Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em thông qua tìm hiểu những quy định liên quan đến trẻ em trong Bộ luật Hình sự 1999, Bộ luật Tố tụng hình sự và Luật Hôn nhân gia đình năm 2000. Tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay qua tìm hiểu thực trạng thực hiện pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân và gia đình; pháp luật lao động và pháp luật hình sự; chỉ ra những hạn chế, chưa hợp lý của các quy định này. Từ đó nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền trẻ em
CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTBẢO VỆ QUYỀN
TRẺ EM ...................................................................................................................................1
1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG LỊCH
SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM ..................................................................................................1
1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM............................2
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẶC THÙ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
TRẺ EM ...............................................................................................................................7
1.3.1 Khái niệm trẻ em và quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con ngƣời ...............7
1.3.1.1 Khái niệm trẻ em trong pháp luật quốc tế .......................................................7
1.3.1.2 Khái niệm trẻ em trong pháp luật Việt nam ...................................................9
1.3.2 Khái niệm pháp luật về trẻ em ................................................................................9
1.3.3 Một số đặc thù cơ bản của pháp luật về trẻ em ....................................................10
1.3.4 Quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con ngƣời .............................................12
1.4. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN
TRẺ EM .............................................................................................................................13
1.5 TỔNG QUAN SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ
EM ......................................................................................................................................17
1.5.1 Luật Hiến pháp ......................................................................................................18
1.5.2 Luật dân sự, luật hôn nhân- gia đình, luật tố tụng dân sự ...................................21
1.5.3 Luật Hình sự, luật tố tụng hình sự ........................................................................22
1.5.4 Luật lao động .........................................................................................................23
1.5.5 Luật Hành chính....................................................................................................23
1.5.6 Luật quốc tịch ........................................................................................................24
1.5.7 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.............................................................25
CHƢƠNG 2 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Ở
NƢỚC TA HIỆN NAY ..........................................................................................................28
2.1. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ..............28
2.1.1 PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
NĂM 1945 ĐẾN NAY.....................................................................................................29
2.1.2. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM
2000.................................................................................................................................31
2.1.3 QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH NĂM 2000............................................................................................................37
2.1.4 QUYỀN TÀI SẢN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
NĂM 2000.......................................................................................................................41
2.2. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG .............................42
2.3. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ .................................46
2.3.1 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRẺ EM PHẠM TỘI .................................47
2.3.2 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI PHẠM TỘI XÂM HẠI
TRẺ EM .........................................................................................................................52
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ...................................90
3.1 KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở
NƢỚC TA...........................................................................................................................90
3.1.1. Phê chuẩn và nội luật hoá các nguyên tắc của Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em
........................................................................................................................................90
3.1.2 Xây dựng một hệ thống pháp luật tƣơng đối đồng bộ về bảo vệ quyền trẻ em
trong các lĩnh vực quan hệ xã hội ..................................................................................91
3.1.3 Hoạch định và tổ chức thực thi nhiều chƣơng trình hành động quốc gia về chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ........................................................................................59
3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ TRẺ EM .......................................................................................................................94
3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH....................................61
3.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG............................................................101
3.5 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ................................................................106
3.5.1 THỰC TRẠNG NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ...........................106
3.5.2 TÌNH HÌNH TRẺ EM BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI .............................................109
3.6 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG TRẺ EM PHẠM TỘI ..............113
3.6.1 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ GIA ĐÌNH.....................................73
3.6.2 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ NHÀ TRƢỜNG...........................116
3.6.3 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ XÃ HỘI .......................................117
3.6.4 SỰ BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
QUYỀN TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT ...................120
3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM ...............................................121
3.7.1 NHỮNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU TRONG CHIẾN LƢỢC CHĂM
SÓC, GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY ..............................................................................................................................121
3.7.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM..125
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM
1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM
Dân tộc ta từ ngàn xưa đã có truyền thống coi trọng gia đình, thương yêu,
tôn trọng trẻ em. Truyền thống đó đã đi vào ca dao, tục ngữ và cả trong pháp luật,
từ xa xưa ông cha ta đã có câu “con hơn cha là nhà có phúc”, hay “dạy con từ
thuở còn thơ”. Tuy cuộc sống đầy khó khăn, vất vả song các bậc cha mẹ, ông bà
đều dành cho trẻ em một sự quan tâm đặc biệt.
Ngược dòng thời gian, chúng ta bắt gặp một sự quan tâm, ưu ái đặc biệt đối
với trẻ em trong bối cảnh một xã hội phong kiến. Bộ Luật Hồng Đức dưới triều
đại vua Lê Thánh Tông, một trong những bộ luật tầm cỡ thế giới với nhiều quy
định pháp lý tiến bộ, mang đậm tính nhân văn và đạt trình độ cao về kỹ thuật pháp
lý là một minh chứng sống cho truyền thống quý báu này.
Quốc triều hình luật là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử
nhà nước pháp luật phong kiến Việt nam. Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến
bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời;
có những điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý hiện đại [1], làm cho nhiều nhà
nghiên cứu đã "đi từ sự ngạc nhiên này đến sự ngạc nhiên khác"[2].
Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những người từ 15 tuổi trở xuống,
phạm từ tội lưu trở xuống đều cho chuộc bằng tiền, phạm tội thập ác thì không
theo luật này; trẻ em từ 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết người đáng
phải tội chết thì cũng phải tâu để Vua xét định, ăn trộm và đánh người bị thương
thì cho chuộc, còn ngoài ra không bắt tội; trẻ em từ 7 tuổi trở xuống dầu có bị tội
chết cũng không hành hình, nếu có kẻ nào xui xiểm thì bắt tội kẻ xui xiểm, nếu ăn
trộm có tang vật thì kẻ nào chứa chấp tang vật ấy phải bồi thường. Nếu ai xét ra
tình trạng đáng thương hay tài năng đáng tiến thì đặc cách cho được khỏi phải
thích mặt”.
Tại Điều 17 quy định: “Khi còn bé nhỏ phạm tội, đến khi lớn mới phát
giác, thì xử tội theo luật khi còn nhỏ”. Qua đó có thể thấy, mặc dù pháp luật
phong kiến chủ yếu là mang tính chất hình sự với hệ thống các chế định tội phạm
và hình phạt song cũng đã có chính sách ưu đãi đối với trẻ em khi phạm tội và sự
trừng trị nghiêm minh đối với những hành vi xâm phạm đến trẻ em. Nhà làm luật
đã có sự xem xét, tính toán thận trọng trong quá trình xét xử và quyết định hình
phạt, các quy định pháp luật luôn cân nhắc xem xét kỹ lưỡng theo hướng giảm
nhẹ, hay miễn trách nhiệm cho trẻ em.
Ngoài các quy định về xử lý những trẻ em phạm pháp, pháp luật phong
kiến còn chú ý quan tâm đến trẻ em khi chúng bị tội phạm xâm phạm đến. Điều
313 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những trẻ nhỏ mồ côi tự bán mình mà không
có ai bảo lãnh thì người mua cùng người viết văn khế, người làm chứng thảy đều
xử tội xuy, trượng như luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 trượng), đòi lại
tiền trả cho người mua mà huỷ bỏ văn khế”. Thể hiện tính nghiêm minh trong
việc xử lý các hành vi xâm phạm nhân phẩm của các em, Điều 404 Bộ Luật Hồng
Đức quy định: “gian dâm với con gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người con gái
thuận tình cũng xử như tội hiếp dâm”.
Không chỉ được bảo vệ về các lợi ích tinh thần, danh dự, trẻ em còn được
bảo vệ về mặt quan hệ tài sản. Ví dụ, tại Điều 377 có quy định: “khi chồng chết,
con còn nhỏ, mẹ đi cải giá mà lại đem bán điền sản của con, thì xử phạt 50 roi,
trả tiền lại người mua, trả ruộng cho con. Nếu có lý do đã trình bày với họ hàng
bằng lòng cho bán, cũng phải trình quan để xem xét cần tiêu hết bao nhiêu, thì
chỉ cho bán bấy nhiêu thôi. Nếu người chồng sau mạo tên con người chồng trước
mà bán, thì người chồng sau, người viết thay văn tự và người chứng kiến đều xử
phạt 60 trượng, biếm 2 tư. Người biết sự việc mà cứ mua thì xử phạt 80 trượng và
mất số tiền mua, ruộng phải trả lại cho con. Vợ sau mà bán điền sản của con vợ
trước thì cũng xử tội như thế”.
Một số ví dụ về các quy định trong Bộ Luật Hồng Đức đã cho thấy tính
nhân văn của bộ luật và truyền thống của dân tộc được thể hiện trong bộ luật về
bảo vệ trẻ em. Đương nhiên, chúng ta không thể đặt vấn đề so sánh với pháp luật
hiện đại bởi “mọi sự so sánh đều khập khiễng”, song có thể nói, hiếm có một bộ
luật nào vào thời bấy giờ trên thế giới lại có thể quy định về bảo vệ và chăm sóc
trẻ em nhiều và sâu sắc, tiến bộ đến như vậy. Mặc dù pháp luật phong kiến chủ
yếu bảo vệ tầng lớp địa chủ, áp bức nông dân với những điều luật và hình phạt hà
khắc song vẫn có những quy định mang đậm tính nhân văn, bảo vệ trẻ em trong
một bối cảnh xã hội hết sức đói cùng kiệt và lạc hậu.
Chúng ta ngày nay nên học tập kinh nghiệm quý báu của người xưa “trong
việc qui định trách nhiệm pháp lý giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là
trách nhiệm pháp lý của cha mẹ đối với con cái; kết hợp giáo dục đạo đức với
giáo dục pháp luật trong các môi trường: gia đình, đoàn thể, cộng đồng dân cư
và xã hội”[3].
1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TRẺ EM
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một truyền thống và đường lối nhất
quán, xuyên suốt trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước ta. Đường lối của
Đảng về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được thể hiện rất rõ nét, sinh
động, thấm đượm chủ nghĩa nhân văn và phát triển phù hợp xu hướng của thế
giới hiện đại. Điều đó đã được khẳng định ngay từ ngày đầu mới thành lập (3-2-
1930) dù trong hoàn cảnh kháng chiến khó khăn, Đảng ta vẫn giành mối quan tâm
rất lớn đến chính sách bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đối với trẻ em. Trong chương
trình Việt Minh đã xác định học sinh, nhi đồng là hai tầng lớp nhân dân - lực
lượng của cách mạng, đối với học sinh có chính sách là "Bỏ học phí, mở thêm
trường học, giúp đỡ học trò nghèo" còn đối với nhi đồng thì chính sách là "được
Chính phủ chăm sóc đặc biệt về thể lực và trí lực".
Trong bài Diễn ca Hồ Chí Minh viết:
Trẻ em bố mẹ khỏi lo
Dạy nuôi Chính phủ giúp cho đầy đủ
Thanh niên có trường học nhiều
Chính phủ trợ cấp trò cùng kiệt hàn nho
Sự quan tâm của Đảng thể hiện rõ nét trong chỉ thị của Ban Thường vụ
Trung ương Đảng về Công tác thanh vận số 17/CT/TW ngày 01 tháng 09 năm
1947 với một số quy định như sau:
“- Các cấp bộ trong Đoàn thanh niên Việt nam phải có người chuyên môn
phụ trách thiếu nhi.
- Phải mở những lớp dạy chữ cho các em biết chữ
- Giúp đỡ cho các thiếu nhi ra sách, báo chí để giáo dục cho thiếu nhi
- Nêu cao những thành tích của thiếu nhi
- Giúp đỡ cho các em lưu lạc vì chiến tranh” [4;31]
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vô cùng khó khăn vất vả nhưng
Người đã dành một sự quan tâm ưu ái sâu sắc và cảm động đối với trẻ em. Người
quan niệm, trẻ em là thế hệ mầm non, người chủ tương lai, quyết định vận mệnh
của quốc gia, dân tộc. Điều đó xuất phát từ tình thương bao la, rộng lớn và thể
hiện một nhân cách đặc trưng riêng của Hồ Chí Minh. Người coi trọng nhân tố
con người trong mọi công việc, hoạt động xã hội trong đó trẻ em được dành sự
quan tâm đặc biệt. Người nói: "Muốn có chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải có con
người xã hội chủ nghĩa. Muốn có con người xã hội chủ nghĩa thì phải có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa"
Từ đó đi đến việc phải "trồng người" - phải giáo dục, rèn luyện ngay từ khi
còn nhỏ.
"Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến trẻ em, Người đã
từng viết trong di chúc rằng: “Cuối cùng, tui để lại muôn vàn tình thân yêu cho
các cháu thanh niên và nhi đồng”. Với cả cuộc đời đi làm cách mạng, phục vụ tổ
quốc, đồng bào, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng không quên truyền bá tư tưởng bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vì “ngày nay các cháu là nhi đồng, ngày sau các
cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại
cho dân tộc ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu trong đó có những quan điểm
về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều này đã được thể hiện ngay trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em thông qua tìm hiểu những quy định liên quan đến trẻ em trong Bộ luật Hình sự 1999, Bộ luật Tố tụng hình sự và Luật Hôn nhân gia đình năm 2000. Tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay qua tìm hiểu thực trạng thực hiện pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân và gia đình; pháp luật lao động và pháp luật hình sự; chỉ ra những hạn chế, chưa hợp lý của các quy định này. Từ đó nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền trẻ em
CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTBẢO VỆ QUYỀN
TRẺ EM ...................................................................................................................................1
1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG LỊCH
SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM ..................................................................................................1
1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM............................2
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẶC THÙ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
TRẺ EM ...............................................................................................................................7
1.3.1 Khái niệm trẻ em và quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con ngƣời ...............7
1.3.1.1 Khái niệm trẻ em trong pháp luật quốc tế .......................................................7
1.3.1.2 Khái niệm trẻ em trong pháp luật Việt nam ...................................................9
1.3.2 Khái niệm pháp luật về trẻ em ................................................................................9
1.3.3 Một số đặc thù cơ bản của pháp luật về trẻ em ....................................................10
1.3.4 Quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con ngƣời .............................................12
1.4. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN
TRẺ EM .............................................................................................................................13
1.5 TỔNG QUAN SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ
EM ......................................................................................................................................17
1.5.1 Luật Hiến pháp ......................................................................................................18
1.5.2 Luật dân sự, luật hôn nhân- gia đình, luật tố tụng dân sự ...................................21
1.5.3 Luật Hình sự, luật tố tụng hình sự ........................................................................22
1.5.4 Luật lao động .........................................................................................................23
1.5.5 Luật Hành chính....................................................................................................23
1.5.6 Luật quốc tịch ........................................................................................................24
1.5.7 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.............................................................25
CHƢƠNG 2 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Ở
NƢỚC TA HIỆN NAY ..........................................................................................................28
2.1. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ..............28
2.1.1 PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
NĂM 1945 ĐẾN NAY.....................................................................................................29
2.1.2. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM
2000.................................................................................................................................31
2.1.3 QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH NĂM 2000............................................................................................................37
2.1.4 QUYỀN TÀI SẢN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
NĂM 2000.......................................................................................................................41
2.2. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG .............................42
2.3. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ .................................46
2.3.1 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRẺ EM PHẠM TỘI .................................47
2.3.2 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI PHẠM TỘI XÂM HẠI
TRẺ EM .........................................................................................................................52
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ...................................90
3.1 KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở
NƢỚC TA...........................................................................................................................90
3.1.1. Phê chuẩn và nội luật hoá các nguyên tắc của Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em
........................................................................................................................................90
3.1.2 Xây dựng một hệ thống pháp luật tƣơng đối đồng bộ về bảo vệ quyền trẻ em
trong các lĩnh vực quan hệ xã hội ..................................................................................91
3.1.3 Hoạch định và tổ chức thực thi nhiều chƣơng trình hành động quốc gia về chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ........................................................................................59
3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ TRẺ EM .......................................................................................................................94
3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH....................................61
3.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG............................................................101
3.5 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM
TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ................................................................106
3.5.1 THỰC TRẠNG NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ...........................106
3.5.2 TÌNH HÌNH TRẺ EM BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI .............................................109
3.6 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG TRẺ EM PHẠM TỘI ..............113
3.6.1 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ GIA ĐÌNH.....................................73
3.6.2 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ NHÀ TRƢỜNG...........................116
3.6.3 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ XÃ HỘI .......................................117
3.6.4 SỰ BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
QUYỀN TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT ...................120
3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM ...............................................121
3.7.1 NHỮNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU TRONG CHIẾN LƢỢC CHĂM
SÓC, GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY ..............................................................................................................................121
3.7.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM..125
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM
1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM
Dân tộc ta từ ngàn xưa đã có truyền thống coi trọng gia đình, thương yêu,
tôn trọng trẻ em. Truyền thống đó đã đi vào ca dao, tục ngữ và cả trong pháp luật,
từ xa xưa ông cha ta đã có câu “con hơn cha là nhà có phúc”, hay “dạy con từ
thuở còn thơ”. Tuy cuộc sống đầy khó khăn, vất vả song các bậc cha mẹ, ông bà
đều dành cho trẻ em một sự quan tâm đặc biệt.
Ngược dòng thời gian, chúng ta bắt gặp một sự quan tâm, ưu ái đặc biệt đối
với trẻ em trong bối cảnh một xã hội phong kiến. Bộ Luật Hồng Đức dưới triều
đại vua Lê Thánh Tông, một trong những bộ luật tầm cỡ thế giới với nhiều quy
định pháp lý tiến bộ, mang đậm tính nhân văn và đạt trình độ cao về kỹ thuật pháp
lý là một minh chứng sống cho truyền thống quý báu này.
Quốc triều hình luật là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử
nhà nước pháp luật phong kiến Việt nam. Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến
bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời;
có những điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý hiện đại [1], làm cho nhiều nhà
nghiên cứu đã "đi từ sự ngạc nhiên này đến sự ngạc nhiên khác"[2].
Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những người từ 15 tuổi trở xuống,
phạm từ tội lưu trở xuống đều cho chuộc bằng tiền, phạm tội thập ác thì không
theo luật này; trẻ em từ 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết người đáng
phải tội chết thì cũng phải tâu để Vua xét định, ăn trộm và đánh người bị thương
thì cho chuộc, còn ngoài ra không bắt tội; trẻ em từ 7 tuổi trở xuống dầu có bị tội
chết cũng không hành hình, nếu có kẻ nào xui xiểm thì bắt tội kẻ xui xiểm, nếu ăn
trộm có tang vật thì kẻ nào chứa chấp tang vật ấy phải bồi thường. Nếu ai xét ra
tình trạng đáng thương hay tài năng đáng tiến thì đặc cách cho được khỏi phải
thích mặt”.
Tại Điều 17 quy định: “Khi còn bé nhỏ phạm tội, đến khi lớn mới phát
giác, thì xử tội theo luật khi còn nhỏ”. Qua đó có thể thấy, mặc dù pháp luật
phong kiến chủ yếu là mang tính chất hình sự với hệ thống các chế định tội phạm
và hình phạt song cũng đã có chính sách ưu đãi đối với trẻ em khi phạm tội và sự
trừng trị nghiêm minh đối với những hành vi xâm phạm đến trẻ em. Nhà làm luật
đã có sự xem xét, tính toán thận trọng trong quá trình xét xử và quyết định hình
phạt, các quy định pháp luật luôn cân nhắc xem xét kỹ lưỡng theo hướng giảm
nhẹ, hay miễn trách nhiệm cho trẻ em.
Ngoài các quy định về xử lý những trẻ em phạm pháp, pháp luật phong
kiến còn chú ý quan tâm đến trẻ em khi chúng bị tội phạm xâm phạm đến. Điều
313 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những trẻ nhỏ mồ côi tự bán mình mà không
có ai bảo lãnh thì người mua cùng người viết văn khế, người làm chứng thảy đều
xử tội xuy, trượng như luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 trượng), đòi lại
tiền trả cho người mua mà huỷ bỏ văn khế”. Thể hiện tính nghiêm minh trong
việc xử lý các hành vi xâm phạm nhân phẩm của các em, Điều 404 Bộ Luật Hồng
Đức quy định: “gian dâm với con gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người con gái
thuận tình cũng xử như tội hiếp dâm”.
Không chỉ được bảo vệ về các lợi ích tinh thần, danh dự, trẻ em còn được
bảo vệ về mặt quan hệ tài sản. Ví dụ, tại Điều 377 có quy định: “khi chồng chết,
con còn nhỏ, mẹ đi cải giá mà lại đem bán điền sản của con, thì xử phạt 50 roi,
trả tiền lại người mua, trả ruộng cho con. Nếu có lý do đã trình bày với họ hàng
bằng lòng cho bán, cũng phải trình quan để xem xét cần tiêu hết bao nhiêu, thì
chỉ cho bán bấy nhiêu thôi. Nếu người chồng sau mạo tên con người chồng trước
mà bán, thì người chồng sau, người viết thay văn tự và người chứng kiến đều xử
phạt 60 trượng, biếm 2 tư. Người biết sự việc mà cứ mua thì xử phạt 80 trượng và
mất số tiền mua, ruộng phải trả lại cho con. Vợ sau mà bán điền sản của con vợ
trước thì cũng xử tội như thế”.
Một số ví dụ về các quy định trong Bộ Luật Hồng Đức đã cho thấy tính
nhân văn của bộ luật và truyền thống của dân tộc được thể hiện trong bộ luật về
bảo vệ trẻ em. Đương nhiên, chúng ta không thể đặt vấn đề so sánh với pháp luật
hiện đại bởi “mọi sự so sánh đều khập khiễng”, song có thể nói, hiếm có một bộ
luật nào vào thời bấy giờ trên thế giới lại có thể quy định về bảo vệ và chăm sóc
trẻ em nhiều và sâu sắc, tiến bộ đến như vậy. Mặc dù pháp luật phong kiến chủ
yếu bảo vệ tầng lớp địa chủ, áp bức nông dân với những điều luật và hình phạt hà
khắc song vẫn có những quy định mang đậm tính nhân văn, bảo vệ trẻ em trong
một bối cảnh xã hội hết sức đói cùng kiệt và lạc hậu.
Chúng ta ngày nay nên học tập kinh nghiệm quý báu của người xưa “trong
việc qui định trách nhiệm pháp lý giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là
trách nhiệm pháp lý của cha mẹ đối với con cái; kết hợp giáo dục đạo đức với
giáo dục pháp luật trong các môi trường: gia đình, đoàn thể, cộng đồng dân cư
và xã hội”[3].
1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TRẺ EM
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một truyền thống và đường lối nhất
quán, xuyên suốt trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước ta. Đường lối của
Đảng về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được thể hiện rất rõ nét, sinh
động, thấm đượm chủ nghĩa nhân văn và phát triển phù hợp xu hướng của thế
giới hiện đại. Điều đó đã được khẳng định ngay từ ngày đầu mới thành lập (3-2-
1930) dù trong hoàn cảnh kháng chiến khó khăn, Đảng ta vẫn giành mối quan tâm
rất lớn đến chính sách bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đối với trẻ em. Trong chương
trình Việt Minh đã xác định học sinh, nhi đồng là hai tầng lớp nhân dân - lực
lượng của cách mạng, đối với học sinh có chính sách là "Bỏ học phí, mở thêm
trường học, giúp đỡ học trò nghèo" còn đối với nhi đồng thì chính sách là "được
Chính phủ chăm sóc đặc biệt về thể lực và trí lực".
Trong bài Diễn ca Hồ Chí Minh viết:
Trẻ em bố mẹ khỏi lo
Dạy nuôi Chính phủ giúp cho đầy đủ
Thanh niên có trường học nhiều
Chính phủ trợ cấp trò cùng kiệt hàn nho
Sự quan tâm của Đảng thể hiện rõ nét trong chỉ thị của Ban Thường vụ
Trung ương Đảng về Công tác thanh vận số 17/CT/TW ngày 01 tháng 09 năm
1947 với một số quy định như sau:
“- Các cấp bộ trong Đoàn thanh niên Việt nam phải có người chuyên môn
phụ trách thiếu nhi.
- Phải mở những lớp dạy chữ cho các em biết chữ
- Giúp đỡ cho các thiếu nhi ra sách, báo chí để giáo dục cho thiếu nhi
- Nêu cao những thành tích của thiếu nhi
- Giúp đỡ cho các em lưu lạc vì chiến tranh” [4;31]
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Người vô cùng khó khăn vất vả nhưng
Người đã dành một sự quan tâm ưu ái sâu sắc và cảm động đối với trẻ em. Người
quan niệm, trẻ em là thế hệ mầm non, người chủ tương lai, quyết định vận mệnh
của quốc gia, dân tộc. Điều đó xuất phát từ tình thương bao la, rộng lớn và thể
hiện một nhân cách đặc trưng riêng của Hồ Chí Minh. Người coi trọng nhân tố
con người trong mọi công việc, hoạt động xã hội trong đó trẻ em được dành sự
quan tâm đặc biệt. Người nói: "Muốn có chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải có con
người xã hội chủ nghĩa. Muốn có con người xã hội chủ nghĩa thì phải có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa"
Từ đó đi đến việc phải "trồng người" - phải giáo dục, rèn luyện ngay từ khi
còn nhỏ.
"Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến trẻ em, Người đã
từng viết trong di chúc rằng: “Cuối cùng, tui để lại muôn vàn tình thân yêu cho
các cháu thanh niên và nhi đồng”. Với cả cuộc đời đi làm cách mạng, phục vụ tổ
quốc, đồng bào, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng không quên truyền bá tư tưởng bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vì “ngày nay các cháu là nhi đồng, ngày sau các
cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại
cho dân tộc ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu trong đó có những quan điểm
về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều này đã được thể hiện ngay trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: số 113 bảo vệ quyền cho trẻ em việt nam, tình trạng xâm hại quyền trẻ em hiện nay ở việt nam hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ trẻ em, các luật về trẻ em ở việt nam, Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em., nêu các quyền trẻ em trong luật trẻ em ở việt nam hiện nay, các văn bản bảo vệ trẻ em ở việt nam, các hành vi xâm phạm quyền trẻ em ở luật pháp việt nam hiện nay, thực trạng bảo vệ trẻ em ở việt nam, thành tựu bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam, tổng hợp các bộ luật hình sự về quyền trẻ em ở việt nam, thực trạng pháp luật về quyền trẻ em hiện nay, sự quan tâm và bảo vệ trẻ em ở việt nam hiện nay, thực trạng bảo vệ quyền trẻ em việt nam, giải pháp pháp lý trong bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động, quyền trẻ em trong luật quốc tế, các tổ chức bảo vệ trẻ em ở việt nam, bảo vệ quyền trẻ em hiện nay, quyền trẻ em trong pháp luật việt nam hiện nay, nbảo vệ quyền con người đối với trẻ em việt nam hiện nay, Khái niệm “trẻ em” trong pháp luật Việt Nam, quyền bảo vệ trẻ em ở việt nam