Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
1. Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, kỹ
năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Kiến
thức thì thật mênh mông, sau một chặng đường học tập có thể nhiều kiến thức bị
quên đi, cái còn lại lâu dài trong mỗi chúng ta là phương pháp luận: phương pháp tư
duy, phương pháp học tập, phương pháp ứng xử, phương pháp giải quyết vấn đề ...
Như vậy, dạy học là cho người học có chiếc chìa khóa để mở các cánh cửa tri thức,
cho họ cái “cần câu” chứ không chỉ là một “con cá” để họ có thể sống và tự học
suốt đời. Cái đó mới là quan trọng cho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi con người
trong tương lai. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con
người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có được điều này, ngay từ
bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh (HS) hệ thống kiến
thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo.
Thế nhưng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất
lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích
cực của HS, năng lực tư duy (NLTD), năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự
học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra
là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại
để bồi dưỡng cho HS NLTD sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học hóa học (HH) , có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.
Trong đó, việc giải bài tập hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt
khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng HH của HS.
Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong
việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa
thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài
tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong quá trình dạy học HH.
Trong dạy học HH, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng vừa là phương 1. Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, kỹ
năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Kiến
thức thì thật mênh mông, sau một chặng đường học tập có thể nhiều kiến thức bị
quên đi, cái còn lại lâu dài trong mỗi chúng ta là phương pháp luận: phương pháp tư
duy, phương pháp học tập, phương pháp ứng xử, phương pháp giải quyết vấn đề ...
Như vậy, dạy học là cho người học có chiếc chìa khóa để mở các cánh cửa tri thức,
cho họ cái “cần câu” chứ không chỉ là một “con cá” để họ có thể sống và tự học
suốt đời. Cái đó mới là quan trọng cho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi con người
trong tương lai. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con
người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có được điều này, ngay từ
bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh (HS) hệ thống kiến
thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo.
Thế nhưng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất
lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích
cực của HS, năng lực tư duy (NLTD), năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự
học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra
là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại
để bồi dưỡng cho HS NLTD sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học hóa học (HH) , có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.
Trong đó, việc giải bài tập hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt
khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng HH của HS.
Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong
việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa
thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài
tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong quá trình dạy học HH.
Trong dạy học HH, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng vừa là phương
Hệ thống bài tập hóa học chương Sự điện li (Hóa học 11- chương trình nâng
cao) trường Trung học phổ thông.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung : Nghiên cứu khả năng tư duy của học sinh trong quá trình giải
bài tập Hóa học chương Sự điện li (Hóa học 11- chương trình nâng cao).
- Địa bàn:
+ Trường THPT Kiến An - Hải Phòng.
+ Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng.
+ Trường THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng.
- Thời gian : Từ 5/2014 đến 11/2014.
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học hóa học, nếu GV có phương pháp luận đúng đắn và
sử dụng HTBT có nội dung thích hợp sẽ giúp phát triển NLTD cho HS.
7. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý
luận dạy học, năng lực nhận thức, tư duy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và
về BTHH.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập hóa học ở Trung học trong
việc phát triển tư duy của HS.
- Trao đổi với giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp và hệ thống bài tập đã đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin: Thống kê toán học kết quả thực nghiệm, đưa ra
những kết quả phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
8. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH từ trước đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước quan tâm đến như Apkin G.L,
Xereda. I.P. nghiên cứu về phương pháp giải toán. Ở trong nước có GS. TS
Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân
Trường, PGS. TS Lê Xuân Thọ, TS Cao Cự Giác, PGS. TS Đào Hữu Vinh và
nhiều tác giả khác đều quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán... Tuy
nhiên, xu hướng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và
vai trò của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự
lực. Vì vậy, cần nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tư duy của HS, từ
đó đề ra cách hướng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tư duy của họ phát
triển.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2:Hệ thống bài tập chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
1. Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, kỹ
năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Kiến
thức thì thật mênh mông, sau một chặng đường học tập có thể nhiều kiến thức bị
quên đi, cái còn lại lâu dài trong mỗi chúng ta là phương pháp luận: phương pháp tư
duy, phương pháp học tập, phương pháp ứng xử, phương pháp giải quyết vấn đề ...
Như vậy, dạy học là cho người học có chiếc chìa khóa để mở các cánh cửa tri thức,
cho họ cái “cần câu” chứ không chỉ là một “con cá” để họ có thể sống và tự học
suốt đời. Cái đó mới là quan trọng cho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi con người
trong tương lai. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con
người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có được điều này, ngay từ
bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh (HS) hệ thống kiến
thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo.
Thế nhưng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất
lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích
cực của HS, năng lực tư duy (NLTD), năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự
học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra
là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại
để bồi dưỡng cho HS NLTD sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học hóa học (HH) , có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.
Trong đó, việc giải bài tập hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt
khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng HH của HS.
Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong
việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa
thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài
tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong quá trình dạy học HH.
Trong dạy học HH, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng vừa là phương 1. Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, kỹ
năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Kiến
thức thì thật mênh mông, sau một chặng đường học tập có thể nhiều kiến thức bị
quên đi, cái còn lại lâu dài trong mỗi chúng ta là phương pháp luận: phương pháp tư
duy, phương pháp học tập, phương pháp ứng xử, phương pháp giải quyết vấn đề ...
Như vậy, dạy học là cho người học có chiếc chìa khóa để mở các cánh cửa tri thức,
cho họ cái “cần câu” chứ không chỉ là một “con cá” để họ có thể sống và tự học
suốt đời. Cái đó mới là quan trọng cho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi con người
trong tương lai. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con
người có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có được điều này, ngay từ
bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh (HS) hệ thống kiến
thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo.
Thế nhưng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất
lượng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích
cực của HS, năng lực tư duy (NLTD), năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự
học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra
là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại
để bồi dưỡng cho HS NLTD sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Trong dạy học hóa học (HH) , có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.
Trong đó, việc giải bài tập hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt
khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng HH của HS.
Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong
việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa
thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài
tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong quá trình dạy học HH.
Trong dạy học HH, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng vừa là phương
Hệ thống bài tập hóa học chương Sự điện li (Hóa học 11- chương trình nâng
cao) trường Trung học phổ thông.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung : Nghiên cứu khả năng tư duy của học sinh trong quá trình giải
bài tập Hóa học chương Sự điện li (Hóa học 11- chương trình nâng cao).
- Địa bàn:
+ Trường THPT Kiến An - Hải Phòng.
+ Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng.
+ Trường THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng.
- Thời gian : Từ 5/2014 đến 11/2014.
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học hóa học, nếu GV có phương pháp luận đúng đắn và
sử dụng HTBT có nội dung thích hợp sẽ giúp phát triển NLTD cho HS.
7. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý
luận dạy học, năng lực nhận thức, tư duy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và
về BTHH.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập hóa học ở Trung học trong
việc phát triển tư duy của HS.
- Trao đổi với giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp và hệ thống bài tập đã đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin: Thống kê toán học kết quả thực nghiệm, đưa ra
những kết quả phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
8. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH từ trước đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước quan tâm đến như Apkin G.L,
Xereda. I.P. nghiên cứu về phương pháp giải toán. Ở trong nước có GS. TS
Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân
Trường, PGS. TS Lê Xuân Thọ, TS Cao Cự Giác, PGS. TS Đào Hữu Vinh và
nhiều tác giả khác đều quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán... Tuy
nhiên, xu hướng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và
vai trò của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự
lực. Vì vậy, cần nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tư duy của HS, từ
đó đề ra cách hướng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tư duy của họ phát
triển.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2:Hệ thống bài tập chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links