Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA
VỢ VÀ CHỒNG KHI LY HÔN
7
1.1. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
chung, tài sản riêng của vợ chồng khi ly hôn
7
1.1.1. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
chung của vợ chồng
7
1.1.2. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của vợ chồng
18
1.1.3. Căn cứ xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất của
vợ chồng trong một số trường hợp đặc biệt
21
1.2. Nguyên tắc chung giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử
dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn
26
1.2.1. Tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chồng đạt được trên cơ sở
hòa giải
26
1.2.2. Nguyên tắc chia đôi tài sản chung là nhà ở và quyền sử dụng
đất của vợ chồng, bảo đảm quyền có chỗ ở cho các đương sự
sau khi ly hôn
27
1.2.3. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ và con
chưa thành niên
29 1.2.4. Nguyên tắc bảo đảm chức năng công dụng của nhà ở và quyền
sử dụng đất; bảo đảm lợi ích chính đáng của sản xuất, kinh
doanh và nghề nghiệp
31
1.2.5. Nguyên tắc chia tài sản bằng hiện vật hay theo giá trị 33
1.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất khi
ly hôn
34
1.3.1. Cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở 34
1.3.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất
khi ly hôn thông qua Tòa án
39
1.4. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử
dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn
41
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP VỀ NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA VỢ VÀ
CHỒNG KHI LY HÔN
43
2.1. Tình hình chung về giải quyết tranh chấp nhà ở, quyền sử
dụng đất khi ly hôn trong thực tiễn xét xử tại Tòa án
43
2.2. Một số trường hợp cơ bản giải quyết tranh chấp nhà ở và
quyền sử dụng đất giữa vợ chồng trong các vụ án ly hôn
46
2.2.1. Giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của vợ hay của chồng
46
2.2.2. Giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
chung của vợ chồng
51
2.2.3. Giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
mà vợ chồng thuê của nhà nước
55
2.2.4. Giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất trong
trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình
59
2.2.5. Giải quyết tranh chấp liên quan đến nhà ở, quyền sử dụng đất
là tài sản của người khác mà vợ chồng đang quản lý, sử dụng
63 hợp pháp
2.2.6. Giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất liên quan
đến thế chấp
70
Chương 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC BẤT CẤP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
GIỮA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN
78
3.1. Những vướng mắc bất cập trong việc giải quyết tranh chấp
nhà ở, quyền sử dụng đất giữa vợ chồng khi ly hôn
78
3.1.1. Những vướng mắc bất cập về pháp luật 78
3.1.2. Công tác tổ chức và thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 84
3.1.3. Nhận thức pháp luật của đương sự 86
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong
giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất trong các
vụ án ly hôn
87
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về hôn nhân gia đình và pháp luật liên quan 87
3.2.2. Hoàn thiện về mặt tổ chức và thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 89
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ)
cho thấy gắn liền với việc giải quyết các quan hệ nhân thân là các quan hệ về
tài sản của vợ chồng mà cụ thể là việc xác định tài sản chung, tài sản riêng
của vợ chồng… Có thể nói, trong vụ kiện ly hôn có yêu cầu chia tài sản là
nhà, đất luôn là loại việc thường xảy ra tranh chấp gay gắt. Bởi vì đối với
người Việt Nam, nhà ở và quyền sử dụng đất có ý nghĩa rất quan trọng không
chỉ về mặt giá trị mà đó là nơi trú ngụ, là nguồn sống, nguồn kinh tế cơ bản,
chủ yếu của bản thân và gia đình. Ngoài ra, việc phân chia nhà ở và quyền sử
dụng đất khi ly hôn không chỉ đụng chạm đến quyền lợi thiết thân của các bên
đương sự về mặt vật chất mà còn liên quan đến quyền lợi của người thứ ba,
thậm chí của Nhà nước. Cho nên nếu giải quyết vấn đề này không hợp tình,
hợp lý sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của cá nhân, gây nên tình trạng
mất đoàn kết giữa các bên đương sự, đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích chung
của xã hội.
Do đó muốn giải quyết đúng đắn vấn đề tranh chấp nhà ở và quyền sử
dụng đất khi ly hôn, Tòa án phải tiến hành điều tra, tìm hiểu tâm tư, nguyện
vọng của các bên đương sự, phải nắm vững nguồn gốc nhà và đất, hoàn cảnh
sống của con cái, tình trạng sinh sống cụ thể của gia đình mới có thể ra quyết
định đúng đắn trong mỗi bản án của mình. Ngoài ra, trong việc áp dụng pháp
luật, Tòa án cũng phải xem xét kỹ lưỡng, vận dụng nhiều văn bản quy phạm
pháp luật không chỉ là Luật HN&GĐ, Luật Đất đai (LĐĐ) mà còn phải xem
xét Bộ luật Dân sự (BLDS), Luật Nhà ở, Luật Cư trú… và các văn bản hướng
dẫn thi hành.
Trong giai đoạn hiện nay, việc giải quyết đúng đắn các vụ kiện ly hôn
về tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt to lớn. Việc giải quyết tranh chấp về bất động sản khi ly hôn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ
bản của Luật HN&GĐ như: Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng, nguyên
tắc bảo đảm quyền lợi của người vợ và con chưa thành niên, nguyên tắc bảo
vệ bà mẹ và trẻ em… khẳng định quyền sở hữu của cá nhân trong BLDS,
đồng thời đảm bảo sự công bằng về lợi ích của các bên đương sự, góp phần
bình ổn xã hội dân sự, đảm bảo thống nhất quản lý đất đai của nhà nước.
Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh
chấp nhà ở và quyền sử dụng đất trong các vụ án ly hôn gặp nhiều khó khăn
và hạn chế. Một phần do quy định chồng chéo của các văn bản pháp luật, một
phần do trình độ yếu kém, chưa đồng đều của các cán bộ Tòa án. Điều đó, dẫn
đến tình trạng các đương sự không đồng ý với bản án sơ thẩm và nộp đơn
phúc thẩm tạo nên sự quá tải của tòa cấp phúc thẩm, từ đó kéo theo một số hệ
lụy khác như: Việc giải quyết án chậm, kém chất lượng, gây tốn kém tiền của,
công sức…
Nhận thấy việc giải quyết các tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất
trong các vụ án ly hôn có vai trò quan trọng, là một đề tài phong phú, có ý
nghĩa thiết thực trong đời sống nên tui đã lựa chọn đề tài "Pháp luật về giải
quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất khi ly hôn" làm luận văn thạc
sĩ của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tà
Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các qui
định của luật thực định về giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất
của vợ chồng khi ly hôn, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải
quyết các tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất trong hoạt động xét xử ly
hôn của Tòa án. Từ đó, tìm hiểu những qui định bất cập, chưa cụ thể, trên cơ
sở đó có những nhận xét, kiến nghị về hướng hoàn thiện pháp luật trong việc
giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn.
Luận văn được thực hiện với các nhiệm vụ sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA
VỢ VÀ CHỒNG KHI LY HÔN
7
1.1. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
chung, tài sản riêng của vợ chồng khi ly hôn
7
1.1.1. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
chung của vợ chồng
7
1.1.2. Căn cứ pháp lý xác định nhà ở, quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của vợ chồng
18
1.1.3. Căn cứ xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất của
vợ chồng trong một số trường hợp đặc biệt
21
1.2. Nguyên tắc chung giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử
dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn
26
1.2.1. Tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chồng đạt được trên cơ sở
hòa giải
26
1.2.2. Nguyên tắc chia đôi tài sản chung là nhà ở và quyền sử dụng
đất của vợ chồng, bảo đảm quyền có chỗ ở cho các đương sự
sau khi ly hôn
27
1.2.3. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ và con
chưa thành niên
29 1.2.4. Nguyên tắc bảo đảm chức năng công dụng của nhà ở và quyền
sử dụng đất; bảo đảm lợi ích chính đáng của sản xuất, kinh
doanh và nghề nghiệp
31
1.2.5. Nguyên tắc chia tài sản bằng hiện vật hay theo giá trị 33
1.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất khi
ly hôn
34
1.3.1. Cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở 34
1.3.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất
khi ly hôn thông qua Tòa án
39
1.4. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử
dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn
41
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP VỀ NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA VỢ VÀ
CHỒNG KHI LY HÔN
43
2.1. Tình hình chung về giải quyết tranh chấp nhà ở, quyền sử
dụng đất khi ly hôn trong thực tiễn xét xử tại Tòa án
43
2.2. Một số trường hợp cơ bản giải quyết tranh chấp nhà ở và
quyền sử dụng đất giữa vợ chồng trong các vụ án ly hôn
46
2.2.1. Giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
riêng của vợ hay của chồng
46
2.2.2. Giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
chung của vợ chồng
51
2.2.3. Giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất là tài sản
mà vợ chồng thuê của nhà nước
55
2.2.4. Giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất trong
trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình
59
2.2.5. Giải quyết tranh chấp liên quan đến nhà ở, quyền sử dụng đất
là tài sản của người khác mà vợ chồng đang quản lý, sử dụng
63 hợp pháp
2.2.6. Giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất liên quan
đến thế chấp
70
Chương 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC BẤT CẤP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở, QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
GIỮA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN
78
3.1. Những vướng mắc bất cập trong việc giải quyết tranh chấp
nhà ở, quyền sử dụng đất giữa vợ chồng khi ly hôn
78
3.1.1. Những vướng mắc bất cập về pháp luật 78
3.1.2. Công tác tổ chức và thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 84
3.1.3. Nhận thức pháp luật của đương sự 86
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong
giải quyết tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất trong các
vụ án ly hôn
87
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về hôn nhân gia đình và pháp luật liên quan 87
3.2.2. Hoàn thiện về mặt tổ chức và thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 89
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ)
cho thấy gắn liền với việc giải quyết các quan hệ nhân thân là các quan hệ về
tài sản của vợ chồng mà cụ thể là việc xác định tài sản chung, tài sản riêng
của vợ chồng… Có thể nói, trong vụ kiện ly hôn có yêu cầu chia tài sản là
nhà, đất luôn là loại việc thường xảy ra tranh chấp gay gắt. Bởi vì đối với
người Việt Nam, nhà ở và quyền sử dụng đất có ý nghĩa rất quan trọng không
chỉ về mặt giá trị mà đó là nơi trú ngụ, là nguồn sống, nguồn kinh tế cơ bản,
chủ yếu của bản thân và gia đình. Ngoài ra, việc phân chia nhà ở và quyền sử
dụng đất khi ly hôn không chỉ đụng chạm đến quyền lợi thiết thân của các bên
đương sự về mặt vật chất mà còn liên quan đến quyền lợi của người thứ ba,
thậm chí của Nhà nước. Cho nên nếu giải quyết vấn đề này không hợp tình,
hợp lý sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của cá nhân, gây nên tình trạng
mất đoàn kết giữa các bên đương sự, đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích chung
của xã hội.
Do đó muốn giải quyết đúng đắn vấn đề tranh chấp nhà ở và quyền sử
dụng đất khi ly hôn, Tòa án phải tiến hành điều tra, tìm hiểu tâm tư, nguyện
vọng của các bên đương sự, phải nắm vững nguồn gốc nhà và đất, hoàn cảnh
sống của con cái, tình trạng sinh sống cụ thể của gia đình mới có thể ra quyết
định đúng đắn trong mỗi bản án của mình. Ngoài ra, trong việc áp dụng pháp
luật, Tòa án cũng phải xem xét kỹ lưỡng, vận dụng nhiều văn bản quy phạm
pháp luật không chỉ là Luật HN&GĐ, Luật Đất đai (LĐĐ) mà còn phải xem
xét Bộ luật Dân sự (BLDS), Luật Nhà ở, Luật Cư trú… và các văn bản hướng
dẫn thi hành.
Trong giai đoạn hiện nay, việc giải quyết đúng đắn các vụ kiện ly hôn
về tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt to lớn. Việc giải quyết tranh chấp về bất động sản khi ly hôn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ
bản của Luật HN&GĐ như: Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng, nguyên
tắc bảo đảm quyền lợi của người vợ và con chưa thành niên, nguyên tắc bảo
vệ bà mẹ và trẻ em… khẳng định quyền sở hữu của cá nhân trong BLDS,
đồng thời đảm bảo sự công bằng về lợi ích của các bên đương sự, góp phần
bình ổn xã hội dân sự, đảm bảo thống nhất quản lý đất đai của nhà nước.
Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh
chấp nhà ở và quyền sử dụng đất trong các vụ án ly hôn gặp nhiều khó khăn
và hạn chế. Một phần do quy định chồng chéo của các văn bản pháp luật, một
phần do trình độ yếu kém, chưa đồng đều của các cán bộ Tòa án. Điều đó, dẫn
đến tình trạng các đương sự không đồng ý với bản án sơ thẩm và nộp đơn
phúc thẩm tạo nên sự quá tải của tòa cấp phúc thẩm, từ đó kéo theo một số hệ
lụy khác như: Việc giải quyết án chậm, kém chất lượng, gây tốn kém tiền của,
công sức…
Nhận thấy việc giải quyết các tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất
trong các vụ án ly hôn có vai trò quan trọng, là một đề tài phong phú, có ý
nghĩa thiết thực trong đời sống nên tui đã lựa chọn đề tài "Pháp luật về giải
quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất khi ly hôn" làm luận văn thạc
sĩ của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tà
Mục đích của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các qui
định của luật thực định về giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất
của vợ chồng khi ly hôn, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải
quyết các tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất trong hoạt động xét xử ly
hôn của Tòa án. Từ đó, tìm hiểu những qui định bất cập, chưa cụ thể, trên cơ
sở đó có những nhận xét, kiến nghị về hướng hoàn thiện pháp luật trong việc
giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn.
Luận văn được thực hiện với các nhiệm vụ sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links