Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Các loại gia cầm là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong ñó ñặc biệt là gà.
Hiện nay, quy mô nuôi gà không ngừng mở rộng và ñem lại nguồn lợi kinh tế lớn.
Cùng với ñó là sự gia tăng các dịch, bệnh cho gà với diễn biến phức tạp dẫn ñến
thiệt hại về kinh tế, sức khỏe người chăn nuôi và người tiêu dùng.Việc sử dụng các
loại thuốc thú ý ñặc biệt là các loại thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều trị các
bệnh cho gà tuy có hiệu quả xong vừa gây tốn kém về mặt kinh tế lại vừa làm giảm
chất lượng thịt gà. Nghiêm trọng hơn sau thời gian dài sử dụng tồn dư kháng sinh
trong thịt gà rất cao. ðiều ñáng ngại là nếu ăn phải gà có dư lượng kháng sinh nói
chung và cloramphenicol nói riêng thì sẽ có nguy cơ xuất hiện vi khuẩn kháng
kháng sinh ở người.
Trong dinh dưỡng ñộng vật, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá của
vật nuôi thông qua những tác ñộng tới hệ vi sinh vật (VSV) ñường ruột ñược coi là
một giải pháp rất hữu hiệu. Hệ VSV ñường ruột của vật nuôi rất phong phú về
chủng loại và số lượng, những biến ñộng về cơ cấu, số lượng các loài VSV trong ñó
là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến những rối loạn trong tiêu hoá và
hấp thu. Bởi vậy, việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật thông qua thức ăn và nuôi
dưỡng nhằm tạo nên một thế cân bằng tối ưu giữa các loài VSV ñường ruột theo
hướng có lợi cho vật chủ ñã và ñang là hướng nghiên cứu ñược các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước quan tâm. Có nhiều biện pháp ñể cải thiện quan hệ cân bằng
giữa các nhóm VSV có lợi và có hại trong ñường tiêu hoá của gia súc, gia cầm. ðể
cải thiện quan hệ cân bằng của hệ VSV ruột ở vật nuôi, một phương pháp thường
ñược áp dụng là bổ sung vào khẩu phần thức ăn một số loại kháng sinh liều thấp
như những chất kích thích sinh trưởng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong
thức ăn chăn nuôi một cách không có kiểm soát ñã và ñang gây ra những hậu quả
ñáng lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm và ñặc biệt là gây nên tình trạng kháng
thuốc ngày càng gia tăng của các VSV gây bệnh trên người và vật nuôi.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, khối liên minh châu Âu (EU) ñã cấm sử
dụng kháng sinh ñể bổ sung vào thức ăn như chất kích thích sinh trưởng. Việc cấm
sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi cũng ñặt ra những thách thức lớn về kỹ
thuật, ñặc biệt ñối với chăn nuôi gia súc, gia cầm non hay trong ñiều kiện vệ sinh
kém và vật nuôi chịu nhiều stress. ðể vượt qua những thách thức ñó, ñã có rất nhiều
những nghiên cứu nhằm tìm ra tác nhân ñể thay thế kháng sinh nhưng an toàn với
vật nuôi. Một trong số những hướng nghiên cứu ñó là probiotic.
Probiotic là tổ hợp những VSV sống ñược bổ sung vào thức ăn, nhằm tăng
khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, giúp cân bằng hệ VSV ñường ruột và làm
tăng sức ñề kháng của cơ thể vật chủ (Guillot, 1998). Ngày nay các nhà khoa học
liên tục nỗ lực ñể thiết lập các mối quan hệ cộng sinh giữa gia cầm với VSV, ñặc
biệt là trong ñường tiêu hóa, nơi rất quan trọng ñối với sức khỏe của con người cũng
như vật nuôi. Probiotic ñã cung cấp tiềm năng to lớn ñể trở thành một chế phẩm
thay thế cho thuốc kháng sinh.ðiều này cho thấy rằng probiotic có thể ñược sử dụng
thành công như các công cụ dinh dưỡng gây bệnh, cải thiện hệ miễn dịch và tăng
chất lượng thịt gia cầm (Kabir và cs., 2005).
Do vậy, việc nghiên cứu ñể phát triển và ứng dụng các chủng probiotic
kháng kháng sinhtrong chăn nuôi là một vấn ñề rất cần ñược quan tâm và ñầu tư
nghiên cứu nhiều hơn nữa ñể ngày càng nâng cao ñược hiệu quả, tính an toàn. Nó
ñược xem là một chiến lược phát triển bền vững và an toàn.
Tuy nhiên, ñể có ñược một chế phẩm probiotic thỏa mãn tất cả những yêu
cầu ñặt ra và có thể ñược sử dụng cả khi gà phải uống kháng sinh ñể ñiều trị bệnh
thì việc nghiên cứu ñặc ñiểm của chủng VSV probiotic kháng kháng sinh ứng dụng
trong sản xuất chế phẩm probiotic là rất quan trọng.
Vì vậy chúng tui tiến hành thực hiện ñề tài :
“Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà”
1.2. Mục tiêu của ñề tài
a. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có ñặc tính probiotic thuộc
các chi Lactobacillus, Bacillus và nấm men Saccharomyces cerevisiae và tuyển
chọn các chủng có khả năng kháng kháng sinh.
b. ðánh giá ñược ảnh hưởng của VSV probiotic kháng kháng sinh ñối với sự tăng
trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn trên gà Lương Phượng giai ñoạn 0 – 60 ngày tuổi
c. ðánh giá ñược ảnh hưởng của VSV probiotic kháng kháng sinh ñến khả
năng loại trừ các VSV gây bệnh và khả năng ñáp ứng miễn dịch trên gà Lương
Phượng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Giới thiệu về probiotic
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu về probiotic
Việc sử dụng vi sinh vật (VSV) sống nhằm tăng cường sức khỏe con người
ñã có từ rất lâu ñời. Trên hàng nghìn năm về trước, trước khi có sự ra ñời của thuốc
kháng sinh, con người ñã biết sử dụng các thực phẩm chứa vi sinh vật sống có lợi
như các sản phẩm sữa lên men. Các bằng chứng cho thấy việc sản xuất sữa lên men
ñược ghi trong “Book of Genesis”. Theo Ayurveda, một trong số các ngành y học
lâu ñời nhất vào khoảng 2500 năm trước công nguyên, sữa chua ñược sử dụng như
ñể duy trì sức khỏe tốt . Các nhà khoa học ñầu tiên như Hippocrates và cs cũng cho
rằng sữa lên men có khả năng chữa trị rối loạn ruột và dạ dày (Lourens và cs., 2001)
Năm 1877, Pastuer và Joubert trong khi quan sát sự ñối kháng giữa các
chủng vi khuẩn ñã nhận thấy việc sử dụng vi khuẩn không gây bệnh có thể kiểm
soát các vi khuẩn gây bệnh. Cùng thời gian ñó Henry Tissier ñã phân lập
bifidobacteria từ phân của trẻ ñược nuôi bằng sữa mẹ và nhận thấy chúng tồn tại
nhiều trong hệ vi sinh vật ruột (Ishibashi và cs., 1997). Nhóm nghiên cứu tin rằng
sự tồn tại nhiều của bifidobacteria trong cơ thể trẻ sẽ chiếm chỗ của các vi khuẩn có
hại. Lý thuyết của nhóm ñược khẳng ñịnh bởi quan sát lâm sàng trẻ nuôi bằng sữa
mẹ so với trẻ ñược nuôi bằng sữa hộp (Rasic và cs., 1983).
ðến ñầu năm 1885, nhà khoa học Escherich ñã miêu tả về sự hình thành hệ
vi sinh vật trong ruột của trẻ em và nêu ra những lợi ích của chúng trong tiêu hóa.
Tương tự, Doderlein khẳng ñịnh rằng sự có mặt của vi khuẩn trong âm ñạo là có lợi
vì chúng sản sinh ra acid lactic, có thể ngăn chặn hay ức chế sự phát triển của vi
khuẩn gây bệnh. Các vi khuẩn sản xuất acid lactic trong quá trình trao ñổi chất mà
tiêu biểu là nhóm vi khuẩn lên men lactic ñã ñược sử dụng kết hợp với các sản
phẩm lên men sữa (Azizpour và cs., 2009).
Sau ñó năm 1907, Elie Metchnikoff - người Nga, ñạt giải Nobel năm 1908–
ñã chứng minh ñược rằng việc sử dụng Lactobacillus sẽ hạn chế ñược các nội ñộc
tố của hệ vi sinh vật ñường ruột. Ông giải thích ñược ñiều bí ẩn về sức khỏe của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Các loại gia cầm là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong ñó ñặc biệt là gà.
Hiện nay, quy mô nuôi gà không ngừng mở rộng và ñem lại nguồn lợi kinh tế lớn.
Cùng với ñó là sự gia tăng các dịch, bệnh cho gà với diễn biến phức tạp dẫn ñến
thiệt hại về kinh tế, sức khỏe người chăn nuôi và người tiêu dùng.Việc sử dụng các
loại thuốc thú ý ñặc biệt là các loại thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều trị các
bệnh cho gà tuy có hiệu quả xong vừa gây tốn kém về mặt kinh tế lại vừa làm giảm
chất lượng thịt gà. Nghiêm trọng hơn sau thời gian dài sử dụng tồn dư kháng sinh
trong thịt gà rất cao. ðiều ñáng ngại là nếu ăn phải gà có dư lượng kháng sinh nói
chung và cloramphenicol nói riêng thì sẽ có nguy cơ xuất hiện vi khuẩn kháng
kháng sinh ở người.
Trong dinh dưỡng ñộng vật, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá của
vật nuôi thông qua những tác ñộng tới hệ vi sinh vật (VSV) ñường ruột ñược coi là
một giải pháp rất hữu hiệu. Hệ VSV ñường ruột của vật nuôi rất phong phú về
chủng loại và số lượng, những biến ñộng về cơ cấu, số lượng các loài VSV trong ñó
là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến những rối loạn trong tiêu hoá và
hấp thu. Bởi vậy, việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật thông qua thức ăn và nuôi
dưỡng nhằm tạo nên một thế cân bằng tối ưu giữa các loài VSV ñường ruột theo
hướng có lợi cho vật chủ ñã và ñang là hướng nghiên cứu ñược các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước quan tâm. Có nhiều biện pháp ñể cải thiện quan hệ cân bằng
giữa các nhóm VSV có lợi và có hại trong ñường tiêu hoá của gia súc, gia cầm. ðể
cải thiện quan hệ cân bằng của hệ VSV ruột ở vật nuôi, một phương pháp thường
ñược áp dụng là bổ sung vào khẩu phần thức ăn một số loại kháng sinh liều thấp
như những chất kích thích sinh trưởng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong
thức ăn chăn nuôi một cách không có kiểm soát ñã và ñang gây ra những hậu quả
ñáng lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm và ñặc biệt là gây nên tình trạng kháng
thuốc ngày càng gia tăng của các VSV gây bệnh trên người và vật nuôi.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, khối liên minh châu Âu (EU) ñã cấm sử
dụng kháng sinh ñể bổ sung vào thức ăn như chất kích thích sinh trưởng. Việc cấm
sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi cũng ñặt ra những thách thức lớn về kỹ
thuật, ñặc biệt ñối với chăn nuôi gia súc, gia cầm non hay trong ñiều kiện vệ sinh
kém và vật nuôi chịu nhiều stress. ðể vượt qua những thách thức ñó, ñã có rất nhiều
những nghiên cứu nhằm tìm ra tác nhân ñể thay thế kháng sinh nhưng an toàn với
vật nuôi. Một trong số những hướng nghiên cứu ñó là probiotic.
Probiotic là tổ hợp những VSV sống ñược bổ sung vào thức ăn, nhằm tăng
khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, giúp cân bằng hệ VSV ñường ruột và làm
tăng sức ñề kháng của cơ thể vật chủ (Guillot, 1998). Ngày nay các nhà khoa học
liên tục nỗ lực ñể thiết lập các mối quan hệ cộng sinh giữa gia cầm với VSV, ñặc
biệt là trong ñường tiêu hóa, nơi rất quan trọng ñối với sức khỏe của con người cũng
như vật nuôi. Probiotic ñã cung cấp tiềm năng to lớn ñể trở thành một chế phẩm
thay thế cho thuốc kháng sinh.ðiều này cho thấy rằng probiotic có thể ñược sử dụng
thành công như các công cụ dinh dưỡng gây bệnh, cải thiện hệ miễn dịch và tăng
chất lượng thịt gia cầm (Kabir và cs., 2005).
Do vậy, việc nghiên cứu ñể phát triển và ứng dụng các chủng probiotic
kháng kháng sinhtrong chăn nuôi là một vấn ñề rất cần ñược quan tâm và ñầu tư
nghiên cứu nhiều hơn nữa ñể ngày càng nâng cao ñược hiệu quả, tính an toàn. Nó
ñược xem là một chiến lược phát triển bền vững và an toàn.
Tuy nhiên, ñể có ñược một chế phẩm probiotic thỏa mãn tất cả những yêu
cầu ñặt ra và có thể ñược sử dụng cả khi gà phải uống kháng sinh ñể ñiều trị bệnh
thì việc nghiên cứu ñặc ñiểm của chủng VSV probiotic kháng kháng sinh ứng dụng
trong sản xuất chế phẩm probiotic là rất quan trọng.
Vì vậy chúng tui tiến hành thực hiện ñề tài :
“Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà”
1.2. Mục tiêu của ñề tài
a. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có ñặc tính probiotic thuộc
các chi Lactobacillus, Bacillus và nấm men Saccharomyces cerevisiae và tuyển
chọn các chủng có khả năng kháng kháng sinh.
b. ðánh giá ñược ảnh hưởng của VSV probiotic kháng kháng sinh ñối với sự tăng
trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn trên gà Lương Phượng giai ñoạn 0 – 60 ngày tuổi
c. ðánh giá ñược ảnh hưởng của VSV probiotic kháng kháng sinh ñến khả
năng loại trừ các VSV gây bệnh và khả năng ñáp ứng miễn dịch trên gà Lương
Phượng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Giới thiệu về probiotic
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu về probiotic
Việc sử dụng vi sinh vật (VSV) sống nhằm tăng cường sức khỏe con người
ñã có từ rất lâu ñời. Trên hàng nghìn năm về trước, trước khi có sự ra ñời của thuốc
kháng sinh, con người ñã biết sử dụng các thực phẩm chứa vi sinh vật sống có lợi
như các sản phẩm sữa lên men. Các bằng chứng cho thấy việc sản xuất sữa lên men
ñược ghi trong “Book of Genesis”. Theo Ayurveda, một trong số các ngành y học
lâu ñời nhất vào khoảng 2500 năm trước công nguyên, sữa chua ñược sử dụng như
ñể duy trì sức khỏe tốt . Các nhà khoa học ñầu tiên như Hippocrates và cs cũng cho
rằng sữa lên men có khả năng chữa trị rối loạn ruột và dạ dày (Lourens và cs., 2001)
Năm 1877, Pastuer và Joubert trong khi quan sát sự ñối kháng giữa các
chủng vi khuẩn ñã nhận thấy việc sử dụng vi khuẩn không gây bệnh có thể kiểm
soát các vi khuẩn gây bệnh. Cùng thời gian ñó Henry Tissier ñã phân lập
bifidobacteria từ phân của trẻ ñược nuôi bằng sữa mẹ và nhận thấy chúng tồn tại
nhiều trong hệ vi sinh vật ruột (Ishibashi và cs., 1997). Nhóm nghiên cứu tin rằng
sự tồn tại nhiều của bifidobacteria trong cơ thể trẻ sẽ chiếm chỗ của các vi khuẩn có
hại. Lý thuyết của nhóm ñược khẳng ñịnh bởi quan sát lâm sàng trẻ nuôi bằng sữa
mẹ so với trẻ ñược nuôi bằng sữa hộp (Rasic và cs., 1983).
ðến ñầu năm 1885, nhà khoa học Escherich ñã miêu tả về sự hình thành hệ
vi sinh vật trong ruột của trẻ em và nêu ra những lợi ích của chúng trong tiêu hóa.
Tương tự, Doderlein khẳng ñịnh rằng sự có mặt của vi khuẩn trong âm ñạo là có lợi
vì chúng sản sinh ra acid lactic, có thể ngăn chặn hay ức chế sự phát triển của vi
khuẩn gây bệnh. Các vi khuẩn sản xuất acid lactic trong quá trình trao ñổi chất mà
tiêu biểu là nhóm vi khuẩn lên men lactic ñã ñược sử dụng kết hợp với các sản
phẩm lên men sữa (Azizpour và cs., 2009).
Sau ñó năm 1907, Elie Metchnikoff - người Nga, ñạt giải Nobel năm 1908–
ñã chứng minh ñược rằng việc sử dụng Lactobacillus sẽ hạn chế ñược các nội ñộc
tố của hệ vi sinh vật ñường ruột. Ông giải thích ñược ñiều bí ẩn về sức khỏe của
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links