LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................. 2 3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 4 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................... 4 7. Bố cục của luận văn.............................................................................. 5 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH........................................................... 6 1.1. Đặc điểm của lao động làm việc trong các khu công nghiệp............ 6 1.2. Khái niệm bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp........................................................................................................ 7 1.3. Nội dung pháp luật về các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp .............................................. 7 1.3.1. Người lao động tự bảo vệ ............................................................... 7 1.3.2. Bảo đảm quyền của người lao động bằng việc ghi nhận các quyền cụ thể của người lao động......................................................................... 8 1.3.3. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua các thiết chế quản lý nhà nước ............................................................................................... 8 1.3.4. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua tổ chức công đoàn 9 1.3.5. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua con đường tòa án10 1.4. Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp...................................................................... 10 1.4.1. Ý thức pháp luật của người lao động ........................................... 10 1.4.2. Yếu tố chính sách, pháp luật lao động ......................................... 11 1.4.3. Yếu tố năng lực quản lý nhà nước về lao động............................ 12 Kết luận chương 1................................................................................... 13
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH......15 2.1. Tình hình về hoạt động các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định......................................................................................................... 15 2.2. Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp qua thực tiễn của tỉnh Bình Định ......................... 15 2.2.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về biện pháp tự bảo vệ của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định......................................................................................................... 15 2.2.2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động bằng việc ghi nhận các quyền cụ thể của người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định .................................................................... 16 2.2.3. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động thông qua các thiết chế quản lý nhà nước..................... 17 2.2.4. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động thông qua tổ chức công đoàn ........................................ 18 2.2.5. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện bảo đảm quyền của người lao động thông qua con đường tòa án .......................................... 18 Kết luận chương 2................................................................................... 19 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .............21 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động ................................... 21 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động phải dựa trên đường lối, quan điểm của Đảng trong lĩnh vực lao động .......................................................... 21 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động đặt trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ................................................................................................ 21
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động ............................................ 22 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động......................................................................................................... 22 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định .........................22 Kết luận chương 3................................................................................... 23 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................... 24
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngay từ những năm đầu phát triển nền kinh tế thị trường Đảng đã chủ trương là: “phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm là ở các doanh nghiệp ”. Và để cụ thể hóa chủ trương này của Đảng, tại Hiến pháp năm 1992 đã có những quy định ghi nhận sự bình đẳng, bảo vệ người lao động (Điều 3, Điều 56). Từ cơ sở chủ trương của Đảng và Hiến pháp năm 1992, mà Bộ luật lao động năm 1994 (sau này là Bộ luật lao động năm 2012) và Hiến pháp năm 2013 ra đời đều có những quy định, để cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ người lao động.
Phát triển khu công nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Phát triển khu công nghiệp gắn liền với hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm đô thị lớn, thu hút lao động, tạo việc làm cho người lao động. Đặc biệt, người lao động làm việc tại các Khu công nghiệp được hưởng nhiều ưu thế hơn hẳn so với doanh nghiệp ngoài. Ðây là khu vực vừa tạo ra của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình trạng đình công, bãi công của người lao động trong nhiều doanh nghiệp ở các khu công nghiệp đã và đang gia tăng đáng kể, trong đó có nguyên nhân, quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các khu công nghiệp chưa được người sử dụng lao động thực hiện đầy đủ như: nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện việc xây dựng, đăng ký Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động và thang lương, bảng lương theo quy định, dẫn đến việc thực hiện kỷ luật lao động chưa nghiêm, chưa đúng quy định pháp luật, cơ chế đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể còn nhiều hạn chế, việc giải quyết các tranh chấp lao động thông qua con đường hòa giải, đàm phán chưa được doanh nghiệp quan tâm. Một bộ phận người lao động do có hạn chế về nhận thức nên đã bị người sử dụng lao động lợi dụng không ký kết hợp đồng lao động, hay có ký kết
1
nhưng không đảm bảo quy định, phổ biến nhất là tình trạng kéo dài thời gian thử việc...
Trong những năm qua, pháp luật điều chỉnh về các biện pháp bảo vệ người lao động đã có những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Người lao động được tự mình thực hiện quyền đình công, được thực hiện quyền tự do liên kết để bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân mình. Pháp luật đã tạo lập một hành lang pháp lý thông qua việc quy định các văn bản điều
chỉnh về lĩnh vực này. Tuy vậy, nhìn một cách khách quan, hành lang pháp lý hiện hành vẫn chưa điều chỉnh theo kịp được những yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động Việt Nam và thế giới.
Do vậy, tui chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động – qua thực tiễn các khu công nghiệp của tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những công trình nghiên cứu trước đây đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp như: nghiên cứu thực trạng đời sống của công nhân trong khu công nghiệp; nghiên cứu vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động; những vấn đề đặt ra hiện nay trong việc điều chỉnh của pháp luật bảo vệ người lao động tại các khu công nghiệp; đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật
bảo vệ người lao động trong thời gian tới... Tuy nhiên, những công trình khoa học đó đã đề cập đến phạm vi nghiên cứu quá rộng so với đề tài mà tác giả nghiên cứu hay chỉ nghiên cứu đến một lĩnh vực, trên một địa bàn cụ thể, thời gian nghiên cứu cách đây đã lâu nên chưa cập nhật được quan điểm chỉ đạo, các quy định mới của pháp luật về bảo vệ người lao động.
Trên cơ sở nghiên cứu trên, theo tác giả được biết, hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu một cách toàn diện, chuyên sâu về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng.
2
3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở của phương pháp luận là phép biện chứng duy vật; quan điểm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai luận văn, tác giả đã sử dụng đồng bộ một số các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
Phương pháp lịch sử khảo cứu các nguồn tư liệu, đặc biệt là các tư liệu về pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong các khu công nghiệp; các Báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ban quản lý Khu kinh tế, Liên đoàn lao động tỉnh Bình Định...
Phương pháp phân tích các quy phạm của luật thực định có liên quan đến tên đề tài của luận văn.
Phương pháp tổng hợp các quan điểm khác nhau về nhận thức khoa học xung quanh các khái niệm, các quy phạm pháp lý có liên quan đến bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
Phương pháp thống kê các số liệu thực tiễn trong quá trình áp dụng các quy phạm có liên quan đến tên đề tài của luận văn.
Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với các quy định pháp luật về quyền của người lao động...
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp; các Nghị quyết, chính sách ban hành của tỉnh Bình Định về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
3
- Thực tiễn bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: lý luận và thực tiễn về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Bình Định.
- Về thời gian: từ năm 2013 đến nay.
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật này tại tỉnh Bình Định để từ đó phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của người lao động trong các khu nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ đặc điểm của người lao động làm việc trong các khu công nghiệp;
- Phân tích các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động cũng như các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động trong c
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................. 2 3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 4 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................... 4 7. Bố cục của luận văn.............................................................................. 5 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH........................................................... 6 1.1. Đặc điểm của lao động làm việc trong các khu công nghiệp............ 6 1.2. Khái niệm bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp........................................................................................................ 7 1.3. Nội dung pháp luật về các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp .............................................. 7 1.3.1. Người lao động tự bảo vệ ............................................................... 7 1.3.2. Bảo đảm quyền của người lao động bằng việc ghi nhận các quyền cụ thể của người lao động......................................................................... 8 1.3.3. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua các thiết chế quản lý nhà nước ............................................................................................... 8 1.3.4. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua tổ chức công đoàn 9 1.3.5. Bảo đảm quyền của người lao động thông qua con đường tòa án10 1.4. Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp...................................................................... 10 1.4.1. Ý thức pháp luật của người lao động ........................................... 10 1.4.2. Yếu tố chính sách, pháp luật lao động ......................................... 11 1.4.3. Yếu tố năng lực quản lý nhà nước về lao động............................ 12 Kết luận chương 1................................................................................... 13
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH......15 2.1. Tình hình về hoạt động các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định......................................................................................................... 15 2.2. Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp qua thực tiễn của tỉnh Bình Định ......................... 15 2.2.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về biện pháp tự bảo vệ của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định......................................................................................................... 15 2.2.2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động bằng việc ghi nhận các quyền cụ thể của người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định .................................................................... 16 2.2.3. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động thông qua các thiết chế quản lý nhà nước..................... 17 2.2.4. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện về bảo đảm quyền của người lao động thông qua tổ chức công đoàn ........................................ 18 2.2.5. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện bảo đảm quyền của người lao động thông qua con đường tòa án .......................................... 18 Kết luận chương 2................................................................................... 19 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .............21 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động ................................... 21 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động phải dựa trên đường lối, quan điểm của Đảng trong lĩnh vực lao động .......................................................... 21 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động đặt trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ................................................................................................ 21
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động ............................................ 22 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động......................................................................................................... 22 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định .........................22 Kết luận chương 3................................................................................... 23 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................... 24
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngay từ những năm đầu phát triển nền kinh tế thị trường Đảng đã chủ trương là: “phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm là ở các doanh nghiệp ”. Và để cụ thể hóa chủ trương này của Đảng, tại Hiến pháp năm 1992 đã có những quy định ghi nhận sự bình đẳng, bảo vệ người lao động (Điều 3, Điều 56). Từ cơ sở chủ trương của Đảng và Hiến pháp năm 1992, mà Bộ luật lao động năm 1994 (sau này là Bộ luật lao động năm 2012) và Hiến pháp năm 2013 ra đời đều có những quy định, để cụ thể hóa nguyên tắc bảo vệ người lao động.
Phát triển khu công nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Phát triển khu công nghiệp gắn liền với hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm đô thị lớn, thu hút lao động, tạo việc làm cho người lao động. Đặc biệt, người lao động làm việc tại các Khu công nghiệp được hưởng nhiều ưu thế hơn hẳn so với doanh nghiệp ngoài. Ðây là khu vực vừa tạo ra của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình trạng đình công, bãi công của người lao động trong nhiều doanh nghiệp ở các khu công nghiệp đã và đang gia tăng đáng kể, trong đó có nguyên nhân, quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các khu công nghiệp chưa được người sử dụng lao động thực hiện đầy đủ như: nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện việc xây dựng, đăng ký Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động và thang lương, bảng lương theo quy định, dẫn đến việc thực hiện kỷ luật lao động chưa nghiêm, chưa đúng quy định pháp luật, cơ chế đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể còn nhiều hạn chế, việc giải quyết các tranh chấp lao động thông qua con đường hòa giải, đàm phán chưa được doanh nghiệp quan tâm. Một bộ phận người lao động do có hạn chế về nhận thức nên đã bị người sử dụng lao động lợi dụng không ký kết hợp đồng lao động, hay có ký kết
1
nhưng không đảm bảo quy định, phổ biến nhất là tình trạng kéo dài thời gian thử việc...
Trong những năm qua, pháp luật điều chỉnh về các biện pháp bảo vệ người lao động đã có những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Người lao động được tự mình thực hiện quyền đình công, được thực hiện quyền tự do liên kết để bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân mình. Pháp luật đã tạo lập một hành lang pháp lý thông qua việc quy định các văn bản điều
chỉnh về lĩnh vực này. Tuy vậy, nhìn một cách khách quan, hành lang pháp lý hiện hành vẫn chưa điều chỉnh theo kịp được những yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động Việt Nam và thế giới.
Do vậy, tui chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động – qua thực tiễn các khu công nghiệp của tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Những công trình nghiên cứu trước đây đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp như: nghiên cứu thực trạng đời sống của công nhân trong khu công nghiệp; nghiên cứu vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động; những vấn đề đặt ra hiện nay trong việc điều chỉnh của pháp luật bảo vệ người lao động tại các khu công nghiệp; đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật
bảo vệ người lao động trong thời gian tới... Tuy nhiên, những công trình khoa học đó đã đề cập đến phạm vi nghiên cứu quá rộng so với đề tài mà tác giả nghiên cứu hay chỉ nghiên cứu đến một lĩnh vực, trên một địa bàn cụ thể, thời gian nghiên cứu cách đây đã lâu nên chưa cập nhật được quan điểm chỉ đạo, các quy định mới của pháp luật về bảo vệ người lao động.
Trên cơ sở nghiên cứu trên, theo tác giả được biết, hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu một cách toàn diện, chuyên sâu về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng.
2
3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở của phương pháp luận là phép biện chứng duy vật; quan điểm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai luận văn, tác giả đã sử dụng đồng bộ một số các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
Phương pháp lịch sử khảo cứu các nguồn tư liệu, đặc biệt là các tư liệu về pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong các khu công nghiệp; các Báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ban quản lý Khu kinh tế, Liên đoàn lao động tỉnh Bình Định...
Phương pháp phân tích các quy phạm của luật thực định có liên quan đến tên đề tài của luận văn.
Phương pháp tổng hợp các quan điểm khác nhau về nhận thức khoa học xung quanh các khái niệm, các quy phạm pháp lý có liên quan đến bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
Phương pháp thống kê các số liệu thực tiễn trong quá trình áp dụng các quy phạm có liên quan đến tên đề tài của luận văn.
Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với các quy định pháp luật về quyền của người lao động...
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp; các Nghị quyết, chính sách ban hành của tỉnh Bình Định về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp.
3
- Thực tiễn bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: lý luận và thực tiễn về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Bình Định.
- Về thời gian: từ năm 2013 đến nay.
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật này tại tỉnh Bình Định để từ đó phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của người lao động trong các khu nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ đặc điểm của người lao động làm việc trong các khu công nghiệp;
- Phân tích các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động cũng như các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền của người lao động trong các khu công nghiệp;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền của người lao động trong c
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links