau:
- Chương 1. GIỚI THIỆU: Lý do, mục tiêu và nội dung tổng quát của
vấn đề nghiên cứu trong đề tài. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài, tập
trung vào những bài phân tích có liên quan đến tình hình XKLĐ trong phạm vi
cả nước.
- Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU: Phần này trình bày phương pháp luận về vấn đề liên quan đến XKLĐ,
đồng thời đưa ra những lý thuyết liên quan được sử dụng trong bài, phương
pháp nghiên cứu trong bài, trong đó có nêu rõ việc sử dụng phương pháp nào
phục vụ cho mục tiêu nào của đề tài.
- Chương 3. TỔNG QUAN VỀ VĨNH LONG VÀ TRUNG TÂM GIỚI
THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG: Nội dung chương này giới thiệu tổng quan
về địa bàn nghiên cứu, đánh giá chung tình hình XKLĐ tại địa bàn nghiên cứu
thông qua các số liệu được cung cấp tại TTGTVL Vĩnh Long.
- Chương 4. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH
VĨNH LONG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG:
Từ những số liệu được cung cấp từ TTGTVL Vĩnh Long, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội, Cục quản lý lao động ngoài nước, tác giả phân tích
đánh giá tình hình XKLĐ của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 6 thánh đầu
năm 2012. Bên cạnh đó tác giả đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động XKLĐ
mang lại cho người lao động. Do hạn chế về thời gian nên không thể tính toán
được mức thu nhập quốc dân từ XKLĐ mang lại.
- Chương 5: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG. Nội dung của chương
này là tìm ra những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt động
XKLĐ của Việt Nam nói chung và của tỉnh nói riêng. Đồng thời tác giả tìm ra
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH VĨNH LONG, GIAI ĐOẠN 2010 – 6 THÁNG 2013
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong nền kinh tế thị trường, sự phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ
với tốc độ vũ bão hầu như không có quốc gia nào thừa thiếu lao động tuyệt
đối. Ngay cả Việt Nam, trong khi lao động tay nghề thấp hay lao động phổ
thông thừa tới hàng triệu người thì một số lĩnh vực vẫn thiếu lao động kỹ
thuật, phải nhập khẩu lao động này từ các dự án đầu tư. Thừa, thiếu lao động
là do cơ cấu lao động, do đổi mới công nghệ, kỹ thuật, do chuyển đổi ngành
nghề kinh doanh. Điều này hình thành nên các thị trường hấp dẫn những nước
thừa lao động có thể khai thác những công việc mà ở đó nhu cầu lao động của
nước sở tại không đáp ứng được, nhưng lao động của những nước này đáp ứng
được. Từ đó, hoạt động xuất khẩu lao động đã được trở thành ngành dịch vụ
đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế và xã hội, được chính phủ nhiều nước xuất
khẩu lao động (XKLĐ) đặc biệt chú trọng.
Ở Việt Nam cũng vậy, với cơ cấu dân số vàng, nguồn lao động dồi dào là
một lợi thế để Việt Nam phát triển ngành XKLĐ. Hoạt động XKLĐ có vị trí
quan trọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam, góp phần giải quyết được vấn
đề việc làm, tạo thu nhập cho lao động và là nguồn thu ngoại tệ dồi dào cho
đất nước. Thực tế cho thấy, hoạt động XKLĐ của Việt Nam đang ngày càng
mở rộng đến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Theo kết
quả thống kê từ Cục quản lý lao động ngoài nước – Bộ lao động và Thương
binh xã hội, trong 22 năm (1991 – 2012) Việt Nam đã đưa được 995.140 lượt
người lao động đi làm việc ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, bình quân mỗi
năm khoảng 83.000 người. Khu vực Đông Bắc Á là có các nước có trình độ
cao về phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Vĩnh Long là tỉnh có nền kinh tế trên đà phát triển mạnh mẽ, hoạt động
môi giới việc làm của tỉnh, đáng kể đến là Trung tâm giới thiệu việc làm
(TTGTVL) Vĩnh Long với gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, trung tâm
đã tư vấn về việc làm, nghề nghiệp, quan hệ lao động cho hơn 100.000 lượt
người, giới thiệu việc làm và cung ứng lao động cho khoảng hơn 50.000 người
có việc làm ổn định, trong đó có gần 10.000 người được cung ứng xuất khẩu
lao động đi các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malayxia,… Bên cạnh
đó, Vĩnh Long còn là tỉnh có số người đi XKLĐ cao nhất Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân chính là tính hấp dẫn của nhiều thị trường,
đặc biệt Nhật Bản còn là nước công nghệ nguồn, là khu vực có nhu cầu nhập
khẩu nhiều lao động. Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ sang khu vực Đông Bắc Á
của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung thời gian qua đã bộc lộ những hạn
chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh các tiêu cực rủi ro.
Tình trạng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử về tiền công, về điều kiện
làm việc và sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ra
ngoài làm việc và cư trú bất hợp pháp,…
Trước những bất cập trên, đề tài “Phân tích thực trạng xuất khẩu lao
động tại Vĩnh Long, giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2013” mong muốn
phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của tỉnh, từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu lao
động của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nhằm phân tích tình hình xuất khẩu lao
động của tỉnh trong những năm qua, đồng thời đánh giá hiệu quả của hoạt
động xuất khẩu lao động từ hoạt động XKLĐ Vĩnh Long mang lại.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu lao động tại tỉnh Vĩnh
Long;
- Mục tiêu 2: Phân tích thách thức, cơ hội, điểm mạnh, điểm yếu mà
xuất khẩu lao động của tỉnh phải đối mặt, đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xã hội từ việc XKLĐ;
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ người
lao động đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh trong thời
gian tới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Đề tài sử dụng các thông tin được thu thập, tổng hợp từ các nguồn (sách,
báo, đài, cơ quan,…) và các báo cáo từ TTGTVL – Vĩnh Long bao gồm thông
tin chung của cả nước và thông tin riêng của địa phương.
Đề tài thực hiện dựa trên các thông tin chung về tình hình xuất khẩu lao
động của tỉnh Vĩnh Long. Các thông tin này được thu thập trực tiếp tại
TTGTVL Vĩnh Long.
1.3.2. Phạm vi về thời gian
Thông tin thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ 2010 – sáu tháng
đầu năm 2013 tại TTGTVL Vĩnh Long.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu lao động của
tỉnh thông qua các số liệu được thu thập từ các báo cáo tại TTGTVL Vĩnh
Long – Cơ quan chuyên trách của Sở lao động và Thương binh xã hội Vĩnh
Long.
1.4. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Cấu trúc bài viết gồm có 6 chương với các nội dung sau:
- Chương 1. GIỚI THIỆU: Lý do, mục tiêu và nội dung tổng quát của
vấn đề nghiên cứu trong đề tài. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài, tập
trung vào những bài phân tích có liên quan đến tình hình XKLĐ trong phạm vi
cả nước.
- Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU: Phần này trình bày phương pháp luận về vấn đề liên quan đến XKLĐ,
đồng thời đưa ra những lý thuyết liên quan được sử dụng trong bài, phương
pháp nghiên cứu trong bài, trong đó có nêu rõ việc sử dụng phương pháp nào
phục vụ cho mục tiêu nào của đề tài.
- Chương 3. TỔNG QUAN VỀ VĨNH LONG VÀ TRUNG TÂM GIỚI
THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG: Nội dung chương này giới thiệu tổng quan
về địa bàn nghiên cứu, đánh giá chung tình hình XKLĐ tại địa bàn nghiên cứu
thông qua các số liệu được cung cấp tại TTGTVL Vĩnh Long.
- Chương 4. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH
VĨNH LONG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG:
Từ những số liệu được cung cấp từ TTGTVL Vĩnh Long, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội, Cục quản lý lao động ngoài nước, tác giả phân tích
đánh giá tình hình XKLĐ của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 6 thánh đầu
năm 2012. Bên cạnh đó tác giả đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động XKLĐ
mang lại cho người lao động. Do hạn chế về thời gian nên không thể tính toán
được mức thu nhập quốc dân từ XKLĐ mang lại.
- Chương 5: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG. Nội dung của chương
này là tìm ra những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt động
XKLĐ của Việt Nam nói chung và của tỉnh nói riêng. Đồng thời tác giả tìm ra
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links