leanhhung39
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Kết luận
Sau 100 năm phát triển ngành cà phê Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển của đất nớc. Là một bộ phận của ngành cà phê thế giới, cà phê Việt Nam từng trải qua các thời kỳ thắng lợi cũng nh thua lỗ. Thời kỳ 1998-2004 tình hình xuất khẩu cà phê biến động rất phức tạp. Kết quả phân tích cho thấy cả về sản lợng, giá cả, kim ngạch xuất khẩu luôn biến động qua các năm. Thị trờng cà phê đợc xem là sôi động và phức tạp hơn cả so với các mặt hàng nông sản khác. Cà phê luôn là sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sau gạo. Hiện nay giá cà phê đang dần tăng trở lại, ngời nông dân trồng cà phê Việt Nam lại có thể hy vọng vào một tơng lai tơi sáng hơn. Đặc biệt trong năm 2005, theo đoán của các chuyên gia sản lợng cà phê của Braxin sẽ giảm theo chu kỳ 2 năm một lần, mà Braxin lại chính là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trờng thế giới về xuất khẩu cà phê. Đây là cơ hội cho Việt Nam vì có thể do thiếu hụt một lợng lớn sẽ đẩy giá cà phê lên cao hơn nữa. Thêm vào đó, theo đoán của các nhà phân tích nhu cầu tiêu thụ cà phê các năm 2005, 2006 tăng mạnh, sản lợng của các nớc sản xuất sẽ không đáp ứng đủ cầu mà phải tung ra lợng cà phê dự trữ của các năm về trớc. Tiến hành nhiều biện pháp linh hoạt, nhạy bén trong phân tích, nắm bắt thị trờng mới tiềm năng là động lực cho cà phê Việt Nam phát triển và có chỗ đứng vững chắc trong làng cà phê thế giới.
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lí luận 3
I.1 Lý luận chung về dự bỏo 3
I.1.1 Khỏi niệm: 3
I.1.2 Tớnh chất của dự bỏo: 3
I.2 Vai trũ của dự bỏo 4
Chương II: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê 2001-2007 và dự báo cho năm 2008-2009 5
I.Thực trạng xuất khẩu cà phê và một số chỉ tiêu 5
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay 5
2. Một số khái niệm cơ bản 7
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cà phê xuất khẩu 8
4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh biến động quy mô cà phê xuất khẩu 9
5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh giá cà phê xuất khẩu 10
II. Lựa chọn phương pháp 11
1.Phương pháp dãy số thời gian 11
2.Dự báo lượng cà phê xuất khẩu năm 2008-2009 15
3.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng sản lượng xuất khẩu 20
Kết luận 24
xem là một động lực quan trọng giúp ngành cà phê phát triển bên vững.
Hoạt động xuất khẩu cà phê góp phần thúc đẩy nền kinh tế của chúng ta phát triển.
Thứ nhất, giúp ta tranh thủ được lợi thế so sánh ở chỗ: Đất đai, khí hậu thuận tiện, nhân công rẻ hơn so với các nước khác.
Hai là, xuất khẩu cà phê góp phần chung vào việc thu hồi ngoại tệ, cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu. Suốt bao năm qua cà phê luôn có mặt trong danh sách 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của chúng ta. Từ năm 1998 trở lại đây kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng từ 2% đến 6,37% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt 4,3 tỷ USD thì trong đó cà phê đã đóng góp 590 triệu USD.
Ba là, xuất khẩu cà phê là một bộ phận của xuất khẩu nói chung. Do đó nó góp phần trong việc xác định và cân đối các tài khoản quốc gia, xác định tổng sản phẩm quốc dân GDP và giá trị tăng thêm VA.
Đây là những lí do em chọn đề tài: ““Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2007 và dự báo cho các năm 2008-2009”
Chương I: Cơ sở lớ luận
I.1 Lý luận chung về dự bỏo
I.1.1 Khỏi niệm:
Dự bỏo là sự tiờn đoỏn cú căn cứ khoa học, mang tớnh chất xỏc suất về mức độ, nội dung, cỏc mối quan hệ, trạng thỏi, xu hướng phỏt triển của đối tượng nghiờn cứu hay cỏch thức và thời hạn đạt được cỏc mục tiờu nhất định đó đề ra trong tương lai.
I.1.2 Tớnh chất của dự bỏo:
Dự bỏo mang tớnh xỏc suất: Mỗi đối tượng dự bỏo đều vận động theo một quy luật nào đú, đồng thời trong quỏ trỡnh phỏt triển nú luụn luụn chịu sự tỏc động của mụi trường hay cỏc yếu tố bờn ngoài. Về phớa chủ thể dự bỏo, những thụng tin và hiểu biết về đối tượng ở tương lai bao giờ cũng nghốo nàn hơn hiện tại. Vỡ vậy, dự trỡnh độ dự bỏo cú hoàn thiện đến đõu cũng khụng dỏm chắc rằng đỏnh giỏ dự bỏo là hoàn toàn chớnh xỏc.
Dự bỏo là đỏng tin cậy: Dự bỏo mang tớnh xỏc suất nhưng đỏng tin cậy vỡ nú dựa trờn cỏc cơ sở lý luận và phương phỏp luận khoa học. Dự bỏo là sự phản ỏnh vượt trước, là những giả thiết về sự phỏt triển của đối tượng dự bỏo trong tương lai được đưa ra trờn cơ sở nhận thức cỏc quy luật phỏt triển và những điều kiện ban đầu với tư cỏch là những giả thiết. Theo đà phỏt triển của khoa học - kỹ thuật, trỡnh độ nhận thức quy luật và cỏc điều kiện ban đầu ngày càng được hoàn thiện thỡ độ tin cậy của dự bỏo cũng khụng ngừng được nõng cao.
Dự bỏo mang tớnh đa phương ỏn: Mỗi dự bỏo được thực hiện trờn những tập hợp cỏc giả thiết nhầt định - dự bỏo cú điều kiện. Tập hợp cỏc giả thiết như vậy gọi là phụng dự bỏo. Tớnh đa phương ỏn một mặt là thuộc tớnh khỏch quan của dự bỏo nhưng mặt khỏc lại phự hợp với yờu cầu của cụng tỏc quản lý, nú làm cho việc ra quyết định quản lý trở nờn linh hoạt hơn, dễ thớch nghi với sự biến đổi vụ cựng phức tạp của tỡnh hỡnh thực tế.
I.2 Vai trũ của dự bỏo
Trong nền kinh tế thị trường, cụng tỏc dự bỏo là vụ cựng quan trọng bời lẽ nú cung cấp cỏc thụng tin cần thiết nhằm phỏt hiện và bố trớ sử dụng cỏc nguồn lực trong tương lai một cỏch cú căn cứ thực tế. Với những thụng tin mà dự bỏo đưa ra cho phộp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú những quyết định về đầu tư, cỏc quyết định về sản xuất, về tiết kiệm và tiờu dựng, cỏc chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Dự bỏo khụng chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chớnh sỏch, cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển, cho cỏc quy hoạch tổng thể mà cũn cho phộp xem xột khả năng thực hiện kế hoạch và hiệu chỉnh kế hoạch.
Trong quản lý vi mụ, dự bỏo là hoạt động gắn liền với cụng tỏc hoạch định và chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp khụng thể khụng tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc dự bỏo nếu họ muốn đứng vững trong kinh doanh. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch để thực hiện cỏc mục tiờu của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, để thực hiện tốt cần tổ chức tốt cỏc nguồn nhõn lực và vật tư để thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cũng như kiểm soỏt cỏc hoạt động để tin chắc rằng tất cả đang diễn ra theo đỳng kế hoạch. Phõn tớch kinh tế và dự bỏo được tiến hành trong tất cả cỏc bước đú của quản lý doanh nghiệp, nhưng trước hết là trong việc xỏc định mục tiờu và hoạch định cỏc kế hoạch dài hạn và ngắn hạn.
Chương II
Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê 2001-2007
và dự báo cho năm 2008-2009
I.Thực trạng xuất khẩu cà phê và một số chỉ tiêu
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay
Cách đây 25 năm vấn đề phát triển cây cà phê ở Việt Nam đợc đặt ra một cách rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn 2 tỉnh Đăklăc và Gia lai Kontum ở Tây Nguyên. Vào thời gian nay cả nớc mới chỉ cókhông đầy 2000 hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lợng chỉ khoảng 4000-5000 tấn. Đến nay cả nớc đã có hơn 50.000 hécta cà phê, hầu hết đều sinh trởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lợng đạt tới hơn 90.000 tấn. Những con số đó vuợt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi chiến lợc của ngành. Diện tích cà phê của Việt Nam bắt đầu tăng nhanh vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống ở mức thấp nhất do các nớc sản xuất cà phê trên thế giới tung lợng cà phê tồn kho từ những năm trớc do tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụng chế độ hạn ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, sau đó giá cà phê lại phục hồi và dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995. Lúc này mọi tầng lớp từ nông dân, gia đình cán bộ công nhân viên ở Việt Nam đổ xô đi tìm đất, mua vừơn làm cà phê. Hậu quả sản lợng cà phê tăng nhanh chóng qua từng năm. Ta có thể thấy sự phất triển qua nhanh của ngành cà phê Việt Nam qua những con số sản lợng 9 niên vụ gần đây.
Niên vụ
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
2000/2001
215.000
211.920
2001/2002
295.000
236.280
2002/2003
350.000
342.300
2003/2004
410.000
413.580
2004/2005
460.000
404.206
2005/2006
520.000
700.000
2006/2007
500.000
900.000
Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta vì thế đến hôm nay chúng ta phải trả cái giá quá đắt, với những tổn thất nặng nề. Qua phần phân tích ở trên cho ta thấy kim ngạch xuất khẩu mà ngành cà phê mang về cho Việt Nam ngày một giảm trong khi lợng mà ta xuất khẩu ngày càng nhiều. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu mấy năm gần đây sẽ cho ta thấy rõ hơn.
Năm
Tỷ trọng (%)
2001
6.37
2002
5.10
2003
3.50
2004
2.60
2005
2.00
2006
2.50
2007
2.42
Đối mặt với vấn đề này các ngành quan chức cà phê Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Trong đó chủ yếu là:
- Huy động ngân sách nhà nớc để giúp đỡ nông dân qua khỏi khó khăn nh mua cà phê tạm trữ để nâng giá cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đât trồng cà phê, hoãn nợ và tiếp tục cho nông dân vay tiền để chăm sóc vờn cây hay cây trồng khác.
-Cắt giảm diện tích trồng cà phê chuyềnr sang các loại cây trồng ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kết luận
Sau 100 năm phát triển ngành cà phê Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển của đất nớc. Là một bộ phận của ngành cà phê thế giới, cà phê Việt Nam từng trải qua các thời kỳ thắng lợi cũng nh thua lỗ. Thời kỳ 1998-2004 tình hình xuất khẩu cà phê biến động rất phức tạp. Kết quả phân tích cho thấy cả về sản lợng, giá cả, kim ngạch xuất khẩu luôn biến động qua các năm. Thị trờng cà phê đợc xem là sôi động và phức tạp hơn cả so với các mặt hàng nông sản khác. Cà phê luôn là sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sau gạo. Hiện nay giá cà phê đang dần tăng trở lại, ngời nông dân trồng cà phê Việt Nam lại có thể hy vọng vào một tơng lai tơi sáng hơn. Đặc biệt trong năm 2005, theo đoán của các chuyên gia sản lợng cà phê của Braxin sẽ giảm theo chu kỳ 2 năm một lần, mà Braxin lại chính là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trờng thế giới về xuất khẩu cà phê. Đây là cơ hội cho Việt Nam vì có thể do thiếu hụt một lợng lớn sẽ đẩy giá cà phê lên cao hơn nữa. Thêm vào đó, theo đoán của các nhà phân tích nhu cầu tiêu thụ cà phê các năm 2005, 2006 tăng mạnh, sản lợng của các nớc sản xuất sẽ không đáp ứng đủ cầu mà phải tung ra lợng cà phê dự trữ của các năm về trớc. Tiến hành nhiều biện pháp linh hoạt, nhạy bén trong phân tích, nắm bắt thị trờng mới tiềm năng là động lực cho cà phê Việt Nam phát triển và có chỗ đứng vững chắc trong làng cà phê thế giới.
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lí luận 3
I.1 Lý luận chung về dự bỏo 3
I.1.1 Khỏi niệm: 3
I.1.2 Tớnh chất của dự bỏo: 3
I.2 Vai trũ của dự bỏo 4
Chương II: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê 2001-2007 và dự báo cho năm 2008-2009 5
I.Thực trạng xuất khẩu cà phê và một số chỉ tiêu 5
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay 5
2. Một số khái niệm cơ bản 7
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cà phê xuất khẩu 8
4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh biến động quy mô cà phê xuất khẩu 9
5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh giá cà phê xuất khẩu 10
II. Lựa chọn phương pháp 11
1.Phương pháp dãy số thời gian 11
2.Dự báo lượng cà phê xuất khẩu năm 2008-2009 15
3.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng sản lượng xuất khẩu 20
Kết luận 24
xem là một động lực quan trọng giúp ngành cà phê phát triển bên vững.
Hoạt động xuất khẩu cà phê góp phần thúc đẩy nền kinh tế của chúng ta phát triển.
Thứ nhất, giúp ta tranh thủ được lợi thế so sánh ở chỗ: Đất đai, khí hậu thuận tiện, nhân công rẻ hơn so với các nước khác.
Hai là, xuất khẩu cà phê góp phần chung vào việc thu hồi ngoại tệ, cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu. Suốt bao năm qua cà phê luôn có mặt trong danh sách 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của chúng ta. Từ năm 1998 trở lại đây kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng từ 2% đến 6,37% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt 4,3 tỷ USD thì trong đó cà phê đã đóng góp 590 triệu USD.
Ba là, xuất khẩu cà phê là một bộ phận của xuất khẩu nói chung. Do đó nó góp phần trong việc xác định và cân đối các tài khoản quốc gia, xác định tổng sản phẩm quốc dân GDP và giá trị tăng thêm VA.
Đây là những lí do em chọn đề tài: ““Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2007 và dự báo cho các năm 2008-2009”
Chương I: Cơ sở lớ luận
I.1 Lý luận chung về dự bỏo
I.1.1 Khỏi niệm:
Dự bỏo là sự tiờn đoỏn cú căn cứ khoa học, mang tớnh chất xỏc suất về mức độ, nội dung, cỏc mối quan hệ, trạng thỏi, xu hướng phỏt triển của đối tượng nghiờn cứu hay cỏch thức và thời hạn đạt được cỏc mục tiờu nhất định đó đề ra trong tương lai.
I.1.2 Tớnh chất của dự bỏo:
Dự bỏo mang tớnh xỏc suất: Mỗi đối tượng dự bỏo đều vận động theo một quy luật nào đú, đồng thời trong quỏ trỡnh phỏt triển nú luụn luụn chịu sự tỏc động của mụi trường hay cỏc yếu tố bờn ngoài. Về phớa chủ thể dự bỏo, những thụng tin và hiểu biết về đối tượng ở tương lai bao giờ cũng nghốo nàn hơn hiện tại. Vỡ vậy, dự trỡnh độ dự bỏo cú hoàn thiện đến đõu cũng khụng dỏm chắc rằng đỏnh giỏ dự bỏo là hoàn toàn chớnh xỏc.
Dự bỏo là đỏng tin cậy: Dự bỏo mang tớnh xỏc suất nhưng đỏng tin cậy vỡ nú dựa trờn cỏc cơ sở lý luận và phương phỏp luận khoa học. Dự bỏo là sự phản ỏnh vượt trước, là những giả thiết về sự phỏt triển của đối tượng dự bỏo trong tương lai được đưa ra trờn cơ sở nhận thức cỏc quy luật phỏt triển và những điều kiện ban đầu với tư cỏch là những giả thiết. Theo đà phỏt triển của khoa học - kỹ thuật, trỡnh độ nhận thức quy luật và cỏc điều kiện ban đầu ngày càng được hoàn thiện thỡ độ tin cậy của dự bỏo cũng khụng ngừng được nõng cao.
Dự bỏo mang tớnh đa phương ỏn: Mỗi dự bỏo được thực hiện trờn những tập hợp cỏc giả thiết nhầt định - dự bỏo cú điều kiện. Tập hợp cỏc giả thiết như vậy gọi là phụng dự bỏo. Tớnh đa phương ỏn một mặt là thuộc tớnh khỏch quan của dự bỏo nhưng mặt khỏc lại phự hợp với yờu cầu của cụng tỏc quản lý, nú làm cho việc ra quyết định quản lý trở nờn linh hoạt hơn, dễ thớch nghi với sự biến đổi vụ cựng phức tạp của tỡnh hỡnh thực tế.
I.2 Vai trũ của dự bỏo
Trong nền kinh tế thị trường, cụng tỏc dự bỏo là vụ cựng quan trọng bời lẽ nú cung cấp cỏc thụng tin cần thiết nhằm phỏt hiện và bố trớ sử dụng cỏc nguồn lực trong tương lai một cỏch cú căn cứ thực tế. Với những thụng tin mà dự bỏo đưa ra cho phộp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú những quyết định về đầu tư, cỏc quyết định về sản xuất, về tiết kiệm và tiờu dựng, cỏc chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Dự bỏo khụng chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chớnh sỏch, cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển, cho cỏc quy hoạch tổng thể mà cũn cho phộp xem xột khả năng thực hiện kế hoạch và hiệu chỉnh kế hoạch.
Trong quản lý vi mụ, dự bỏo là hoạt động gắn liền với cụng tỏc hoạch định và chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp khụng thể khụng tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc dự bỏo nếu họ muốn đứng vững trong kinh doanh. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch để thực hiện cỏc mục tiờu của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, để thực hiện tốt cần tổ chức tốt cỏc nguồn nhõn lực và vật tư để thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cũng như kiểm soỏt cỏc hoạt động để tin chắc rằng tất cả đang diễn ra theo đỳng kế hoạch. Phõn tớch kinh tế và dự bỏo được tiến hành trong tất cả cỏc bước đú của quản lý doanh nghiệp, nhưng trước hết là trong việc xỏc định mục tiờu và hoạch định cỏc kế hoạch dài hạn và ngắn hạn.
Chương II
Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê 2001-2007
và dự báo cho năm 2008-2009
I.Thực trạng xuất khẩu cà phê và một số chỉ tiêu
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay
Cách đây 25 năm vấn đề phát triển cây cà phê ở Việt Nam đợc đặt ra một cách rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn 2 tỉnh Đăklăc và Gia lai Kontum ở Tây Nguyên. Vào thời gian nay cả nớc mới chỉ cókhông đầy 2000 hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lợng chỉ khoảng 4000-5000 tấn. Đến nay cả nớc đã có hơn 50.000 hécta cà phê, hầu hết đều sinh trởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lợng đạt tới hơn 90.000 tấn. Những con số đó vuợt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi chiến lợc của ngành. Diện tích cà phê của Việt Nam bắt đầu tăng nhanh vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống ở mức thấp nhất do các nớc sản xuất cà phê trên thế giới tung lợng cà phê tồn kho từ những năm trớc do tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụng chế độ hạn ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, sau đó giá cà phê lại phục hồi và dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995. Lúc này mọi tầng lớp từ nông dân, gia đình cán bộ công nhân viên ở Việt Nam đổ xô đi tìm đất, mua vừơn làm cà phê. Hậu quả sản lợng cà phê tăng nhanh chóng qua từng năm. Ta có thể thấy sự phất triển qua nhanh của ngành cà phê Việt Nam qua những con số sản lợng 9 niên vụ gần đây.
Niên vụ
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
2000/2001
215.000
211.920
2001/2002
295.000
236.280
2002/2003
350.000
342.300
2003/2004
410.000
413.580
2004/2005
460.000
404.206
2005/2006
520.000
700.000
2006/2007
500.000
900.000
Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta vì thế đến hôm nay chúng ta phải trả cái giá quá đắt, với những tổn thất nặng nề. Qua phần phân tích ở trên cho ta thấy kim ngạch xuất khẩu mà ngành cà phê mang về cho Việt Nam ngày một giảm trong khi lợng mà ta xuất khẩu ngày càng nhiều. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu mấy năm gần đây sẽ cho ta thấy rõ hơn.
Năm
Tỷ trọng (%)
2001
6.37
2002
5.10
2003
3.50
2004
2.60
2005
2.00
2006
2.50
2007
2.42
Đối mặt với vấn đề này các ngành quan chức cà phê Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Trong đó chủ yếu là:
- Huy động ngân sách nhà nớc để giúp đỡ nông dân qua khỏi khó khăn nh mua cà phê tạm trữ để nâng giá cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đât trồng cà phê, hoãn nợ và tiếp tục cho nông dân vay tiền để chăm sóc vờn cây hay cây trồng khác.
-Cắt giảm diện tích trồng cà phê chuyềnr sang các loại cây trồng ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links