duythuc_manu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Du lịch học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Trình bày cơ sở lý luận về : tài nguyên du lịch; loại hình du lịch; sản phẩm du lịch. Nghiên cứu thực trạng phát triển các loại hình du lịch trên Vịnh Hạ Long, bao gồm: Tài nguyên du lịch vịnh Hạ Long; Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch; Các loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long; Sự gia tăng của loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long; Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long. Đề ra các giải pháp phát triển các loại hình du lịch trên vịnh Hà Long
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn vì vậy du lịch biển
có vị trí đặc biệt trong Chiến lược quốc gia về du lịch, đồng thời góp phần
quan trọng cho phát triển kinh tế biển để thực hiện mục tiêu “Đến năm
2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên
nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại;
sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm
bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và
thế giới” [32].
Trong hệ thống du lịch biển Việt Nam, vịnh Hạ Long được du khách
trong nước và quốc tế biết đến như một địa danh du lịch hấp dẫn của vùng
duyên hải Bắc Bộ - Việt Nam.
Ngay từ năm 1962, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể
thao và du lịch) đã xếp hạng vịnh Hạ Long là di tích danh thắng cấp quốc
gia. Vịnh Hạ Long cũng đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên hợp quốc (UNESCO) hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên thế
giới về các giá trị thẩm mỹ (năm 1994) và giá trị địa chất, địa mạo (năm
2000) mang tính toàn cầu nổi bật. Với cảnh quan đặc sắc, năm 2003 vịnh
Hạ Long cũng đã được Câu lạc bộ các Vịnh đẹp nhất thế giới xếp hạng và
chính thức công nhận là 1 trong 29 Vịnh đẹp của thế giới.
Bên cạnh các giá trị đã được công nhận, vịnh Hạ Long còn được
biết đến bởi vùng non nước huyền thoại có lịch sử phát triển lâu đời với
dấu ấn rõ nét của nền văn hóa Hạ Long, là nơi tập trung nhiều bãi tắm
đẹp, quy mô lớn, nhiều hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình với tính đa
dạng sinh học cao.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn vì vậy du lịch biển
có vị trí đặc biệt trong Chiến lược quốc gia về du lịch, đồng thời góp phần
quan trọng cho phát triển kinh tế biển để thực hiện mục tiêu “Đến năm
2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên
nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại;
sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm
bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và
thế giới” [32].
Trong hệ thống du lịch biển Việt Nam, vịnh Hạ Long được du khách
trong nước và quốc tế biết đến như một địa danh du lịch hấp dẫn của vùng
duyên hải Bắc Bộ - Việt Nam.
Ngay từ năm 1962, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể
thao và du lịch) đã xếp hạng vịnh Hạ Long là di tích danh thắng cấp quốc
gia. Vịnh Hạ Long cũng đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên hợp quốc (UNESCO) hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên thế
giới về các giá trị thẩm mỹ (năm 1994) và giá trị địa chất, địa mạo (năm
2000) mang tính toàn cầu nổi bật. Với cảnh quan đặc sắc, năm 2003 vịnh
Hạ Long cũng đã được Câu lạc bộ các Vịnh đẹp nhất thế giới xếp hạng và
chính thức công nhận là 1 trong 29 Vịnh đẹp của thế giới.
Bên cạnh các giá trị đã được công nhận, vịnh Hạ Long còn được
biết đến bởi vùng non nước huyền thoại có lịch sử phát triển lâu đời với
dấu ấn rõ nét của nền văn hóa Hạ Long, là nơi tập trung nhiều bãi tắm
đẹp, quy mô lớn, nhiều hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình với tính đa
dạng sinh học cao.
Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Đánh giá tác động của
hoạt động du lịch đến tài nguyên, môi trường khu vực Hải Phòng - Quảng
Ninh” (2004), Phạm Trung Lương đã đánh giá các tiềm năng tài nguyên du
lịch, hiện trạng và định hướng phát triển ngành du lịch tại khu vực Hải
Phòng - Quảng Ninh, xác định mức độ đóng góp của du lịch vào quá trình
gây ô nhiễm Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng. Trên cơ sở phát
triển du lịch, xây dựng các định hướng chiến lược để phát triển du lịch bền
vững theo quan điểm tài nguyên và môi trường, đồng thời đề xuất các giải
pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đến tài nguyên và môi
trường thuộc khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh.
Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - “Nghiên cứu xây dựng sản
phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Bắc Bộ” (2005), Nguyễn Thu Hạnh đã
lựa chọn thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), điểm đến có tài nguyên du lịch
biển - đảo nổi trội và nhiều vấn đề phát triển mang tính điển hình làm mô
hình ví dụ để ứng dụng các đề xuất lý luận và thực tiễn về một qui trình
phát triển sản phẩm du lịch mang tính hệ thống, từ khâu hoạch định chiến
lược đến khâu triển khai vào thực tế, nhằm đảm bảo một sự phát triển đồng
bộ và toàn diện cho sản phẩm.
Phạm Trung Lương trong “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu
khoa học và công nghệ cấp Bộ - Cơ sở khoa học để phát triển các sản
phẩm du lịch thể thao - mạo hiểm” (2008) đã nêu tổng quan những vấn
đề lý luận về du lịch thể thao - mạo hiểm, về sản phẩm du lịch thể thao -
mạo hiểm, bao gồm cả việc xây dựng một số tiêu chí cơ bản của sản phẩm
du lịch thể thao - mạo hiểm; Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch
thể thao - mạo hiểm; Tiềm năng tài nguyên du lịch thể thao - mạo hiểm ở
vùng trung du miền núi phía Bắc; Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm
du lịch thể thao - mạo hiểm chủ yếu ở vùng trung du miền núi phía Bắc;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Du lịch học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Trình bày cơ sở lý luận về : tài nguyên du lịch; loại hình du lịch; sản phẩm du lịch. Nghiên cứu thực trạng phát triển các loại hình du lịch trên Vịnh Hạ Long, bao gồm: Tài nguyên du lịch vịnh Hạ Long; Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch; Các loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long; Sự gia tăng của loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long; Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển loại hình du lịch trên vịnh Hạ Long. Đề ra các giải pháp phát triển các loại hình du lịch trên vịnh Hà Long
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn vì vậy du lịch biển
có vị trí đặc biệt trong Chiến lược quốc gia về du lịch, đồng thời góp phần
quan trọng cho phát triển kinh tế biển để thực hiện mục tiêu “Đến năm
2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên
nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại;
sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm
bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và
thế giới” [32].
Trong hệ thống du lịch biển Việt Nam, vịnh Hạ Long được du khách
trong nước và quốc tế biết đến như một địa danh du lịch hấp dẫn của vùng
duyên hải Bắc Bộ - Việt Nam.
Ngay từ năm 1962, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể
thao và du lịch) đã xếp hạng vịnh Hạ Long là di tích danh thắng cấp quốc
gia. Vịnh Hạ Long cũng đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên hợp quốc (UNESCO) hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên thế
giới về các giá trị thẩm mỹ (năm 1994) và giá trị địa chất, địa mạo (năm
2000) mang tính toàn cầu nổi bật. Với cảnh quan đặc sắc, năm 2003 vịnh
Hạ Long cũng đã được Câu lạc bộ các Vịnh đẹp nhất thế giới xếp hạng và
chính thức công nhận là 1 trong 29 Vịnh đẹp của thế giới.
Bên cạnh các giá trị đã được công nhận, vịnh Hạ Long còn được
biết đến bởi vùng non nước huyền thoại có lịch sử phát triển lâu đời với
dấu ấn rõ nét của nền văn hóa Hạ Long, là nơi tập trung nhiều bãi tắm
đẹp, quy mô lớn, nhiều hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình với tính đa
dạng sinh học cao.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn vì vậy du lịch biển
có vị trí đặc biệt trong Chiến lược quốc gia về du lịch, đồng thời góp phần
quan trọng cho phát triển kinh tế biển để thực hiện mục tiêu “Đến năm
2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên
nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại;
sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm
bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và
thế giới” [32].
Trong hệ thống du lịch biển Việt Nam, vịnh Hạ Long được du khách
trong nước và quốc tế biết đến như một địa danh du lịch hấp dẫn của vùng
duyên hải Bắc Bộ - Việt Nam.
Ngay từ năm 1962, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể
thao và du lịch) đã xếp hạng vịnh Hạ Long là di tích danh thắng cấp quốc
gia. Vịnh Hạ Long cũng đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên hợp quốc (UNESCO) hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên thế
giới về các giá trị thẩm mỹ (năm 1994) và giá trị địa chất, địa mạo (năm
2000) mang tính toàn cầu nổi bật. Với cảnh quan đặc sắc, năm 2003 vịnh
Hạ Long cũng đã được Câu lạc bộ các Vịnh đẹp nhất thế giới xếp hạng và
chính thức công nhận là 1 trong 29 Vịnh đẹp của thế giới.
Bên cạnh các giá trị đã được công nhận, vịnh Hạ Long còn được
biết đến bởi vùng non nước huyền thoại có lịch sử phát triển lâu đời với
dấu ấn rõ nét của nền văn hóa Hạ Long, là nơi tập trung nhiều bãi tắm
đẹp, quy mô lớn, nhiều hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình với tính đa
dạng sinh học cao.
Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Đánh giá tác động của
hoạt động du lịch đến tài nguyên, môi trường khu vực Hải Phòng - Quảng
Ninh” (2004), Phạm Trung Lương đã đánh giá các tiềm năng tài nguyên du
lịch, hiện trạng và định hướng phát triển ngành du lịch tại khu vực Hải
Phòng - Quảng Ninh, xác định mức độ đóng góp của du lịch vào quá trình
gây ô nhiễm Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng. Trên cơ sở phát
triển du lịch, xây dựng các định hướng chiến lược để phát triển du lịch bền
vững theo quan điểm tài nguyên và môi trường, đồng thời đề xuất các giải
pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đến tài nguyên và môi
trường thuộc khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh.
Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - “Nghiên cứu xây dựng sản
phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Bắc Bộ” (2005), Nguyễn Thu Hạnh đã
lựa chọn thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), điểm đến có tài nguyên du lịch
biển - đảo nổi trội và nhiều vấn đề phát triển mang tính điển hình làm mô
hình ví dụ để ứng dụng các đề xuất lý luận và thực tiễn về một qui trình
phát triển sản phẩm du lịch mang tính hệ thống, từ khâu hoạch định chiến
lược đến khâu triển khai vào thực tế, nhằm đảm bảo một sự phát triển đồng
bộ và toàn diện cho sản phẩm.
Phạm Trung Lương trong “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu
khoa học và công nghệ cấp Bộ - Cơ sở khoa học để phát triển các sản
phẩm du lịch thể thao - mạo hiểm” (2008) đã nêu tổng quan những vấn
đề lý luận về du lịch thể thao - mạo hiểm, về sản phẩm du lịch thể thao -
mạo hiểm, bao gồm cả việc xây dựng một số tiêu chí cơ bản của sản phẩm
du lịch thể thao - mạo hiểm; Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch
thể thao - mạo hiểm; Tiềm năng tài nguyên du lịch thể thao - mạo hiểm ở
vùng trung du miền núi phía Bắc; Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm
du lịch thể thao - mạo hiểm chủ yếu ở vùng trung du miền núi phía Bắc;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links