Link tải luận văn miễn phí cho ae
Quảng Trị
Miêu tả:126 tr.
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu pháp luật Việt Nam từ quá khứ, hiện tại về phòng, chống bạo lực gia đình và một số quy định của một số nước để so sánh, đối chiếu. Nghiên cứu các căn cứ pháp lý về phòng, chống bạo lực gia đình. Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Trị qua một số vụ việc cụ thể, từ đó tìm hiểu các vướng mắc, bất cập còn tồn tại và đề xuất hướng hoàn thiện.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bạo lực gia đình là vấn đề xâm phạm đến quyền con người, bạo lực gia
đình đã tồn tại từ lâu đời trong xã hội Việt Nam và diễn ra hầu hết các tầng
lớp trong xã hội, ở cả nông thôn, thành thị với mức độ trầm trọng. Bạo lực gia
đình ảnh hưởng nghiệm trọng đến thể chất, tình cảm, tài chính của nạn nhân,
xã hội và cộng đồng, mà trong đó chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Trong những
năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác đấu tranh phòng,
chống bạo lực gia đình. Từ năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã ký kết gia
nhập Công ước về loại bỏ các hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW),
ban hành các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh các vấn đề có
liên quan đến bạo lực gia đình như Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Luật Dân sự,
Luật Hôn nhân và Gia đình,…Tuy nhiên, những văn bản này mới dừng lại ở
mức độ phòng ngừa, chưa có các chế định cụ thể, áp đặt đối với vấn đề bạo
lực gia đình. Năm 2006, Luật Bình đẳng giới được thông qua quy định vấn đề
bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống và chi tiết về trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân nhằm đảm bảo những
nguyên tắc này. Tiếp theo là Luật phòng, chống bạo lực gia đình được thông
qua năm 2007 đã nêu lên một thông điệp rõ ràng bạo lực gia đình là không thể
chấp nhận được và không thể coi đó là chuyện riêng tư của mỗi gia đình mà
đã được pháp luật công nhận và bảo vệ, luật này đã đưa ra những biện pháp
bảo vệ để ngăn không cho bạo lực xảy ra giữa các thành viên trong gia đình.
Việc ra đời của Luật phòng, chống bạo lực gia đình là một trong những công
cụ pháp lý để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, là cơ sở pháp lý để nâng cao
vai trò, hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình của Việt Nam.
Quá trình áp dụng và triển khai thực hiện luật về cơ bản đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ, vấn đề bạo lực gia đình đã được nhìn nhận một
cách thực sự và góp phần vào việc hạn chế áp lực của truyền thống văn hóa và
niềm tin vào sức mạnh của gia đình. Tuy nhiên, theo Báo cáo nghiên cứu
quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ
Việt Nam và Liên hợp quốc công bố ngày 25/11/2011, cứ ba phụ nữ có gia
đình hay đã từng có gia đình thì có một người (34%) cho biết họ đã từng bị
chồng mình bạo hành thể xác hay tình dục. Số phụ nữ có hay từng có gia
đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9%.
Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng –
thể xác, tình dục và tinh thần, thì có hơn một nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho
biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đình kể trên.
Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm
dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác lạm dụng [45].
Đối với tỉnh Quảng Trị, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác
phòng, chống bạo lực gia đình, cụ thể năm 2011 đã ban hành 655 văn bản chỉ
đạo, lãnh đạo có liên quan đến bạo lực gia đình, trong đó: 70 văn bản chỉ đạo
của Đảng uỷ về phòng, chống BLGĐ, 47 văn bản chỉ đạo của Hội đồng nhân
về phòng, chống BLGĐ, 103 văn bản chỉ đạo của UBND về phòng, chống
BLGĐ, 59 văn bản chỉ đạo của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên,
51 quyết định thành lập Ban chỉ đạo về phòng, chống BLGĐ, 325 quyết định
thành lập nhóm phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên, tình hình bạo lực
gia đình không những không giảm mà còn có chiều hướng gia tăng. Theo số
liệu thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh thì trong năm 2011
đã xảy ra 1.632 vụ bạo lực gia đình, trong đó số vụ bạo lực gia đình đối với
phụ nữ là 1.290, chiếm đến 79,04%. Số vụ việc về về hôn nhân gia đình, ly
hôn tăng cao và hầu hết người vợ là nguyên đơn. Năm 2006, Tòa án nhân dân
tỉnh Quảng Trị đã xét xử 397 vụ ly hôn, trong đó có 268 vụ do đánh đập
ngược đãi (chiếm 66%). Năm 2010 tại các địa phương trong tỉnh đã có 550 vụ
án hôn nhân và gia đình, đến 30/12/2011 trên địa bàn tỉnh có 657 vụ, án hôn
nhân cao nhất là Vĩnh Linh 167 vụ, Thành phố Đông Hà 149 vụ (bình quân
có 1,8 cặp kết hôn có 1 cặp ly hôn). Nguyên nhân do xung đột, mâu thuẫn vợ
chồng chiếm 70% [40,41].
Qua số liệu trên đây cho thấy, việc ra đời của Luật phòng, chống bạo
lực gia đình vẫn chưa góp phần thiết thực vào việc hạn chế tình trạng bạo
lực gia đình đang diễn ra trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị nói riêng.
Nhằm đánh giá một cách có hiệu quả tính thực thi của pháp luật về
phòng, chống bạo lực gia đình qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị, xác định được
những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân và có hướng đề xuất sửa đổi, bổ sung để
đảm bảo tính thực thi của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, góp
phần hạn chế tối đa tình trạng bạo lực gia đình đang diễn ra trên địa bàn
Quảng Trị, tui đã chọn đề tài “Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình
(qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách đầy đủ và hệ thống về pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình
và thực tiễn áp dụng luật trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, các nghiên cứu chủ yếu
về các vấn đề chung của bạo lực gia đình như: Kết quả từ nghiên cứu quốc gia
về bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam của Tổng cục Thống kê Việt Nam;
Bạo lực gia đình và hệ quả của nó tại một số tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên
của ThS Lê Thị Nga; Tổng quan về bạo lực và pháp luật phòng, chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ, trẻ em của TS. Nguyễn Thị Kim Phụng; Bạo lực
gia đình đối với phụ nữ - nhìn từ góc độ pháp lý của ThS. Nguyễn Thị Thanh
Hải; Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quảng Trị
Miêu tả:126 tr.
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu pháp luật Việt Nam từ quá khứ, hiện tại về phòng, chống bạo lực gia đình và một số quy định của một số nước để so sánh, đối chiếu. Nghiên cứu các căn cứ pháp lý về phòng, chống bạo lực gia đình. Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Trị qua một số vụ việc cụ thể, từ đó tìm hiểu các vướng mắc, bất cập còn tồn tại và đề xuất hướng hoàn thiện.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bạo lực gia đình là vấn đề xâm phạm đến quyền con người, bạo lực gia
đình đã tồn tại từ lâu đời trong xã hội Việt Nam và diễn ra hầu hết các tầng
lớp trong xã hội, ở cả nông thôn, thành thị với mức độ trầm trọng. Bạo lực gia
đình ảnh hưởng nghiệm trọng đến thể chất, tình cảm, tài chính của nạn nhân,
xã hội và cộng đồng, mà trong đó chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Trong những
năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác đấu tranh phòng,
chống bạo lực gia đình. Từ năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã ký kết gia
nhập Công ước về loại bỏ các hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW),
ban hành các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh các vấn đề có
liên quan đến bạo lực gia đình như Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Luật Dân sự,
Luật Hôn nhân và Gia đình,…Tuy nhiên, những văn bản này mới dừng lại ở
mức độ phòng ngừa, chưa có các chế định cụ thể, áp đặt đối với vấn đề bạo
lực gia đình. Năm 2006, Luật Bình đẳng giới được thông qua quy định vấn đề
bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống và chi tiết về trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân nhằm đảm bảo những
nguyên tắc này. Tiếp theo là Luật phòng, chống bạo lực gia đình được thông
qua năm 2007 đã nêu lên một thông điệp rõ ràng bạo lực gia đình là không thể
chấp nhận được và không thể coi đó là chuyện riêng tư của mỗi gia đình mà
đã được pháp luật công nhận và bảo vệ, luật này đã đưa ra những biện pháp
bảo vệ để ngăn không cho bạo lực xảy ra giữa các thành viên trong gia đình.
Việc ra đời của Luật phòng, chống bạo lực gia đình là một trong những công
cụ pháp lý để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, là cơ sở pháp lý để nâng cao
vai trò, hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình của Việt Nam.
Quá trình áp dụng và triển khai thực hiện luật về cơ bản đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ, vấn đề bạo lực gia đình đã được nhìn nhận một
cách thực sự và góp phần vào việc hạn chế áp lực của truyền thống văn hóa và
niềm tin vào sức mạnh của gia đình. Tuy nhiên, theo Báo cáo nghiên cứu
quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ
Việt Nam và Liên hợp quốc công bố ngày 25/11/2011, cứ ba phụ nữ có gia
đình hay đã từng có gia đình thì có một người (34%) cho biết họ đã từng bị
chồng mình bạo hành thể xác hay tình dục. Số phụ nữ có hay từng có gia
đình hiện đang phải chịu một trong hai hình thức bạo hành này chiếm 9%.
Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo hành chính trong đời sống vợ chồng –
thể xác, tình dục và tinh thần, thì có hơn một nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho
biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình thức bạo lực gia đình kể trên.
Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm
dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác lạm dụng [45].
Đối với tỉnh Quảng Trị, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác
phòng, chống bạo lực gia đình, cụ thể năm 2011 đã ban hành 655 văn bản chỉ
đạo, lãnh đạo có liên quan đến bạo lực gia đình, trong đó: 70 văn bản chỉ đạo
của Đảng uỷ về phòng, chống BLGĐ, 47 văn bản chỉ đạo của Hội đồng nhân
về phòng, chống BLGĐ, 103 văn bản chỉ đạo của UBND về phòng, chống
BLGĐ, 59 văn bản chỉ đạo của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên,
51 quyết định thành lập Ban chỉ đạo về phòng, chống BLGĐ, 325 quyết định
thành lập nhóm phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên, tình hình bạo lực
gia đình không những không giảm mà còn có chiều hướng gia tăng. Theo số
liệu thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh thì trong năm 2011
đã xảy ra 1.632 vụ bạo lực gia đình, trong đó số vụ bạo lực gia đình đối với
phụ nữ là 1.290, chiếm đến 79,04%. Số vụ việc về về hôn nhân gia đình, ly
hôn tăng cao và hầu hết người vợ là nguyên đơn. Năm 2006, Tòa án nhân dân
tỉnh Quảng Trị đã xét xử 397 vụ ly hôn, trong đó có 268 vụ do đánh đập
ngược đãi (chiếm 66%). Năm 2010 tại các địa phương trong tỉnh đã có 550 vụ
án hôn nhân và gia đình, đến 30/12/2011 trên địa bàn tỉnh có 657 vụ, án hôn
nhân cao nhất là Vĩnh Linh 167 vụ, Thành phố Đông Hà 149 vụ (bình quân
có 1,8 cặp kết hôn có 1 cặp ly hôn). Nguyên nhân do xung đột, mâu thuẫn vợ
chồng chiếm 70% [40,41].
Qua số liệu trên đây cho thấy, việc ra đời của Luật phòng, chống bạo
lực gia đình vẫn chưa góp phần thiết thực vào việc hạn chế tình trạng bạo
lực gia đình đang diễn ra trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị nói riêng.
Nhằm đánh giá một cách có hiệu quả tính thực thi của pháp luật về
phòng, chống bạo lực gia đình qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị, xác định được
những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân và có hướng đề xuất sửa đổi, bổ sung để
đảm bảo tính thực thi của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, góp
phần hạn chế tối đa tình trạng bạo lực gia đình đang diễn ra trên địa bàn
Quảng Trị, tui đã chọn đề tài “Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình
(qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách đầy đủ và hệ thống về pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình
và thực tiễn áp dụng luật trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, các nghiên cứu chủ yếu
về các vấn đề chung của bạo lực gia đình như: Kết quả từ nghiên cứu quốc gia
về bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam của Tổng cục Thống kê Việt Nam;
Bạo lực gia đình và hệ quả của nó tại một số tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên
của ThS Lê Thị Nga; Tổng quan về bạo lực và pháp luật phòng, chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ, trẻ em của TS. Nguyễn Thị Kim Phụng; Bạo lực
gia đình đối với phụ nữ - nhìn từ góc độ pháp lý của ThS. Nguyễn Thị Thanh
Hải; Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links