tri_ctyflp

New Member

Download miễn phí Đề tài Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội





DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - 1 -

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ.- 2 -

LỜI MỞ ĐẦU - 3 -

CHƯƠNG 1: CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 5 -

1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại - 5 -

1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại - 5 -

1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại - 6 -

1.2. Cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại - 10 -

1.2.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng - 10 -

1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng - 11 -

1.2.3. Các hình thức cho vay tiêu dùng - 12 -

1.3. Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại - 19 -

1.3.1. Phát triển cho vay tiêu dùng - 19 -

1.3.2. Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM - 21 -

1.3.3. Biện pháp phát triển cho vay tiêu dùng - 24 -

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI - 31 -

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội - 31 -

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Quân Đội - 31 -

2.1.2 Một số nét chính về tình hình hoạt động quản lý kinh doanh của hệ thống ngân hàng TMCP Quân Đội trong năm 2006 - 35 -

2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2004-2006 - 40 -

2.2.1 Tổ chức cho vay tiêu dùng - 40 -

2.2.2 Tình hình phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng Quân Đội - 43 -

2.2.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quân Đội - 54 -

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI - 60 -

3.1. Chiến lược phát triển của ngân hàng TMCP Quân Đội - 60 -

3.1.1. Chiến lược chung của ngân hàng TMCP Quân Đội - 60 -

3.1.2. Chiến lược phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng - 60 -

3.2. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quân Đội - 61 -

3.2.1. Giải pháp về sản phẩm cho vay tiêu dùng - 61 -

3.2.2. Giải pháp Marketing cho vay tiêu dùng - 64 -

3.2.3. Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ - 69 -

3.3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng - 74 -

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - 74 -

3.3.2. Kiến nghị với bộ tài nguyên môi trường - 76 -

KẾT LUẬN - 77 -

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 80 -

PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM - 79 -

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, theo Quyết định số 00374/GP-UB của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP, ngày 14 tháng 9 năm 1994 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và có thời hạn 50 năm kể từ ngày cấp.
Được thành lập vào năm 1994, đến nay qua hơn 10 năm hoạt động, MB đã liên tục kinh doanh có hiệu quả và được Ngân hàng Nhà nước Việt nam đánh giá là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu của Việt Nam.
MB phục vụ các đối tượng khách hàng đa dạng bao gồm các doanh nghiệp & cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các cá nhân. Với phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả và luôn đặt lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của Ngân hàng, những năm qua, MB luôn là người đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của Ngân hàng ngày càng được củng cố và phát triển.
Sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động của Ngân hàng luôn ổn định và liên tục trong suốt quá trình hoạt động. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng tăng liên tục từ 20 tỷ đồng năm 1994 lên đến 440 tỷ đồng vào cuối năm 2004. Tổng tài sản tăng tương ứng từ 32 tỷ đồng lên đến hơn 6.900 tỷ, Lợi nhuận trước thuế tăng từ 4,8 tỷ đồng năm 1995 lên 105,391 tỷ đồng năm 2004, góp phần đưa MB trở thành một trong những ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế cao nhất trong hệ thống các Ngân hàng TMCP trên địa bàn Hà Nội. Nếu xét chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu thì MB luôn duy trì được mức ROE trên 20% trong những năm vừa qua. Chính vì vậy, tỷ lệ chia cổ tức hàng năm đạt 15-20%.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, MB liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động. Đến nay MB đã có trên 20 chi nhánh và phòng giao dịch tại các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng. Trong năm 2005, Ngân hàng có kế hoạch tiếp tục mở thêm 8 chi nhánh tại các đô thị trọng điểm để đáp lại sự tín nhiệm của khách hàng. Cũng trong năm 2005, Hội sở chính được chuyển về Tòa nhà Ngân hàng Quân đội tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới chi nhánh trong nước, Ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác & mạng lưới giao dịch với các ngân hàng trên thế giới. Cho đến nay mạng lưới các ngân hàng đại lý của MB đã mở rộng tới hơn 300 ngân hàng ở trên 56 quốc gia, đảm bảo thanh toán & giao dịch với tất cả các châu lục trên thế giới.
Song song với việc mở rộng mạng lưới hoạt động, MB luôn chú trọng công tác đầu tư phát triển nguồn lực và ứng dụng công nghệ mới. Với chủ trương này, chất lượng dịch vụ của Ngân hàng liên tục được cải thiện, mang lại cho khách hàng sự yên tâm, thuận tiện và hiệu quả khi sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
2.1.1.3 Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng TMCP Quân Đội
Ngay từ khi ra đời, mục tiêu hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội đã được xác định rõ là thực hiện hoạt động như một ngân hàng đa năng phục vụ cho các doanh nghiệp quân đội làm kinh tế, làm dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngân hàng TMCP Quân Đội đã không ngừng lớn mạnh. Không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp Quân Đội mà còn phục vụ rất đắc lực các thành phần kinh tế khác, đóng góp một phần quan trọng trong sự thành công của các khách hàng.
2.1.1.4 Mô hình tổ chức ngân hàng
Trong những năm qua, Ngân hàng không ngừng xây dựng, đổi mới mô hình tổ chức theo hướng tích cực, điển hình có sự phân tách rõ ràng giữa hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh của Hội sở và chi nhánh theo mô hình tổ chức hiện đại của các Ngân hàng Thế giới.
2.1.2 Một số nét chính về tình hình hoạt động quản lý kinh doanh của hệ thống ngân hàng TMCP Quân Đội trong năm 2006
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng quân Đội luôn xác định tạo vốn là khâu mở đường, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển. Bởi muốn hoạt động cho vay phải có vốn, muốn có vốn phải huy động là chủ yếu. như vậy huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất để có được các hoạt động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay.
Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng Quân Đội
Tính đến 30/12/2006, tổng nguồn vốn huy động của MB đạt 10.217,57 tỷ, tăng 45% so với đầu năm, bằng 115,4% kế hoạch năm. Cơ cấu huy động vốn tiếp tục được đảm bảo theo chiều hướng tốt. Trong đó, lượng vốn huy động được từ dân cư tăng trưởng khá, tăng 160% so với đầu năm. Trong năm 2006, MB còn tham gia khá tích cực trên thị trường liên ngân hàng với mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận và nâng cao được tính thanh khoản. Những kết quả đạt được của MB trên thị trường liên ngân hàng đã được ngân hàng nhà nước (NHNN) đánh giá cao.
Với kết quả như vậy, tổng tài sản của MB đến 31/12/2006 đạt 10.431,78 tỷ, tăng 26.98% so với đầu năm. Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng đạt trên 8% theo đúng quy định của NHNN.
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2006 của MB là 5104.74 tỷ, tăng 14.2% so với đầu năm, phù hợp với mục tiêu tập trung nâng cao chất lượng tín dụng kết hợp tái cơ cấu các khoản nợ. Trong năm, MB đã làm đầu mối thành công trong nhiều dự án đồng tài trợ với các ngân hàng, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và tăng nhanh tỷ trọng tín dụng bán lẻ.
Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng Quân Đội
Chất lượng tín dụng của MB có nhiều tiến bộ, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2006 là 1,68%. MB đã triển khai thực hiện nghiêm chỉnh Quyết định 493 về phân loại và trích lập dự phòng rủi ro của NHNN, tích cực thu hồi nợ đọng và kết quả dạt được rất khả quan.
Bảng tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội trong năm 2006
đơn vị: triệu đồng
cho vay ngắn hạn 3.274.251
cho vay trung và dài hạn 1.581.920
các khoản cho vay và ứng trước khác 54.913
4.911.084
dự phòng các khoản cho vay và ứng trước khó đòi (93.970)
4.817.114
2.1.2.3 Hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh của MB trong năm 2006 vẫn tiếp tục đạt được tăng trưởng cao, đóng góp nhiều lợi nhuận cho MB. Tổng số dư bảo lãnh đến 30/12/2006 đạt 1.524,18 tỷ đồng, tăng 14.6% so với năm 2005. Doanh số bảo lãnh tăng mạnh mà chất lượng bảo lãnh vẫn được bảo đảm. Kể từ khi cung cấp dịch vụ, MB vẫn chưa phải thực hiện một nghĩa vụ bảo lãnh nào. Tổng phí bảo lãnh thu được tăng 46,6% so với cùng kỳ năm trước, góp phần đưa MB trở thành ngân hàng có phí bảo lãnh thu được cao nhất trong hệ thống các NHTMCP.
2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ
Trong năm,với việc đưa khối Treasury vào hoạt động,việc quản lý vốn và kinh doanh tiền tệ của MB đã có những kết quả rất đáng ghi nhận. Nhìn chung, khối Treasury đã đảm trách khá tốt việc điều hoà vốn giữa các chi nhánh, quản lý chặt chẽ dự trữ bắt buộc, cơ cấu lại tài khoản Nostro và kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng và để kiếm lời. Đồng thời MB đã tham gia tích cực vào hoạt động cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, tham gia ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top