Delrico

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng nhằm xoá đói giảm cùng kiệt cho các vùng dân tộc ít người từ nay đến năm 2010





LỜI CAM ĐOAN 1

Tôi xin cam đoan, luận văn này là do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu độc lập, không có sự sao chép các bài viết và đề tài nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. 1

LỜI NÓI ĐẦU 2

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 2

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

4. Nội dung của luận văn 4

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU 5

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU 6

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 7

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO 7

1. Một số định nghĩa về đói nghèo 7

2. Phương pháp xác định đói nghèo 9

2.1. Lý do Bộ LĐTBXH đưa ra chỉ tiêu xác định chuẩn nghèo đói 10

2.2. Chuẩn nghèo đói của Bộ LĐTBXH 11

II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG 13

1. Quan niệm và phân loại cơ sở hạ tầng 13

1.1. Quan niệm về cơ sở hạ tầng (CSHT) 13

1.2. Phân loại cơ sở hạ tầng: 14

2. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với xoá đói, giảm nghèo 16

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ều khó khăn. Mặt khác, mức giá áp dụng điện hiện nay còn nhiều bất cập, và đặc biệt với cách tính giá như hiện nay thì ngành điện không chỉ không khuyến khích được người giàu dùng nhiều điện chứ chưa nói gì đến những người cùng kiệt và đặc biệt là những người cùng kiệt vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi như đồng bào các dân tộc ít người.
Bảng 7: Tình trạng sử dụng điện của xã phân theo vùng năm 2000
Đơn vị: %
Tỷ lệ xã có điện
Tỷ lệ hộ trong xã
sử dụng điện
Vùng kinh tế:
1. Vùng núi và trung du Bắc Bộ.
2. Vùng đồng bằng sông Hồng.
3. Vùng Bắc Trung Bộ.
4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
5. Vùng Tây Nguyên.
6. Vùng Đông Nam Bộ.
7. Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
86,17
100,00
96,06
96,61
83,66
100,00
97,34
85,97
96,25
81,50
95,49
59,93
73,23
46,64
Tổng
96,26
73,01
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ xã có điện ở các vùng dân tộc ít người thấp hơn hẳn vác vùng khác, cũng như so với mức trung bình của cả nước. Trong đó, miền núi và trung du Bắc Bộ chỉ có 86,17% số xã là có điện, nhưng cũng chỉ có 85,97% số hộ trong các xã đó là có sử dụng điện. Tỷ lệ xã có điện thấp nhất là ở Tây Nguyên chỉ với 83,66% xã có điện và tỷ lệ hộ sử dụng điện trong các xã đó là 59,93%.
Nhìn chung, tỷ lệ xã có điện ở các vùng sâu, vùng xa là rất thấp. Thậm chí, cho đến năm 2001 vẫn còn có những huyện như huyện Phong Thổ - Lai Châu chỉ có 7 trong tổng số 30 xã của huyện có điện, nghĩa là chỉ có 23,33% xã có điện, đặc biệt còn có những huyện như huyện Mường Tè - Lai Châu chỉ có 1 trong số 18 xã của huyện có điện (chiếm 5,56%) hay như huyện Sìn Hồ - Lai Châu chỉ có 1 trong tổng số 24 xã của huyện là có điện tức là chỉ chiếm 4,17%.
2. Thực trạng về hệ thống giao thông:
- Hệ thống đường giao thông là điều kiện hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của các xã vùng sâu, vùng xa, nơi mà người dân tộc ít người cư trú vì đó là điều kiện để đưa người cùng kiệt tiếp cận với thị trường, tiếp cận với văn minh bên ngoài. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng đường giao thông ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn rất lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng thậm chí nhiều nơi còn chưa có đường ô tô về đến được từng trung tâm xã.
Số liệu năm 2000 của Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải (Bộ Giao thông Vận tải) đã cho thấy rõ ràng sự yếu kém và quá tải của hệ thống giao thông đối với các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nước ta. Năm 2000, cả nước vẫn còn 657 xã thuộc các vùng dân tộc ít người chưa có đường ô tô vào trung tâm xã - ước tính độ dài đường cần làm là 6.400 km và cần dựng lên 2.708 cây cầu trên các tuyến đường vào trung tâm xã - chủ yếu là cầu dân sinh nhỏ. Riêng miền núi phía Bắc còn trên 400 xã chưa có đường ô tô đi vào, chiếm trên 2/3 số xã miền núi trong toàn quốc. Cho đến năm 2001, vẫn còn những huyện như huyện Thạch An của tỉnh Cao Bằng chỉ có 6 trong tổng số 16 xã của huyện, hay 37,5% số cã xủa huyện là có đường ô tô đến trung tâm xã. Còn huyện Si Ma Cai của Lào Cai cũng chỉ có 4 trong 13 xã của huyện là có đường ô tô vào được trung tâm xã (chiếm 30,77%). Đặc biệt huyện Văn Bàn cũng của tỉnh Lào Cai thậm chí chỉ có 4 trên 23 xã của huyện, (hay 17,39% xã trong huyện) là có đường ô tô vào được đến trung tâm xã.
Việc đi lại cách trở, xa các chợ, thị tứ, thị trấn đã làm cho hộ gia đình rất thiếu thông tin, kiến thức về kinh tế thị trường, tính toán đầu vào, đầu ra của hàng hoá để có hiệu quả. Những khó khăn này tồn tại ở ngay cả những nơi đồng bào đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay thế cây thuốc phiện như Bắc Hà (Lào Cai), Kỳ Sơn (Nghệ An). ở những nơi này, mặc dù rất được giá thị trường tự do, nhưng để vận chuyển một số lượng lớn nông sản thu hoạch đến nơi có thể bán giá cao thì tiền thuê vận chuyển có khi còn hơn cả số tiền bán mang lại
3. Thực trạng về hệ thống giáo dục:
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc phổ cập giáo dục, đã thành lập được một mạng lưới toàn diện các cơ sở giáo dục trong cả nước. Mặc dù ở Việt Nam có tỷ lệ người biết chữ cao, nhưng chất lượng giáo dục còn yếu kém do còn thiếu trường lớp, lương giáo viên thấp và thiếu các phương tiện giảng dạy.
Số trường học, số lớp học cũng như số giáo viên tại các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người không đảm bảo cho yêu cầu của giáo dục, đặc biệt là yêu cầu về số lượng, là nguyên nhân chính làm hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục, khả năng đến trường, khả năng nâng cao trình độ của người nghèo. Tính đến năm 2000, còn tới 40% xã cùng kiệt chưa có đủ phòng học, thậm chí cho tới năm 2001, vẫn còn nhiều xã chưa có trường tiểu học cũng như trường trung học, chẳng hạn ở huyện Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang, chỉ có 2/19 xã có trường trung học (chỉ chiếm10,53%), và cũng chỉ có 3 xã có trường tiểu học (chiếm 15,79%), hay như huyện Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai cũng chỉ có 3 trong số 13 xã của huyện là có trường trung học. Chính sự thiếu thốn về cơ sở vật chất này, cùng với một số nguyên nhân khác đã khiến cho tỷ lệ đến trường của các dân tộc ít người là rất thấp.
Mặc dù tỷ lệ học sinh đến trường khá cao và không có sự chênh lệch đáng kể giữa số học sinh nam và nữ nhưng còn rất nhiều vùng và nhiều nhóm người chịu thiệt thòi vẫn không có điều kiện như các nhóm khác trong việc tiếp cận đến giáo dục cơ bản. Trong số những học sinh không được đi học có tới 50% là con em các dân tộc thiểu số. Sự chênh lệch giữa nhóm dân giàu và dân cùng kiệt không lớn ở bậc tiểu học, nhưng ngày càng thể hiện rõ nét trong các bậc học cao hơn. Rõ ràng là việc bảo đảm khả năng tiếp cận một cách công bằng tới dịch vụ giáo dục cơ bản cho tất cả mọi người dân là nhân tố hết sức cần thiết để đảm bảo tính công bằng trong khả năng tiếp cận đến những cơ hội và những nguồn thu nhập mới trong tương lai.
Bảng 8: Trình độ văn hoá của một số dân tộc ít người tại
miền núi phía Bắc năm 2001
đơn vị:%
Dân tộc
Không biết chữ
Tiểu học
Trung học cơ sở
PTTH
S
Kinh.
3,20
13,36
45,13
39,32
100,00
Tày.
12,17
26,96
38,81
22,05
100,00
Nùng.
20,16
25,60
35,48
18,75
100,00
Dao.
56,66
35,40
6,54
1,40
100,00
Thái.
33,87
44,70
19,37
2,06
100,00
H’Mông.
63,93
31,03
4,51
0,53
100,00
Khác.
55,68
25,11
16,16
3,06
100,00
Nguồn: Kết quả điều tra cơ bản lao động và một số vấn đề xã hội ở
vùng miền núi phía Bắc.
Tại miền núi phía Bắc, tỷ lệ theo học các cấp của dân tộc ít người là thấp hơn rất nhiều so với dân tộc Kinh. Trong các dân tộc ít người thì dân tộc Hoa và dân tộc Khmer là có tỷ lệ đến trường các cấp là cao nhất. Sở dĩ có điều này là do hai dân tộc này sinh sống chủ yếu ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và những khu đô thị, xen kẽ với người Kinh, do đó họ có khả năng nhận thức và làm kinh tế giỏi hơn cả.
Trình độ học vấn của các dân tộc ít người thấp hơn hẳn dân tộc Kinh. Sau người Kinh thì dân tộc Tày là có trình độ học vấn cao nhất với tỷ lệ biết chữ là 87,83%, trong đó trình độ tiểu học là 26,96%; trình độ trung h

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đánh giá, phân tích kết quả thực hiện chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 ở Việt Nam Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán thụ hàng hóa và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và phát triển dầu khí Luận văn Kinh tế 0
D PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM FORIPHARM Khoa học Tự nhiên 3
N Kết nối tuyến - Điểm du lịch để phát triển tài nguyên du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang Khoa học Tự nhiên 0
L Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP hỗ trợ phát triển tin học – HIPT Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm này trong công tác chuẩn bị, thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Luận văn Kinh tế 0
P Liệu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đã tương xứng với vai trò của nó chưa Luận văn Kinh tế 0
E Xây dựng nền công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững, kết hợp phát triển nông nghiệp với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top