phudung36

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm và vai trò của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Tìm hiểu thực trạng pháp luật của vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam trên cơ sở có so sánh và đối chiếu với pháp luật nước ngoài về vấn đề này, từ đó tìm ra vướng mắc và khó khăn trong vấn đề này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, đề xuất các phương hướng và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN
6
1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo đảm tiền vay là bất
động sản
7
1.2. Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là
bất động sản
19
1.3. Mục đích của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất
động sản
25
1.4. Yêu cầu của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất
động sản
26
1.5. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI Ơ ̉ VIỆT NAM
33
2.1. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất
động sản của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
36
2.2. Phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động
sản của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
43
2.2.1. Phương thư ́ c tho ̉ a thuậ n 44
2.2.2. Phương thư ́ c xư ̉ ly ́ tà i sả n bả o đả m tiề n vay là bấ t đô ̣ ng sả n
trong trươ ̀ ng hơ ̣ p không co ́ tho ̉ a thuậ n
47
2.2.2.1. Phương thư ́ c bá n tà i sả n 47
2.2.2.2. Phương thư ́ c nhậ n chí nh tà i sả n bả o đả m tiề n vay để thay
thế cho việ c thư ̣ c hiệ n nghĩ a vu ̣ đươ ̣ c bả o đả m
51
2.2.2.3. Khơ ̉ i kiệ n ra to ̀ a á n 53
2.3. Chủ thể tham gia quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
là bất động sản của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
68
2.4. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản
của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
73
2.5. Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay là bất động sản của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
74
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CU ̉ A NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI Ơ ̉ VIỆT NAM
78
3.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay là bất động sản của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
78
3.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về
xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản
81
3.3. Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử
lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản ở Việt Nam
83
KẾT LUẬN 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi, hội nhập để phát
triển mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã có sự chuyển biến tích
cực, từng bước hòa nhịp và bắt kịp với thị trường quốc tế. Đặc biệt hoạt động
tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kể đáp ứng được nhu cầu hội nhập của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh
những thành tựu đã đạt được, các ngân hàng thương mại đang lâm vào tình
trạng không hiệu quả về tài chính, rõ rệt nhất là tình hình nợ quá hạn trong
những năm gần đây có xu hướng tăng lên, gây áp lực đối với nền kinh tế.
Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan trọng nhằm thực hiện nghĩa vụ trả
nợ của người vay mà cũng nhằm bảo đảm vốn đối với ngân hàng thương mại.
Ở Pháp, Bô ̣ luậ t Dân sư ̣ , mô ̣ t sô ́ đạ o luậ t khá c cu ̃ ng quy đị nh rấ t nhiề u về bả o
đả m thực hiện nghĩa vụ dân sự, bảo đảm tiề n vay, tài sản bảo đảm tiền vay và
xư ̉ ly ́ tà i sả n bảo đảm tiền vay . Bô ̣ luậ t D ân sư ̣ cu ̉ a Nga năm 1995, Luậ t về
cầ m cô ́ bấ t đô ̣ ng sả n cu ̉ a Nga năm 1998 cũng có các quy đị nh đề cậ p về vấ n đề
này. Hiện nay, pháp luật Việt Nam về bảo đảm tiền vay vẫn còn chưa chặt chẽ
hay có những quy định còn quá cởi mở, trao quyền chủ động lớn cho các tổ
chức tín dụng và các doanh nghiệp trong quá trình thỏa thuận các biện pháp bảo
đảm nợ cũng như mở rộng quyền cho các tổ chức tín dụng, bao gồm cả vấn đề
xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên, nợ quá hạn vẫn là vấn đề tồn tại nóng bỏng của các ngân
hàng thương mại hiện nay. Cơ chế thu hồi nợ quá hạn chủ yếu là xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay của khách hàng. Nhưng hiện nay, xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay là vấn đề nan giải khó giải quyết, dẫn đến hàng nghìn tỷ đồng vốn của các
ngân hàng thương mại đang bị "chôn" trong các tài sản cầm cố, thế chấp mà
vẫn chưa được xử lý. Đây cu ̃ ng là vấ n đề đau đầ u cu ̉ a cá c ngân hà ng ơ ̉ c ác
nươ ́ c co ́ hệ thô ́ ng ngân hà ng phá t triể n mạ nh như My ̃ , Pháp... Tình trạng này
là do tồn tại bất cập từ nhiều phía: từ các văn bản pháp luật, các cơ quan chủ
quản và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay để thu hồi nợ trong các ngân hàng thương mại.
Theo pháp luật Việt Nam, các loại tài sản đưa ra để bảo đảm tiền vay
rất phong phú và đa dạng (có thể là động sản, bất động sản, quyền tài sản…).
Đặc biệt về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản của ngân hàng
thương mại ở Việt Nam hiệ n nay rấ t phư ́ c tạ p , đươ ̣ c điề u chỉ nh bơ ̉ i nhiề u văn
bản pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng...
Hơn nư ̃ a, pháp luật hiện hành đã có những quy định cụ thể về thế chấp
tài sản là bấ t đô ̣ ng sả n hình thành trong tương lai , nhưng chưa co ́ quy định cu ̣
thể về việc bán và xử lý tà i sản bả o đả m là bấ t đô ̣ ng sả n hì nh thà nh trong
tương lai. Vì vậ y , áp dụng đúng, linh hoạ t các quy định pháp luật cũng như
đưa ra các giải pháp hoàn thiện các vấn đề còn thiếu đồng bộ, không phù hợp
của hệ thống pháp luật trong việc xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản là vấn
đề đang được đặt ra cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Chính những lý do kể trên đã giúp học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật
về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại
ở Việt Nam" làm luận văn thạc sỹ luật học . Với đề tài này, học viên mong
muốn được tiếp tục nghiên cứu những vấ n đề ly ́ luậ n , thư ̣ c trạ ng pháp luật về
xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở
Việt Nam. Qua đó phân tích, đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó học viên đưa
ra các kiến nghị và có giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về
xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở
Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiệ n nay có nhiề u sách tậ p trung tì m hiể u và nghiên cứu các vấn đề
xung quanh tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay . Như:
giáo trình, sách tham khảo của các trươ ̀ ng Đạ i ho ̣ c Quô ́ c gia , Đạ i ho ̣ c Luậ t Hà
Nô ̣ i, Học việ n Ngân hà ng, Học việ n Tài chính... Trong giới luật học , nhiều tác
giả lựa chọn pháp luật về xư ̉ ly ́ tà i sả n bả o đả m tiề n vay là đề tài nghiên cứu
dươ ́ i go ́ c đô ̣ ly ́ luậ n , như Luậ n á n tiế n s ĩ "Như ̃ ng gia ̉ i pha ́ p ba ̉ o đa ̉ m tiề n vay
của ngân ha ̀ ng thương ma ̣ i ", của Nguyễ n Như Minh , Trường Đại học Tài
chính - Kế toán, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996; nhiề u luậ n văn thạ c s ĩ đã đề
cậ p đế n vấ n đề chế đô ̣ phá p ly ́ về xư ̉ ly ́ tà i sả n đả m bả o tiề n vay cu ̉ a cá c tô ̉
chư ́ c tí n du ̣ ng hay cá c ngân hà ng ; cũng như các bài viết mang tính nghiên cứu
trao đổi của các chuyên gia pháp lý đăng trên các tạp chí chuyên ngành : Tạp
chí Ngân hà ng , Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp điện tử, Thời báo Kinh tế Việt Nam, website cu ̉ a Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam , website cu ̉ a Hiệ p hô ̣ i Ngân hà ng Việ t Nam . Hơn
nư ̃ a, nhiều hội thảo của Bô ̣ Tài chính , Hiệ p hô ̣ i Ngân hà ng đã được tổ chức
nhằm tháo gỡ và giải quyết các vướng mắc về tà i sả n bả o đả m tiề n vay và xư ̉
lý tài sản bảo đảm tiền vay .
Tuy nhiên, giáo trình , sách tham khảo , các đề tài , như ̃ ng bà i viế t và
nhiề u buô ̉ i hô ̣ i thả o... đều nghiên cứu khái quát chung về xử lý tài sản bảo đảm
tiề n vay cu ̃ ng như đưa ra như ̃ ng giả i phá p , phương hươ ́ ng hoà n thiệ n pháp luật
chung mang tí nh bao tru ̀ m về tà i sả n bảo đảm tiền vay nói chung , xư ̉ ly ́ tà i sả n
bảo đả m tiề n vay no ́ i riêng . Thư ̣ c tế chưa co ́ nghiên cư ́ u nà o thư ̣ c sư ̣ chuyên
sâu về vấ n đề xư ̉ ly ́ tà i sả n bả o đả m tiề n vay là bấ t đô ̣ ng sả n đô ́ i vơ ́ i ngân
hàng thương mại . Chính vì vậy luận văn "Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm
tiề n vay la ̀ bâ ́ t đô ̣ ng sa ̉ n của ngân hàng thương mại ở Việ t Nam" là một đề
tài nghi ên cư ́ u mang tí nh cấ p t hiế t nhằ m go ́ p phầ n và o việ c nghiên cư ́ u , hoàn
thiệ n phá p luậ t về vấ n đề nà y phu ̀ hơ ̣ p vơ ́ i thư ̣ c tiễ n phát triển của đất nước.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận về xử lý tài
sản bảo đảm tiền vay là bất động sản cũng như góp phần nâng cao hiệu quả
của công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng
thương mại ở Việt Nam.
Để đạt được mục đích đó, luận văn phải giải quyết được các nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luậ n liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm
tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam như: khái
niệm, đặc điểm và vai trò của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động
sản của ngân hà ng thương mại ở Việt Nam.
- Tìm hiểu thực trạng pháp luật của vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam trên cơ sơ ̉ co ́ so
sánh và đối chiếu với pháp luật nước ngoài về vấn đề này , từ đó tìm ra vướng
mắc và khó khăn trong vấn đề này.
- Trên cơ sở nghiên cư ́ u ly ́ luậ n , đánh giá thực trạng pháp luật , luậ n
văn đề xuấ t các phương hướng và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về
xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hà ng thương mại ở
Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích số liệu; kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn tư duy logic để phân tích chứng minh... các nội dung
trong luậ n văn .
5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng
thương mại ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay là bất động sản; thực trạng pháp luật về xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và các
kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là
bất động sản.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là
bất động sản của ngân hà ng thương mại ở Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay là bất động sản của ngân hà ng thương mại ở Việt Nam.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

giang1977

Member
Re: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

làm ơn cho minh xin tài liệu này, thanks
 

giang1977

Member
Re: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Bạn ơi cho minh xin tài liệu này nhé "PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM" Thank bạn rất nhiều
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top