Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.......................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ......................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 7
4. Lƣợc sử nghiên cứu ................................................................................................... 8
5. Những đóng góp của đề tài ........................................................................................ 9
6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 9
7. Bố cục của đề tài...................................................................................................... 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG.................................................................................................................................. 13
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng ......................................................................... 13
1.1.1. Cộng đồng....................................................................................................... 13
1.1.2. Du lịch cộng đồng........................................................................................... 17
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng .............................................................. 23
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới................................. 23
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước................................ 27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 30
Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUỲÊN BUÔN ĐÔN – ĐĂK LĂK.................................................................................... 32
2.1. Tổng quan về huyện Buôn Đôn ............................................................................... 32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, lịch sử.............................................................................. 32
2.1.2. Đặc điểm hành chính, dân cư ......................................................................... 33
2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Văn hóa – Xã hội ....................................................... 34
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn ................................................. 35
2.2.1. Văn hóa, nếp sống của cộng đồng địa phương................................................ 35
2.2.2. Tri thức bản địa ............................................................................................... 36
2.2.3. Lễ hội voi Buôn Đôn ........................................................................................ 38
2.2.4. Hệ sinh thái rừng Yokdon ................................................................................ 38
2.2.5. Cảnh quan thác nước....................................................................................... 39
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn................................. 39
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại Huyện Buôn Đôn ....................................... 39
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk ....... 44
2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – tỉnh Đăk Lăk48
2.4.1. Về phía ngành du lịch ..................................................................................... 48
2.4.2. Về phía dân cư địa phương............................................................................. 49
2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch ....................................................... 49
2.4.4. Về tình hình đầu tư.......................................................................................... 50
2.4.5. Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch........................................................ 50
2.4.6. Mối liên kết giữa Chính quyền – hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa
trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Buôn Đôn ....................................................... 51
2.5. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng
nhân văn ở huyện Buôn Đôn ........................................................................................... 52
2.5.1. Tác động tiêu cực............................................................................................ 52
2.5.2. Tác động tích cực............................................................................................ 54
2.6. Đánh giá các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DLCĐ ở huyện Buôn
Đôn – tỉnh Đăk Lăk ......................................................................................................... 55
2.6.1. Cơ hội.............................................................................................................. 55
2.6.2. Thách thức ...................................................................................................... 56
2.6.3. Điểm mạnh...................................................................................................... 57
2.6.4. Điểm yếu ......................................................................................................... 58
2.7. Nguyên nhân của những hạn chế............................................................................. 59
2.7.1. Khả năng nhận thức của cộng đồng còn hạn chế........................................... 59
2.7.2. Chưa có chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch............... 60
2.7.3. Năng lực tham gia của cộng đồng còn yếu...................................................... 61
2.7.4. Thiếu nguồn nhân lực ...................................................................................... 62
2.7.5. Người dân chưa được hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch .......................... 63
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 64
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK ............................................................................ 66
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn............................... 66
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn –
Tỉnh Đăk Lăk ............................................................................................................... 66
3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng ..................................... 68
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn .......................... 76
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ...................................................................... 76
3.2.2. Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch cộng đồng................................ 78
3.2.3. Giải pháp thu hút đầu tư................................................................................. 80
3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ............................................................................. 80
3.2.5. Giải pháp liên kết, hợp tác.............................................................................. 82
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn..................................... 85
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng ............................................................... 85
3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch ................. 87
3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng ................................................................. 89
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch .................................................................. 90
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch............................. 91
3.4. Kiến nghị................................................................................................................... 93
3.4.1. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đăk Lăk ................................ 93
3.4.2. Đối với UBND tỉnh ......................................................................................... 94
3.4.3. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch ....................................... 95
3.4.4. Đối với người dân địa phương........................................................................ 96
3.4.5. Đối với khách du lịch......................................................................................... 96
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 97
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 100
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 104
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch đã phát triển với nhịp độ cao và ngày
càng đóng góp hiệu quả hơn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia
trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX hoạt
động phát triển du lịch được thực hiện chủ yếu với mục đích đơn thuần là kinh tế đã
và đang đe dọa môi trường sinh thái và các giá trị văn hóa bản địa. Chính vì vậy, đã
xuất hiện nhu cầu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực của
du lịch, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Đứng từ góc độ này, một số
loại hình du lịch với những nguyên tắc tôn trọng môi trường, phát triển cộng đồng
và văn hóa bản địa như: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm,... và đặc biệt là du lịch
cộng đồng đã được quan tâm phát triển góp phần nâng cao hiệu quả của mô hình du
lịch có trách nhiệm cho phát triển bền vững.
Hiện nay trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Indonesia,
Thái Lan, Lào, Nepan, Butan, ... du lịch cộng đồng đã được quan tâm phát triển với
sự hỗ trợ của quốc tế nói chung và của nhiều tổ chức phi chính phủ nói riêng.
Ở Việt Nam du lịch cộng đồng bước đầu đã có được quan tâm phát triển mà
điển hình là ở vùng núi Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long …
Cùng với sự phát triển về kinh tế, con người ngày càng quen thuộc với
những tiện nghi và cuộc sống công nghiệp, vì vậy xu hướng khám phá và trải
nghiệm những điểm đến còn hoang sơ về tự nhiên, nơi còn lưu giữ được các giá trị
văn hóa, lịch sử địa phương cũng tăng lên.
Huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk được xem là một điểm đến có tiềm năng lớn để
phát triển du lịch cộng đồng. Phát triển du lịch cộng đồng ở Đăk Lăk nói chung và ở
Buôn Đôn nói riêng còn mang ý nghĩa như một loài hình du lịch mới khi nhiều loại
hình du lịch ở điểm đến này đã ngày càng trở nên quá quen thuộc. Việc phát triển
du lịch cộng đồng ở đây sẽ góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú về các loại hình
và sản phẩm du lịch để thu hút du khách, đặc biệt là khách du lịch quốc tế vốn thích
sự khám phá và trải nghiệm những yếu tố văn hóa bản địa nguyên sơ.
Phát triển du lịch cộng đồng ở Đăk Lăk nói chung và Buôn Đôn nói riêng sẽ
có nhiều thuận lợi khi những điểm đến này vốn đã là địa danh nổi tiếng với nghề
săn bắt và thuần dưỡng voi rừng có một không hai ở vùng Đông Nam Á. Đây còn là
nơi chung sống của cộng đồng đa sắc tộc với các phong tục, tập quán mang đậm
dấu ấn văn hóa của các tộc người Ê Đê, M'Nông, J’rai, Khơ Me, Lào, … thể hiện
qua những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc như trường ca Đam San, Xinh
Nhã,…những sản phẩm nghề: dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc truyền thống, những
lễ hội và phong tục độc đáo, âm thanh vang vọng của các loại cồng chiêng, đàn đá,
các nhạc cụ làm từ chất liệu của núi rừng, những lời ca, điệu múa của cộng đồng 44
dân tộc anh em.
Thực tế cho thấy huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cho đến nay du lịch cộng
đồng ở điểm đến này vẫn đang trong tình trạng kém phát triển. Mặc dù, tỉnh đã ban
hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư và thực hiện nhiều quy hoạch hỗ trợ
cho phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng. Tuy nhiên, du lịch ở
Đăk Lăk mới tập trung chủ yếu vào dịch vụ khách sạn, nhà hàng ở Buôn Mê Thuột,
các sản phẩm du lịch vẫn chưa được đầu tư xứng tầm. Ngoài “đặc sản” cưỡi voi, thì
sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, chưa mang tính đặc thù với bản sắc riêng của Đăk
Lăk. Sản phẩm hàng lưu niệm cũng ở trong tình trạng “phổ cập” của cả nước. Các
sản phẩm du lịch dựa trên khai thác các yếu tố truyền thống cộng đồng như: xem
biểu diễn cồng chiêng, đi thuyền độc mộc, ăn cơm lam, uống rượu cần … cũng “na
ná” với sản phẩm du lịch ở các địa phương khác trong khu vực, vì vậy không tạo
được sức hấp dẫn du khách đến với Buôn Đôn nói riêng và Đăk Lăk nói chung. Các
doanh nghiệp du lịch còn thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, mới khai thác những
tiềm năng sẵn có và chưa có sự quan tâm thỏa đáng đến lợi ích người dân bản địa.
Ngược lại, người dân bản địa khi tham gia dịch vụ du lịch lại thiếu những nhận thức
và hiểu biết đúng đắn về các giá trị văn hoá - lịch sử truyền thống, kỹ năng dịch vụ
du lịch còn nhiều hạn chế …
Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn đề tài “ Phát triển du lịch cộng đồng ở
huyện Buôn Đôn - Tỉnh Đăk Lăk” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hệ thống một số vấn đề lý luận cơ
bản về du lịch cộng đồng, xác định những hạn chế để làm cơ sở đề xuất một số
định hướng và giải pháp mang tính thực tiễn cho phát triển du lịch cộng đồng ở
huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk với tư cách là loại hình du lịch mới và là cách tiếp
cận cho phát triển du lịch bền vững ở Buôn Đôn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài gồm:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận về du lich và du lịch cộng đồng.
- Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước và quốc tế.
- Tiềm năng du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn – Đăk Lăk. (chú trọng sự khác
biệt - đặc sắc về tiềm năng du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn.)
- Hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn- Đăk Lăk (chú trọng
phần đánh giá và xác định nguyên nhân.)
- Định hướng phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn- Đăk Lăk.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển du lich cộng đồng ở
Buôn Đôn – Đăk Lăk.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Du lịch cộng đồng
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk, đặc biệt là Buôn Niêng, Buôn Trí
A, buôn Tul và các khu du lịch Cầu Treo, Sinh thái nghỉ dưỡng Spa Buôn Đôn, thác
bảy nhánh – nơi còn bảo tồn rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng
cư dân bản địa Ê Đê, M’Nông.
- Thời gian: từ năm 2008 đến nay.
địa phương hay có những hành vi hủy hoại môi trường tự nhiên và nhân văn của
người bản địa.
+ Thiết lập văn phòng quản lý du lịch, Trung tâm du lịch của buôn và thiết
lập tổ chức nhóm quản lý du lịch cho cộng đồn để kết nối khách du lịch với cộng
đồng địa phương, quảng bá du lịch cộng đồng, thay mặt cho người dân về mặt pháp
lý, tạo điều kiện cho người dân hợp tác với nhau, đào tạo và hướng dẫn người dân,
quản lý chất lượng, quản lý việc xây dựng các kế hoạch du lịch cộng đồng và khách
du lịch, giữa các hội viên tham gia kinh doanh du lịch trong cộng đồng để tránh
cạnh tranh không lành mạnh.
+ Tổ chức các chuyến thăm quan khảo sát để học hỏi kinh nghiệm người dân
bản địa làm du lịch ở các địa phương trong và ngoài nước. Cụ thể có thể cho người
dân học hỏi mô hình homestay ở Hội An với hình thức nghỉ dưỡng gia đình (family
resort) Hoa Sứ, Phong Lan, Vườn Trầu, Nhà vườn ven sông, Nhà cổ Sanh Hiên,
Chuông Gió….hay mô hình homestay ở bản Lác (Mai Châu) là một điểm sáng trên
bản đồ du lịch. Đến đây, du khách được sống trong các ngôi nhà sàn của người
Thái, cùng họ dệt vải, sản xuất nông nghiệp, cùng đốt lửa nhảy sạp, múa quạt,
thưởng thức các món ăn truyền thống như cơm lam, rượu Mai Hạ, cá suối, sản vật
núi rừng…Trong công tác bảo vệ môi trường cần học hỏi mô hình “nói không với
bao Nilon” ở Cù Lao Chàm của TP.Hội An (Đà Nẵng)
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch
Một lực lượng lao động du lịch được đào tạo và có kỹ năng thành thạo không
những đem lại lợi ích kinh tế cho ngành mà còn nâng cao chất lượng của sản phẩm
du lịch, tính hiệu quả của tất cả các cấp và lòng tin tưởng, tự tin và tự nguyện công
tác của nhân viên. Vì vậy trong thời gian tới huyện Buôn Đôn cần tập trung hơn nữa
vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Các biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực như sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển du
lịch cho khu du lịch; có kế hoạch tuyển dụng mới, đào tạo, đa dạng hóa các hình
thức đào tạo tại chỗ, cử cán bộ đi học, tổ chức các hội thi nghiệp vụ trong ngành Du
lịch...
- Khuyến khích trường đại học Tây Nguyên mở khoa du lịch để tăng cường đào tào
trình độ đại học về du lịch. Xây dựng “ chương trình khung” để đào tạo từ xa.
Khuyến khích các thành phần kinh tế mở thêm trường trung học nghiệp vụ du lịch
dân lập, bán công.
- Tăng cường đội ngũ các bộ quản lý về du lịch ở các cơ quan nhà nước ở huyện
Buôn Đôn. Hàng năm mở các lớp huấn luyện, đào tạo lại cán bộ về nghiệp vụ
quản lý du lịch.
- Quan tâm đào tạo và đào tạo lại nhận thức về vai trò của du lịch và du lịch cộng
đồng đối với sự phát triển bền vững của ngành, đảm bảo cho việc bảo vệ và giữ
gìn môi trường bắt đầu từ việc giám sát bản thân người trực tiếp đảm nhận vai trò
phát triển du lịch.
- Trang bị cho người làm du lịch và cộng đồng địa phương kiến thức về các giá trị
tự nhiên và văn hóa của địa phương mình. Mở các lớp đào tạo nghề, xây dựng mô
hình trình diễn sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.
- Mở các lớp đào tạo ngoại ngữ giao tiếp cho người dân tham gia du lịch, đào tạo
ngoại ngữ chuyên ngành cho các cá nhân tham gia vào công tác quản lý xúc tiến
du lịch, hướng dẫn viên du lịch...
- Không áp đặt cách thức phục vụ theo khuôn mẫu cứng nhắc mà tạo chỉ tập huấn
cho người dân theo cách định hướng.
- Triển khai công tác giáo dục trong cộng đồng từ trong trường học đến địa bàn dân
cư để nâng cao trình độ dân trí về văn hóa du lịch và cách cư xử đối với du khách.
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch
Ngay từ đầu quá trình quy hoạch cần xây dựng phương án chia sẻ lợi
ích từ hoạt động kinh doanh du lịch của địa phương. Phương án này phải được công
khai và đảm bảo sự thống nhất giữa các bên liên quan như: Chính quyền địa
phương, các nhà đầu tư, các công ty du lịch và cộng đồng địa phương.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.......................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ......................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 7
4. Lƣợc sử nghiên cứu ................................................................................................... 8
5. Những đóng góp của đề tài ........................................................................................ 9
6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 9
7. Bố cục của đề tài...................................................................................................... 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG.................................................................................................................................. 13
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng ......................................................................... 13
1.1.1. Cộng đồng....................................................................................................... 13
1.1.2. Du lịch cộng đồng........................................................................................... 17
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng .............................................................. 23
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới................................. 23
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước................................ 27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 30
Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUỲÊN BUÔN ĐÔN – ĐĂK LĂK.................................................................................... 32
2.1. Tổng quan về huyện Buôn Đôn ............................................................................... 32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, lịch sử.............................................................................. 32
2.1.2. Đặc điểm hành chính, dân cư ......................................................................... 33
2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Văn hóa – Xã hội ....................................................... 34
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn ................................................. 35
2.2.1. Văn hóa, nếp sống của cộng đồng địa phương................................................ 35
2.2.2. Tri thức bản địa ............................................................................................... 36
2.2.3. Lễ hội voi Buôn Đôn ........................................................................................ 38
2.2.4. Hệ sinh thái rừng Yokdon ................................................................................ 38
2.2.5. Cảnh quan thác nước....................................................................................... 39
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn................................. 39
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại Huyện Buôn Đôn ....................................... 39
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk ....... 44
2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – tỉnh Đăk Lăk48
2.4.1. Về phía ngành du lịch ..................................................................................... 48
2.4.2. Về phía dân cư địa phương............................................................................. 49
2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch ....................................................... 49
2.4.4. Về tình hình đầu tư.......................................................................................... 50
2.4.5. Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch........................................................ 50
2.4.6. Mối liên kết giữa Chính quyền – hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa
trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Buôn Đôn ....................................................... 51
2.5. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng
nhân văn ở huyện Buôn Đôn ........................................................................................... 52
2.5.1. Tác động tiêu cực............................................................................................ 52
2.5.2. Tác động tích cực............................................................................................ 54
2.6. Đánh giá các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DLCĐ ở huyện Buôn
Đôn – tỉnh Đăk Lăk ......................................................................................................... 55
2.6.1. Cơ hội.............................................................................................................. 55
2.6.2. Thách thức ...................................................................................................... 56
2.6.3. Điểm mạnh...................................................................................................... 57
2.6.4. Điểm yếu ......................................................................................................... 58
2.7. Nguyên nhân của những hạn chế............................................................................. 59
2.7.1. Khả năng nhận thức của cộng đồng còn hạn chế........................................... 59
2.7.2. Chưa có chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch............... 60
2.7.3. Năng lực tham gia của cộng đồng còn yếu...................................................... 61
2.7.4. Thiếu nguồn nhân lực ...................................................................................... 62
2.7.5. Người dân chưa được hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch .......................... 63
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 64
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK ............................................................................ 66
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn............................... 66
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn –
Tỉnh Đăk Lăk ............................................................................................................... 66
3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng ..................................... 68
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn .......................... 76
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ...................................................................... 76
3.2.2. Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch cộng đồng................................ 78
3.2.3. Giải pháp thu hút đầu tư................................................................................. 80
3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ............................................................................. 80
3.2.5. Giải pháp liên kết, hợp tác.............................................................................. 82
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn..................................... 85
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng ............................................................... 85
3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch ................. 87
3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng ................................................................. 89
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch .................................................................. 90
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch............................. 91
3.4. Kiến nghị................................................................................................................... 93
3.4.1. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đăk Lăk ................................ 93
3.4.2. Đối với UBND tỉnh ......................................................................................... 94
3.4.3. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch ....................................... 95
3.4.4. Đối với người dân địa phương........................................................................ 96
3.4.5. Đối với khách du lịch......................................................................................... 96
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 97
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 100
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 104
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch đã phát triển với nhịp độ cao và ngày
càng đóng góp hiệu quả hơn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia
trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX hoạt
động phát triển du lịch được thực hiện chủ yếu với mục đích đơn thuần là kinh tế đã
và đang đe dọa môi trường sinh thái và các giá trị văn hóa bản địa. Chính vì vậy, đã
xuất hiện nhu cầu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực của
du lịch, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Đứng từ góc độ này, một số
loại hình du lịch với những nguyên tắc tôn trọng môi trường, phát triển cộng đồng
và văn hóa bản địa như: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm,... và đặc biệt là du lịch
cộng đồng đã được quan tâm phát triển góp phần nâng cao hiệu quả của mô hình du
lịch có trách nhiệm cho phát triển bền vững.
Hiện nay trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Indonesia,
Thái Lan, Lào, Nepan, Butan, ... du lịch cộng đồng đã được quan tâm phát triển với
sự hỗ trợ của quốc tế nói chung và của nhiều tổ chức phi chính phủ nói riêng.
Ở Việt Nam du lịch cộng đồng bước đầu đã có được quan tâm phát triển mà
điển hình là ở vùng núi Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long …
Cùng với sự phát triển về kinh tế, con người ngày càng quen thuộc với
những tiện nghi và cuộc sống công nghiệp, vì vậy xu hướng khám phá và trải
nghiệm những điểm đến còn hoang sơ về tự nhiên, nơi còn lưu giữ được các giá trị
văn hóa, lịch sử địa phương cũng tăng lên.
Huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk được xem là một điểm đến có tiềm năng lớn để
phát triển du lịch cộng đồng. Phát triển du lịch cộng đồng ở Đăk Lăk nói chung và ở
Buôn Đôn nói riêng còn mang ý nghĩa như một loài hình du lịch mới khi nhiều loại
hình du lịch ở điểm đến này đã ngày càng trở nên quá quen thuộc. Việc phát triển
du lịch cộng đồng ở đây sẽ góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú về các loại hình
và sản phẩm du lịch để thu hút du khách, đặc biệt là khách du lịch quốc tế vốn thích
sự khám phá và trải nghiệm những yếu tố văn hóa bản địa nguyên sơ.
Phát triển du lịch cộng đồng ở Đăk Lăk nói chung và Buôn Đôn nói riêng sẽ
có nhiều thuận lợi khi những điểm đến này vốn đã là địa danh nổi tiếng với nghề
săn bắt và thuần dưỡng voi rừng có một không hai ở vùng Đông Nam Á. Đây còn là
nơi chung sống của cộng đồng đa sắc tộc với các phong tục, tập quán mang đậm
dấu ấn văn hóa của các tộc người Ê Đê, M'Nông, J’rai, Khơ Me, Lào, … thể hiện
qua những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc như trường ca Đam San, Xinh
Nhã,…những sản phẩm nghề: dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc truyền thống, những
lễ hội và phong tục độc đáo, âm thanh vang vọng của các loại cồng chiêng, đàn đá,
các nhạc cụ làm từ chất liệu của núi rừng, những lời ca, điệu múa của cộng đồng 44
dân tộc anh em.
Thực tế cho thấy huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cho đến nay du lịch cộng
đồng ở điểm đến này vẫn đang trong tình trạng kém phát triển. Mặc dù, tỉnh đã ban
hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư và thực hiện nhiều quy hoạch hỗ trợ
cho phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng. Tuy nhiên, du lịch ở
Đăk Lăk mới tập trung chủ yếu vào dịch vụ khách sạn, nhà hàng ở Buôn Mê Thuột,
các sản phẩm du lịch vẫn chưa được đầu tư xứng tầm. Ngoài “đặc sản” cưỡi voi, thì
sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, chưa mang tính đặc thù với bản sắc riêng của Đăk
Lăk. Sản phẩm hàng lưu niệm cũng ở trong tình trạng “phổ cập” của cả nước. Các
sản phẩm du lịch dựa trên khai thác các yếu tố truyền thống cộng đồng như: xem
biểu diễn cồng chiêng, đi thuyền độc mộc, ăn cơm lam, uống rượu cần … cũng “na
ná” với sản phẩm du lịch ở các địa phương khác trong khu vực, vì vậy không tạo
được sức hấp dẫn du khách đến với Buôn Đôn nói riêng và Đăk Lăk nói chung. Các
doanh nghiệp du lịch còn thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, mới khai thác những
tiềm năng sẵn có và chưa có sự quan tâm thỏa đáng đến lợi ích người dân bản địa.
Ngược lại, người dân bản địa khi tham gia dịch vụ du lịch lại thiếu những nhận thức
và hiểu biết đúng đắn về các giá trị văn hoá - lịch sử truyền thống, kỹ năng dịch vụ
du lịch còn nhiều hạn chế …
Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn đề tài “ Phát triển du lịch cộng đồng ở
huyện Buôn Đôn - Tỉnh Đăk Lăk” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hệ thống một số vấn đề lý luận cơ
bản về du lịch cộng đồng, xác định những hạn chế để làm cơ sở đề xuất một số
định hướng và giải pháp mang tính thực tiễn cho phát triển du lịch cộng đồng ở
huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk với tư cách là loại hình du lịch mới và là cách tiếp
cận cho phát triển du lịch bền vững ở Buôn Đôn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài gồm:
- Tổng quan một số vấn đề lý luận về du lich và du lịch cộng đồng.
- Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước và quốc tế.
- Tiềm năng du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn – Đăk Lăk. (chú trọng sự khác
biệt - đặc sắc về tiềm năng du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn.)
- Hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn- Đăk Lăk (chú trọng
phần đánh giá và xác định nguyên nhân.)
- Định hướng phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn- Đăk Lăk.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển du lich cộng đồng ở
Buôn Đôn – Đăk Lăk.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Du lịch cộng đồng
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk, đặc biệt là Buôn Niêng, Buôn Trí
A, buôn Tul và các khu du lịch Cầu Treo, Sinh thái nghỉ dưỡng Spa Buôn Đôn, thác
bảy nhánh – nơi còn bảo tồn rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng
cư dân bản địa Ê Đê, M’Nông.
- Thời gian: từ năm 2008 đến nay.
địa phương hay có những hành vi hủy hoại môi trường tự nhiên và nhân văn của
người bản địa.
+ Thiết lập văn phòng quản lý du lịch, Trung tâm du lịch của buôn và thiết
lập tổ chức nhóm quản lý du lịch cho cộng đồn để kết nối khách du lịch với cộng
đồng địa phương, quảng bá du lịch cộng đồng, thay mặt cho người dân về mặt pháp
lý, tạo điều kiện cho người dân hợp tác với nhau, đào tạo và hướng dẫn người dân,
quản lý chất lượng, quản lý việc xây dựng các kế hoạch du lịch cộng đồng và khách
du lịch, giữa các hội viên tham gia kinh doanh du lịch trong cộng đồng để tránh
cạnh tranh không lành mạnh.
+ Tổ chức các chuyến thăm quan khảo sát để học hỏi kinh nghiệm người dân
bản địa làm du lịch ở các địa phương trong và ngoài nước. Cụ thể có thể cho người
dân học hỏi mô hình homestay ở Hội An với hình thức nghỉ dưỡng gia đình (family
resort) Hoa Sứ, Phong Lan, Vườn Trầu, Nhà vườn ven sông, Nhà cổ Sanh Hiên,
Chuông Gió….hay mô hình homestay ở bản Lác (Mai Châu) là một điểm sáng trên
bản đồ du lịch. Đến đây, du khách được sống trong các ngôi nhà sàn của người
Thái, cùng họ dệt vải, sản xuất nông nghiệp, cùng đốt lửa nhảy sạp, múa quạt,
thưởng thức các món ăn truyền thống như cơm lam, rượu Mai Hạ, cá suối, sản vật
núi rừng…Trong công tác bảo vệ môi trường cần học hỏi mô hình “nói không với
bao Nilon” ở Cù Lao Chàm của TP.Hội An (Đà Nẵng)
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch
Một lực lượng lao động du lịch được đào tạo và có kỹ năng thành thạo không
những đem lại lợi ích kinh tế cho ngành mà còn nâng cao chất lượng của sản phẩm
du lịch, tính hiệu quả của tất cả các cấp và lòng tin tưởng, tự tin và tự nguyện công
tác của nhân viên. Vì vậy trong thời gian tới huyện Buôn Đôn cần tập trung hơn nữa
vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Các biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực như sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển du
lịch cho khu du lịch; có kế hoạch tuyển dụng mới, đào tạo, đa dạng hóa các hình
thức đào tạo tại chỗ, cử cán bộ đi học, tổ chức các hội thi nghiệp vụ trong ngành Du
lịch...
- Khuyến khích trường đại học Tây Nguyên mở khoa du lịch để tăng cường đào tào
trình độ đại học về du lịch. Xây dựng “ chương trình khung” để đào tạo từ xa.
Khuyến khích các thành phần kinh tế mở thêm trường trung học nghiệp vụ du lịch
dân lập, bán công.
- Tăng cường đội ngũ các bộ quản lý về du lịch ở các cơ quan nhà nước ở huyện
Buôn Đôn. Hàng năm mở các lớp huấn luyện, đào tạo lại cán bộ về nghiệp vụ
quản lý du lịch.
- Quan tâm đào tạo và đào tạo lại nhận thức về vai trò của du lịch và du lịch cộng
đồng đối với sự phát triển bền vững của ngành, đảm bảo cho việc bảo vệ và giữ
gìn môi trường bắt đầu từ việc giám sát bản thân người trực tiếp đảm nhận vai trò
phát triển du lịch.
- Trang bị cho người làm du lịch và cộng đồng địa phương kiến thức về các giá trị
tự nhiên và văn hóa của địa phương mình. Mở các lớp đào tạo nghề, xây dựng mô
hình trình diễn sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.
- Mở các lớp đào tạo ngoại ngữ giao tiếp cho người dân tham gia du lịch, đào tạo
ngoại ngữ chuyên ngành cho các cá nhân tham gia vào công tác quản lý xúc tiến
du lịch, hướng dẫn viên du lịch...
- Không áp đặt cách thức phục vụ theo khuôn mẫu cứng nhắc mà tạo chỉ tập huấn
cho người dân theo cách định hướng.
- Triển khai công tác giáo dục trong cộng đồng từ trong trường học đến địa bàn dân
cư để nâng cao trình độ dân trí về văn hóa du lịch và cách cư xử đối với du khách.
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch
Ngay từ đầu quá trình quy hoạch cần xây dựng phương án chia sẻ lợi
ích từ hoạt động kinh doanh du lịch của địa phương. Phương án này phải được công
khai và đảm bảo sự thống nhất giữa các bên liên quan như: Chính quyền địa
phương, các nhà đầu tư, các công ty du lịch và cộng đồng địa phương.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phát triển du lịch ở đăk lăk, lakvanw hóa nếp sống ở buôn đôn đăk lăk, luận án du lịch bền vững ở bản đôn đắk lắk, thực trạng phát triển du lịch bền vững tại đăk lăk, luận án thực trạng và giải pháp phát triển du lịch của tỉnh Đăk Lăk, vốn xã hội trong phát triển du lịch cộng đồng luận vă, TIỀM NĂNG DU LỊCH BUÔN ĐÔN, đánh giá chung du lịch sinh thái tỉnh dăklak, kinh nghiệm phát triển nông nghiệp gắn với du lịch ở huyện đăk lăk, điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở đắk lắk, mô hình hoạt động du lịch tại tỉnh đăklăk