Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu........................................................................................................................... 1
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại................. 3
1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế.................................................................................... 3
1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế:................................................................. 4
1.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế: ......................................................................... 5
1.3.1 Hối phiếu: ........................................................................................................ 5
1.3.2 Séc trong thanh toán quốc tế ........................................................................... 7
1.4 Các cách thanh toán quốc tế ......................................................................... 8
1.4.1 cách chuyển tiền................................................................................. 9
1.4.2 Phương thửc nhờ thu ..................................................................................... 10
1.4.3 cách tín dụng chứng từ ..................................................................... 13
1.4.4 Các cách thanh toán quốc tế khác .................................................... 18
1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế.............................. 19
Chương II: Giới thiệu chung về ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam............................. 22
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng ACB...................................................................... 22
2.2 Ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam ..................................................................... 23
2.2.1 Lịch sử hình thành và các sản phẩm chủ yếu:............................................... 23
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh:....................................................................... 24
2.2.3 Khái quát tình hình kinh doanh của chi nhánh 2011-2013: .......................... 25
Chương III: Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế của ngân hàng ACB chi nhánh
Cửa Nam............................................................................................................................ 28
3.1 Tình hình hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của chi nhánh:..................................... 28
3.1.1 Tình hình chung:............................................................................................ 28
3.1.2 Kết quả hoạt động của các cách TTQT (2011-2013):...................... 29
3.1.3 Công nghệ áp dụng trong TTQT: .................................................................. 34
3.2 Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế đang diễn ra tại chi nhánh ................. 35
3.2.1 Theo chiều rộng:............................................................................................ 35
3.2.2 Theo chiều sâu:.............................................................................................. 36
3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh........................................ 41
3.3.1 Những ưu điểm trong phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh. ................. 41
3.3.2 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động TTQT của chi nhánh. ....................... 43
3.4. Nguyên nhân:.......................................................................................................... 44
3.4.1 Nguyên nhân khách quan: ............................................................................. 44
3.4.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................................. 47
Chương IV: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế cho ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam trong thời gian tới................................................................................... 49
4.1. Đề ra phương hướng phát triển Thanh Toán Quốc Tế và mục tiêu tăng trưởng
doanh số cho năm 2014 ................................................................................................. 49
4.1.1 Phương hướng phát triển:.............................................................................. 49
4.1.2 Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2014: ...................................................... 50
4.2. Một số giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả TTQT ............................................ 51
4.2.1 Chương trình 5s:............................................................................................ 51
4.2.2 Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân sự: .................................. 52
4.2.3 Nâng cao hạ tầng cơ sở công nghệ, cập nhật phần mềm giao dịch mới nhất 54
4.2.4 Thực hiện chính sách khách hàng hợp lý, cần phân loại và chăm sóc khách
hàng tốt hơn: ...................................................................................................................... 55
4.2.5 Tăng cường Marketing và phát triển nguồn khách hàng mới: ...................... 56
4.2.5 Đa dạng hóa các loại hình TTQT: ................................................................. 57
4.2.6 Tập trung vào các mảng thị trường còn ít cạnh tranh trong Thanh Toán Quốc
Tế như khách hàng cá nhân: .............................................................................................. 57
4.2.7 Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng quốc tế ......................................... 58
4.2.8 Có chiến lược phát triển đồng bộ các hoạt động hỗ trợ TTQT: .................... 58
4.2.9 Cải thiện và phát triển mạng lưới của chi nhánh:.......................................... 59
4.3. Một số kiến nghị lên Hội sở chính ACB: ............................................................... 59
Kết luận.............................................................................................................................. 61
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trước tình hình phát triển của thế giới hiện nay, khi mà mọi quốc gia đã và đang
tiến hành hội nhập và toàn cầu hóa, không một quốc gia nào tách mình ra khỏi xu hướng
này. Việt Nam cũng vậy, việc gia nhập WTO vào năm 2007 là một bước tiến đột phá và
đúng đắn trong mục tiêu phát triển nền kinh tế của nước ta góp phần rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Điều này dẫn tới sự cần thiết trong việc tập trung hơn vào vấn đề Thanh Toán
Quốc Tế, đây là cơ sở cho sự phát triển của các hoạt động quốc tế, cũng như giúp cho
các Doanh nghiệp có một nền tảng minh bạch, vững chắc để tiến tới các hoạt động kinh
doanh XNK, góp phần cho sự phát triển của đất nước. Thanh toán quốc tế là một trong
những mắt xích quan trọng thúc đẩy sự phát triển hoạt động của ngân hàng. Nó được
xem như công cụ, cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế và thương
mại giữa các quốc gia trên thế giới có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc rất
nhiều vào các khâu thanh toán có kịp thời, an toàn, chính xác hay không?
Trong thời gian qua, tình hình hoạt động TTQT của Ngân hàng ACB chi nhánh
Cửa Nam đã có một số bước tiến triển đáng kể, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự
phát triển của Ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng. Tuy nhiên hoạt động này của
chi nhánh vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng, vẫn còn gặp một số hạn chế. Vì vậy,
người viết lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của ngân
hàng ACB chi nhánh Cửa Nam” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế tại ngân hàng thương mại cổ phần, cụ
thể là ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Cửa Nam.
- Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu hiệu quả và các cách hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong giai đoạn 2013.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu tình hình, kết quả của hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của
chi nhánh Cửa nam trong giai đoạn 2010-2013 và mục tiêu, phương hướng cho năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu do chi nhánh cung cấp như các
báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ, tạp chí, sách chuyên ngành…
- Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình thực tế hoạt động của chi nhánh trong
thời gian thực tập để nắm bắt cơ bản hoạt động Thanh Toán Quốc Tế.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ Thanh Toán Quốc Tế và
các cán bộ phòng ban khác của chi nhánh.
- Phương pháp phân tích: Từ các số liệu thu thập được, so sánh tương đối và tuyệt
đối các giá trị, từ đó nêu lên nhận xét và kết luận.
5. Kết cấu khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khóa luận gồm 4 phần như sau:
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
Chương II: Giới thiệu chung về ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam.
Chương III: Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế của ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam.
Chương IV: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế cho ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam trong thời gian tới.
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng
thương mại
1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế (TTQT) là sự chi trả bằng tiền (ngoại tệ) liên quan tới hoạt
động mua bán hay cung ứng hàng hoá giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ
chức hay cá nhân nước khác; hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan
hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan. TTQT chính là khâu cuối cùng đế kết
thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thông qua nhiều hình
thức thanh toán khác nhau.
Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế được chia thành hai loại : quan hệ mậu
dịch và quan hệ phi mậu dịch.Do đó, thanh toán quốc tế cũng bao gồm thanh toán mậu
dịch và thanh toán phi mậu dịch.
+ Thanh toán mậu dịch : Phát sinh trên cơ sở trao đối hàng hoá và các dịch vụ
thương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường, thanh toán mậu dịch phải có giấy tờ kèm
theo . Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại hay một hình
thức cam kết khác như : thư , điện giao dịch.. .Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất
định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thương mại, hàng
hoá nhất định.
+ Thanh toán phi mậu dịch : là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan tới
hàng hoá không có tính thương mại. Thanh toán phi mậu dịch bao gồm các chi phí của
các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, chi phí vận tải, chi phí đi lại của các đoàn
khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cá nhân.
Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơn nhiều so
với thanh toán mậu dịch, đối với ngân hàng thương mại thì thanh toán mậu dịch là đối
tượng chính đặc biệt là trong chuyền kiều hối khi lượng kiều bào của mỗi quốc gia ngày
càng gia tăng.
Ngoài hai loại thanh toán nêu trên, trong TTQT còn có thanh toán vay nợ, viện trợ.
Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch chỉ khác là ở nguồn vốn.
Thanh toán mậu dịch được thực hiện bằng vốn tự có, còn thanh toán vạy nợ hay viện trợ
do nước ngoài cấp vốn. Ngày nay, hình thức thanh toán này chiếm một tỷ trọng khá lớn,
nhất là ở các nước bắt đầu phát triển hay các nước đang phát triển để thanh toán các
việc trong tình trạng thiếu nhân lực, đây là điểm hạn chế nhưng qua đó ta cũng thấy được
sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên và giám đốc chi nhánh trong mục tiêu kinh doanh chung
của toàn ngân hàng.
3.3.2.4 Hoạt động marketing vẫn chưa hiệu quả:
Tuy những hoạt động Marketing mà chi nhánh đã làm được trong thời gian qua
khá chú ý, ví dụ như: Thay mới băng rôn, triển khai các chương trình mới bằng các biển
quảng cáo, lắp mới tivi quảng cáo tại quầy giao dịch… nhưng hiệu quả của hoạt động này
vẫn còn rất hạn chế. Việc thực hiện chính sách Marketing của chi nhánh không được làm
thường xuyên và thiếu đồng bộ, hoạt động còn manh mún so với các ngân hàng khác trên
địa bàn. Việc quảng bá hình ảnh của trên các phương tiện thông tin đại chúng không
được làm thường xuyên, dường như ACB chưa nhắm vào mảng quảng cáo truyền thông
nên chưa tạo được sự khác biệt và gây ấn tượng với khách hàng, chi nhánh cũng không
có nhiều sự kiện quảng bá hình ảnh của mình một cách hiệu quả nên số lượng khách hàng
biết đến chi nhánh nói chung và hoạt động TTQT của chi nhánh còn rất hạn chế so với
các ngân hàng khác trên địa bàn.
3.4. Nguyên nhân:
3.4.1 Nguyên nhân khách quan:
3.4.1.1 Tình hình thế giới trong thời gian qua có nhiều biến động:
Trong thời gian qua, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế đã có nhiều biến động,
khi mà tình hình an ninh các nước đang trong tình trạng báo động, xảy ra rất nhiều vụ
biểu tình, bạo động và khủng bố, điển hình như ở Thailand, Ukraine,... thì tình hình kinh
tế cũng kéo theo nhiều bất lợi. Tuy Việt Nam không nằm trong các nước trên, nhưng
cũng phần nào ảnh hưởng bởi nền kinh tế chung của toàn thế giới trong giai đoạn này.
Hoạt động TTQT dựa trên mối quan hệ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, vì vậy
khi tình hình bất ổn trên thế giới xảy ra, mọi chủ thể hoạt động trong lĩnh vực này đều sẽ
bị ảnh hưởng. Song, NHNN Việt Nam cũng đã rất cố gắng trong việc quản lý và hỗ trợ
nền kinh tế khi thực hiện nhiều chính sách về lãi suất, ngoại tệ và vàng khiến cho nền
kinh tế không bị xáo trộn mất kiểm soát. Do đó, trong tương lai, khi những mối hiểm họa
qua đi, nền kinh tế Việt Nam sẽ có được một nền tảng để có thể phát triển bền vững.
3.4.1.2 Môi trường cho hoạt động TTQT còn yếu và còn thiếu:
Đây cũng là một nguyên nhân gây ra hạn chế trong việc phát triển hoạt động
TTQT của chi nhánh trong những năm qua. Gia nhập WTO Việt Nam cần mở cửa nhiều
lĩnh vực trong đó có cả luật pháp. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật song
trong lĩnh vực hoạt động TTQT thì chưa có một văn bản pháp lí cụ thể nào. Đặc biệt
những văn bản hướng dẫn áp dụng thông lệ quốc tế như UCP 600, Incoterms 2000... Văn
bản pháp lí cho hoạt động TTQT chỉ dừng lại ở những văn bản pháp lí có liên quan, như
một số pháp lệnh về ngoại hối, chuyển nhượng, mặt khác các văn bản luật này được ban
hành đã khá lâu không còn phù hợp với tình hình phát triển hoạt động TTQT hiện nay.
Như vậy môi trường pháp lí cho hoạt động TTQT của Việt Nam còn chưa đủ. Vì vậy
hoạt động TTQT của chi nhánh có nhiều tồn tại mà nguyên nhân có thể từ việc văn bản
pháp lí cho hoạt động TTQT chưa có.
3.4.1.3 Tỷ giá hối đoái ổn định nhưng khó tiếp cận ngoại tệ:
Trong giai đoạn 2011-2013 vừa qua, NHNN đã thành công trong việc giữ ổn định
tỷ giá hối đoái, tỷ giá biến động không nhiều, năm 2012 là 20,870VND/USD, sang năm
2013 NHNN điều chỉnh tỷ giá là 21,060VND/USD, điều này đã góp phần làm giảm rủi ro
của các NHTM và doanh nghiệp trong các nghiệp vụ liên quan tới ngoại tệ. Tuy nhiên
cũng trong giai đoạn này, NHNN đã kiểm soát chặt chẽ ngoại tệ, cấm các hoạt động giao
dịch ngoại tệ không minh bạch, đây là các chính sách góp phần làm ổn định nền kinh tế
trong thời gian qua, nhưng nó cũng khiến cho ngoại tệ trở nên khan hiếm trên thị trường.
3.4.1.4 Thị trường ngoại hối chưa phát triển:
Theo đánh giá của NHNN, sau 15 năm hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam
vẫn thuộc loại kém phát triển, ngay cả so với các nước trong khu vực, kể cả chiều rộng và
chiều sâu. Thị trường vẫn chưa thực sự theo hướng mở cửa, cho phép các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng được tham gia thị trường ngoại tệ, đa dạng hóa sản phấm, dịch vụ
kinh doanh ngoại hối, chưa đơn giản hóa các thủ tục cấp phép...Đối với giao dịch vãng lai,
về cơ bản, Việt Nam đã tự do hóa chuyển đổi ngoại tệ và thanh toán với hầu hết các giao
dịch loại này, nhưng các quy định về hồ sơ, chứng từ còn rườm rà, khó triển khai. Ngoài
ra các giao dịch trên thị trường chủ yếu là các giao dịch giao ngay, các giao dịch mua bán
ngoại tệ kì hạn và quyền chọn còn chưa phát triển. Hơn nữa phổ biến tình trạng niêm yết
giá cả bằng ngoại tệ, thanh toán, mua bán ngoại tệ bất hợp pháp, các nguồn thu bằng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu........................................................................................................................... 1
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại................. 3
1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế.................................................................................... 3
1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế:................................................................. 4
1.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế: ......................................................................... 5
1.3.1 Hối phiếu: ........................................................................................................ 5
1.3.2 Séc trong thanh toán quốc tế ........................................................................... 7
1.4 Các cách thanh toán quốc tế ......................................................................... 8
1.4.1 cách chuyển tiền................................................................................. 9
1.4.2 Phương thửc nhờ thu ..................................................................................... 10
1.4.3 cách tín dụng chứng từ ..................................................................... 13
1.4.4 Các cách thanh toán quốc tế khác .................................................... 18
1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế.............................. 19
Chương II: Giới thiệu chung về ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam............................. 22
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng ACB...................................................................... 22
2.2 Ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam ..................................................................... 23
2.2.1 Lịch sử hình thành và các sản phẩm chủ yếu:............................................... 23
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh:....................................................................... 24
2.2.3 Khái quát tình hình kinh doanh của chi nhánh 2011-2013: .......................... 25
Chương III: Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế của ngân hàng ACB chi nhánh
Cửa Nam............................................................................................................................ 28
3.1 Tình hình hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của chi nhánh:..................................... 28
3.1.1 Tình hình chung:............................................................................................ 28
3.1.2 Kết quả hoạt động của các cách TTQT (2011-2013):...................... 29
3.1.3 Công nghệ áp dụng trong TTQT: .................................................................. 34
3.2 Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế đang diễn ra tại chi nhánh ................. 35
3.2.1 Theo chiều rộng:............................................................................................ 35
3.2.2 Theo chiều sâu:.............................................................................................. 36
3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh........................................ 41
3.3.1 Những ưu điểm trong phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh. ................. 41
3.3.2 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động TTQT của chi nhánh. ....................... 43
3.4. Nguyên nhân:.......................................................................................................... 44
3.4.1 Nguyên nhân khách quan: ............................................................................. 44
3.4.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................................. 47
Chương IV: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế cho ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam trong thời gian tới................................................................................... 49
4.1. Đề ra phương hướng phát triển Thanh Toán Quốc Tế và mục tiêu tăng trưởng
doanh số cho năm 2014 ................................................................................................. 49
4.1.1 Phương hướng phát triển:.............................................................................. 49
4.1.2 Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2014: ...................................................... 50
4.2. Một số giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả TTQT ............................................ 51
4.2.1 Chương trình 5s:............................................................................................ 51
4.2.2 Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân sự: .................................. 52
4.2.3 Nâng cao hạ tầng cơ sở công nghệ, cập nhật phần mềm giao dịch mới nhất 54
4.2.4 Thực hiện chính sách khách hàng hợp lý, cần phân loại và chăm sóc khách
hàng tốt hơn: ...................................................................................................................... 55
4.2.5 Tăng cường Marketing và phát triển nguồn khách hàng mới: ...................... 56
4.2.5 Đa dạng hóa các loại hình TTQT: ................................................................. 57
4.2.6 Tập trung vào các mảng thị trường còn ít cạnh tranh trong Thanh Toán Quốc
Tế như khách hàng cá nhân: .............................................................................................. 57
4.2.7 Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng quốc tế ......................................... 58
4.2.8 Có chiến lược phát triển đồng bộ các hoạt động hỗ trợ TTQT: .................... 58
4.2.9 Cải thiện và phát triển mạng lưới của chi nhánh:.......................................... 59
4.3. Một số kiến nghị lên Hội sở chính ACB: ............................................................... 59
Kết luận.............................................................................................................................. 61
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trước tình hình phát triển của thế giới hiện nay, khi mà mọi quốc gia đã và đang
tiến hành hội nhập và toàn cầu hóa, không một quốc gia nào tách mình ra khỏi xu hướng
này. Việt Nam cũng vậy, việc gia nhập WTO vào năm 2007 là một bước tiến đột phá và
đúng đắn trong mục tiêu phát triển nền kinh tế của nước ta góp phần rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Điều này dẫn tới sự cần thiết trong việc tập trung hơn vào vấn đề Thanh Toán
Quốc Tế, đây là cơ sở cho sự phát triển của các hoạt động quốc tế, cũng như giúp cho
các Doanh nghiệp có một nền tảng minh bạch, vững chắc để tiến tới các hoạt động kinh
doanh XNK, góp phần cho sự phát triển của đất nước. Thanh toán quốc tế là một trong
những mắt xích quan trọng thúc đẩy sự phát triển hoạt động của ngân hàng. Nó được
xem như công cụ, cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế và thương
mại giữa các quốc gia trên thế giới có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc rất
nhiều vào các khâu thanh toán có kịp thời, an toàn, chính xác hay không?
Trong thời gian qua, tình hình hoạt động TTQT của Ngân hàng ACB chi nhánh
Cửa Nam đã có một số bước tiến triển đáng kể, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự
phát triển của Ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng. Tuy nhiên hoạt động này của
chi nhánh vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng, vẫn còn gặp một số hạn chế. Vì vậy,
người viết lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của ngân
hàng ACB chi nhánh Cửa Nam” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế tại ngân hàng thương mại cổ phần, cụ
thể là ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Cửa Nam.
- Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu hiệu quả và các cách hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong giai đoạn 2013.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu tình hình, kết quả của hoạt động Thanh Toán Quốc Tế của
chi nhánh Cửa nam trong giai đoạn 2010-2013 và mục tiêu, phương hướng cho năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu do chi nhánh cung cấp như các
báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ, tạp chí, sách chuyên ngành…
- Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình thực tế hoạt động của chi nhánh trong
thời gian thực tập để nắm bắt cơ bản hoạt động Thanh Toán Quốc Tế.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ Thanh Toán Quốc Tế và
các cán bộ phòng ban khác của chi nhánh.
- Phương pháp phân tích: Từ các số liệu thu thập được, so sánh tương đối và tuyệt
đối các giá trị, từ đó nêu lên nhận xét và kết luận.
5. Kết cấu khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khóa luận gồm 4 phần như sau:
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
Chương II: Giới thiệu chung về ngân hàng ACB chi nhánh Cửa Nam.
Chương III: Thực trạng phát triển Thanh Toán Quốc Tế của ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam.
Chương IV: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh Toán Quốc Tế cho ngân hàng ACB chi
nhánh Cửa Nam trong thời gian tới.
Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng
thương mại
1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế (TTQT) là sự chi trả bằng tiền (ngoại tệ) liên quan tới hoạt
động mua bán hay cung ứng hàng hoá giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ
chức hay cá nhân nước khác; hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan
hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan. TTQT chính là khâu cuối cùng đế kết
thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thông qua nhiều hình
thức thanh toán khác nhau.
Dưới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế được chia thành hai loại : quan hệ mậu
dịch và quan hệ phi mậu dịch.Do đó, thanh toán quốc tế cũng bao gồm thanh toán mậu
dịch và thanh toán phi mậu dịch.
+ Thanh toán mậu dịch : Phát sinh trên cơ sở trao đối hàng hoá và các dịch vụ
thương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường, thanh toán mậu dịch phải có giấy tờ kèm
theo . Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại hay một hình
thức cam kết khác như : thư , điện giao dịch.. .Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất
định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ thương mại, hàng
hoá nhất định.
+ Thanh toán phi mậu dịch : là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan tới
hàng hoá không có tính thương mại. Thanh toán phi mậu dịch bao gồm các chi phí của
các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, chi phí vận tải, chi phí đi lại của các đoàn
khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn khách cá nhân.
Dựa trên khái niệm ta có thể thấy thanh toán phi mậu dịch đơn giản hơn nhiều so
với thanh toán mậu dịch, đối với ngân hàng thương mại thì thanh toán mậu dịch là đối
tượng chính đặc biệt là trong chuyền kiều hối khi lượng kiều bào của mỗi quốc gia ngày
càng gia tăng.
Ngoài hai loại thanh toán nêu trên, trong TTQT còn có thanh toán vay nợ, viện trợ.
Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch chỉ khác là ở nguồn vốn.
Thanh toán mậu dịch được thực hiện bằng vốn tự có, còn thanh toán vạy nợ hay viện trợ
do nước ngoài cấp vốn. Ngày nay, hình thức thanh toán này chiếm một tỷ trọng khá lớn,
nhất là ở các nước bắt đầu phát triển hay các nước đang phát triển để thanh toán các
việc trong tình trạng thiếu nhân lực, đây là điểm hạn chế nhưng qua đó ta cũng thấy được
sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên và giám đốc chi nhánh trong mục tiêu kinh doanh chung
của toàn ngân hàng.
3.3.2.4 Hoạt động marketing vẫn chưa hiệu quả:
Tuy những hoạt động Marketing mà chi nhánh đã làm được trong thời gian qua
khá chú ý, ví dụ như: Thay mới băng rôn, triển khai các chương trình mới bằng các biển
quảng cáo, lắp mới tivi quảng cáo tại quầy giao dịch… nhưng hiệu quả của hoạt động này
vẫn còn rất hạn chế. Việc thực hiện chính sách Marketing của chi nhánh không được làm
thường xuyên và thiếu đồng bộ, hoạt động còn manh mún so với các ngân hàng khác trên
địa bàn. Việc quảng bá hình ảnh của trên các phương tiện thông tin đại chúng không
được làm thường xuyên, dường như ACB chưa nhắm vào mảng quảng cáo truyền thông
nên chưa tạo được sự khác biệt và gây ấn tượng với khách hàng, chi nhánh cũng không
có nhiều sự kiện quảng bá hình ảnh của mình một cách hiệu quả nên số lượng khách hàng
biết đến chi nhánh nói chung và hoạt động TTQT của chi nhánh còn rất hạn chế so với
các ngân hàng khác trên địa bàn.
3.4. Nguyên nhân:
3.4.1 Nguyên nhân khách quan:
3.4.1.1 Tình hình thế giới trong thời gian qua có nhiều biến động:
Trong thời gian qua, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế đã có nhiều biến động,
khi mà tình hình an ninh các nước đang trong tình trạng báo động, xảy ra rất nhiều vụ
biểu tình, bạo động và khủng bố, điển hình như ở Thailand, Ukraine,... thì tình hình kinh
tế cũng kéo theo nhiều bất lợi. Tuy Việt Nam không nằm trong các nước trên, nhưng
cũng phần nào ảnh hưởng bởi nền kinh tế chung của toàn thế giới trong giai đoạn này.
Hoạt động TTQT dựa trên mối quan hệ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, vì vậy
khi tình hình bất ổn trên thế giới xảy ra, mọi chủ thể hoạt động trong lĩnh vực này đều sẽ
bị ảnh hưởng. Song, NHNN Việt Nam cũng đã rất cố gắng trong việc quản lý và hỗ trợ
nền kinh tế khi thực hiện nhiều chính sách về lãi suất, ngoại tệ và vàng khiến cho nền
kinh tế không bị xáo trộn mất kiểm soát. Do đó, trong tương lai, khi những mối hiểm họa
qua đi, nền kinh tế Việt Nam sẽ có được một nền tảng để có thể phát triển bền vững.
3.4.1.2 Môi trường cho hoạt động TTQT còn yếu và còn thiếu:
Đây cũng là một nguyên nhân gây ra hạn chế trong việc phát triển hoạt động
TTQT của chi nhánh trong những năm qua. Gia nhập WTO Việt Nam cần mở cửa nhiều
lĩnh vực trong đó có cả luật pháp. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật song
trong lĩnh vực hoạt động TTQT thì chưa có một văn bản pháp lí cụ thể nào. Đặc biệt
những văn bản hướng dẫn áp dụng thông lệ quốc tế như UCP 600, Incoterms 2000... Văn
bản pháp lí cho hoạt động TTQT chỉ dừng lại ở những văn bản pháp lí có liên quan, như
một số pháp lệnh về ngoại hối, chuyển nhượng, mặt khác các văn bản luật này được ban
hành đã khá lâu không còn phù hợp với tình hình phát triển hoạt động TTQT hiện nay.
Như vậy môi trường pháp lí cho hoạt động TTQT của Việt Nam còn chưa đủ. Vì vậy
hoạt động TTQT của chi nhánh có nhiều tồn tại mà nguyên nhân có thể từ việc văn bản
pháp lí cho hoạt động TTQT chưa có.
3.4.1.3 Tỷ giá hối đoái ổn định nhưng khó tiếp cận ngoại tệ:
Trong giai đoạn 2011-2013 vừa qua, NHNN đã thành công trong việc giữ ổn định
tỷ giá hối đoái, tỷ giá biến động không nhiều, năm 2012 là 20,870VND/USD, sang năm
2013 NHNN điều chỉnh tỷ giá là 21,060VND/USD, điều này đã góp phần làm giảm rủi ro
của các NHTM và doanh nghiệp trong các nghiệp vụ liên quan tới ngoại tệ. Tuy nhiên
cũng trong giai đoạn này, NHNN đã kiểm soát chặt chẽ ngoại tệ, cấm các hoạt động giao
dịch ngoại tệ không minh bạch, đây là các chính sách góp phần làm ổn định nền kinh tế
trong thời gian qua, nhưng nó cũng khiến cho ngoại tệ trở nên khan hiếm trên thị trường.
3.4.1.4 Thị trường ngoại hối chưa phát triển:
Theo đánh giá của NHNN, sau 15 năm hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam
vẫn thuộc loại kém phát triển, ngay cả so với các nước trong khu vực, kể cả chiều rộng và
chiều sâu. Thị trường vẫn chưa thực sự theo hướng mở cửa, cho phép các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng được tham gia thị trường ngoại tệ, đa dạng hóa sản phấm, dịch vụ
kinh doanh ngoại hối, chưa đơn giản hóa các thủ tục cấp phép...Đối với giao dịch vãng lai,
về cơ bản, Việt Nam đã tự do hóa chuyển đổi ngoại tệ và thanh toán với hầu hết các giao
dịch loại này, nhưng các quy định về hồ sơ, chứng từ còn rườm rà, khó triển khai. Ngoài
ra các giao dịch trên thị trường chủ yếu là các giao dịch giao ngay, các giao dịch mua bán
ngoại tệ kì hạn và quyền chọn còn chưa phát triển. Hơn nữa phổ biến tình trạng niêm yết
giá cả bằng ngoại tệ, thanh toán, mua bán ngoại tệ bất hợp pháp, các nguồn thu bằng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links