minhhoanganhminh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................. 8
1.Cơ sở lí luận .................................................................................................... 8
1.1.Tư duy.......................................................................................................... 8
1.1.1 Tư duy là gì? ............................................................................................. 8
1.1.2. Bản chất của tư duy .................................................................................. 9
1.1.3.Đặc điểm của tư duy................................................................................ 11
1.1.4. Mối liên hệ giữa tư duy, trí tuệ và trí thông minh ................................... 12
1.1.5. Phân loại các năng lực tư duy ................................................................. 14
1.2. Dạy học khám phá..................................................................................... 17
1. 2.1. Khái niệm khám phá.............................................................................. 17
1.2.2. Khái niệm dạy học khám phá.................................................................. 18
1.2.3.Tổ chức hoạt động khám phá trong học tập ............................................. 19
1.2.4. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ khám phá cho học sinh ....................... 21
1.2.5. Quan hệ giữa dạy học khám phá và dạy học tích cực.............................. 22
1.2.6. Điều kiện sử dụng dạy học khám phá ..................................................... 22
1.2.7. Những ưu và nhược điểm của DHKP ..................................................... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 25
1.2.1.Thực trạng của việc dạy học chương III sinh học 11 hiện nay ................. 25
1.2.2.Thực trang học tập của học sinh trong việc học chương III, sinh
học 11 THPT hiện nay...................................................................................... 28
1.2.3.Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 30
Kết luận chương 1............................................................................................ 34
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH
BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................... 35
2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình sinh học THPT ..................... 35
2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung chương III: Sinh trưởng và phát
triển – sinh học 11 THPT ................................................................................. 38
2.3. Các biện pháp dạy học khám phá trong chương III.................................... 51
2.3.1.Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá. ..................................... 51
2.3.2.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong hình thành kiến
thức mới. .......................................................................................................... 54
2.3.3.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong củng cố, hoàn
thiện kiến thức.................................................................................................. 59
2.4. Thiết kế bài dạy sử dụng phương pháp dạy học khám phá chương
III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT........................................... 61
Kết luận chương 2............................................................................................ 69
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 70
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm. ......................................................... 70
3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 70
3.2.1. Nội dung các bài thực nghiệm ................................................................ 70
3.2.2. Tiêu chí đánh giá các bài thực nghiệm.................................................... 70
3.3. Phương pháp thực nghiệm......................................................................... 70
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm........................................................................... 70
3.3.2. Bố trí thực nghiệm.................................................................................. 71
3.3.3. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học...................................................... 71
3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 73
3.4.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra..................................................... 73
3.4.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra ........................................................ 82
3.5. Nhận xét, đánh giá..................................................................................... 84
Kết luận chương 3............................................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................... 86
Kết luận............................................................................................................ 86
Khuyến nghị..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 91
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội hiện đại phát triển rất nhanh, đất nước ta đang trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi những cá nhân có đầy đủ năng lực giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của chính mình, của gia đình và cộng
đồng. Mặt khác, hiện nay tri thức của nhân loại đang tăng lên theo cấp số
nhân, khoa học kĩ thuật đang biến đổi cực kì sâu sắc, toàn diện, với tốc độ cao
đòi hỏi mỗi người phải thường xuyên nâng cao trình độ, năng lực để kịp thích
ứng với những biến đổi ấy. Để thành công trên con đường hội nhập, đất nước
chúng ta đặc biệt cần những cá nhân có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, có khả
năng thích ứng cao, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng làm việc trong một môi
trường năng động; đồng thời đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp
giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục.
Đây là then chốt cho sự phát triển phồn thịnh của quốc gia.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học phổ thông nói
riêng. Những năm trở lại đây, các trường trung học phổ thông đã có rất nhiều
cố gắng và luôn đặc biệt coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, phát
huy tính tích cực của học sinh. Một trong những phương pháp dạy học đó là
phương pháp dạy học khám phá.
Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết
vấn đề và tự học của học sinh. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy
được nội lực, tư duy tích cực, chủ động và sáng tạo. Thông qua các hoạt động
đó, học sinh được tự điều chỉnh tri thức và khơi dậy hứng thú học tập trong
các em.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển - sinh học 11 tập trung kiến thức
về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật và ở động vật. Đây là một nội dung
rất hay vì nó là những kiến thức rất sát thực với thực tế, rất dễ tạo được hứng
thú học tập của các em. Tuy nhiên, đây cũng là chương với một lượng kiến
thức khá rộng, học sinh thường rất khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức
này vì vậy hứng thú của các em đối với môn học dễ bị giảm đi gây ảnh hưởng
đến hiệu quả dạy và học.
Xuất phát từ những điều trên chúng tui đã chọn đề tài : "Phát triển năng
lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III. Sinh trưởng
và phát triển - Sinh học 11 THPT"
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1.Trên Thế Giới
Ở Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai, ra đời những “Lớp học mới”. Tại
một số trường trung học thí điểm, mọi hoạt động đều tuỳ từng trường hợp vào sáng kiến,
hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh. Giáo viên là người giúp đỡ, phối hợp các
hoạt động của học sinh, hướng vào sự phát triển nhân cách của học sinh.
Trong những năm 1970 đến 1980, bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến
khích áp dụng các biện pháp giáo dục để tăng cường các hoạt động chủ động,
tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, chỉ đạo áp dụng phương pháp này từ sơ
học, tiểu học lên trung học. Định hướng giáo dục 10 năm của Pháp (1989) ghi
rõ: “Về nguyên tắc, mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy học sinh làm trung
tâm” [theo 17]
Ở Mỹ năm 1970 đã xuât hiện ý tưởng dạy học cá thể hoá và đã được đưa
vào thử nghiệm ở gần 200 trường. Trong đó giáo viên xác định mục tiêu cung
cấp các phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành hoạt động tự lực, tự khám phá
ra kiến thức mới theo nhip độ phù hợp với năng lực.
Vào nửa sau của những năm 1950, ở một số nước XHCN trước đây như
Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… đã có các nhà nghiên cứu giáo
dục nhận thấy phải tích cực hoá quá trình dạy học, trong đó cần có những biện
pháp tổ chức học sinh hoạt động khám phá kiến thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................. 8
1.Cơ sở lí luận .................................................................................................... 8
1.1.Tư duy.......................................................................................................... 8
1.1.1 Tư duy là gì? ............................................................................................. 8
1.1.2. Bản chất của tư duy .................................................................................. 9
1.1.3.Đặc điểm của tư duy................................................................................ 11
1.1.4. Mối liên hệ giữa tư duy, trí tuệ và trí thông minh ................................... 12
1.1.5. Phân loại các năng lực tư duy ................................................................. 14
1.2. Dạy học khám phá..................................................................................... 17
1. 2.1. Khái niệm khám phá.............................................................................. 17
1.2.2. Khái niệm dạy học khám phá.................................................................. 18
1.2.3.Tổ chức hoạt động khám phá trong học tập ............................................. 19
1.2.4. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ khám phá cho học sinh ....................... 21
1.2.5. Quan hệ giữa dạy học khám phá và dạy học tích cực.............................. 22
1.2.6. Điều kiện sử dụng dạy học khám phá ..................................................... 22
1.2.7. Những ưu và nhược điểm của DHKP ..................................................... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 25
1.2.1.Thực trạng của việc dạy học chương III sinh học 11 hiện nay ................. 25
1.2.2.Thực trang học tập của học sinh trong việc học chương III, sinh
học 11 THPT hiện nay...................................................................................... 28
1.2.3.Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 30
Kết luận chương 1............................................................................................ 34
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH
BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................... 35
2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình sinh học THPT ..................... 35
2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung chương III: Sinh trưởng và phát
triển – sinh học 11 THPT ................................................................................. 38
2.3. Các biện pháp dạy học khám phá trong chương III.................................... 51
2.3.1.Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá. ..................................... 51
2.3.2.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong hình thành kiến
thức mới. .......................................................................................................... 54
2.3.3.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong củng cố, hoàn
thiện kiến thức.................................................................................................. 59
2.4. Thiết kế bài dạy sử dụng phương pháp dạy học khám phá chương
III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT........................................... 61
Kết luận chương 2............................................................................................ 69
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 70
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm. ......................................................... 70
3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 70
3.2.1. Nội dung các bài thực nghiệm ................................................................ 70
3.2.2. Tiêu chí đánh giá các bài thực nghiệm.................................................... 70
3.3. Phương pháp thực nghiệm......................................................................... 70
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm........................................................................... 70
3.3.2. Bố trí thực nghiệm.................................................................................. 71
3.3.3. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học...................................................... 71
3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 73
3.4.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra..................................................... 73
3.4.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra ........................................................ 82
3.5. Nhận xét, đánh giá..................................................................................... 84
Kết luận chương 3............................................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................... 86
Kết luận............................................................................................................ 86
Khuyến nghị..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 91
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội hiện đại phát triển rất nhanh, đất nước ta đang trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi những cá nhân có đầy đủ năng lực giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của chính mình, của gia đình và cộng
đồng. Mặt khác, hiện nay tri thức của nhân loại đang tăng lên theo cấp số
nhân, khoa học kĩ thuật đang biến đổi cực kì sâu sắc, toàn diện, với tốc độ cao
đòi hỏi mỗi người phải thường xuyên nâng cao trình độ, năng lực để kịp thích
ứng với những biến đổi ấy. Để thành công trên con đường hội nhập, đất nước
chúng ta đặc biệt cần những cá nhân có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, có khả
năng thích ứng cao, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng làm việc trong một môi
trường năng động; đồng thời đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp
giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục.
Đây là then chốt cho sự phát triển phồn thịnh của quốc gia.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học phổ thông nói
riêng. Những năm trở lại đây, các trường trung học phổ thông đã có rất nhiều
cố gắng và luôn đặc biệt coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, phát
huy tính tích cực của học sinh. Một trong những phương pháp dạy học đó là
phương pháp dạy học khám phá.
Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết
vấn đề và tự học của học sinh. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy
được nội lực, tư duy tích cực, chủ động và sáng tạo. Thông qua các hoạt động
đó, học sinh được tự điều chỉnh tri thức và khơi dậy hứng thú học tập trong
các em.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển - sinh học 11 tập trung kiến thức
về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật và ở động vật. Đây là một nội dung
rất hay vì nó là những kiến thức rất sát thực với thực tế, rất dễ tạo được hứng
thú học tập của các em. Tuy nhiên, đây cũng là chương với một lượng kiến
thức khá rộng, học sinh thường rất khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức
này vì vậy hứng thú của các em đối với môn học dễ bị giảm đi gây ảnh hưởng
đến hiệu quả dạy và học.
Xuất phát từ những điều trên chúng tui đã chọn đề tài : "Phát triển năng
lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III. Sinh trưởng
và phát triển - Sinh học 11 THPT"
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1.Trên Thế Giới
Ở Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai, ra đời những “Lớp học mới”. Tại
một số trường trung học thí điểm, mọi hoạt động đều tuỳ từng trường hợp vào sáng kiến,
hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh. Giáo viên là người giúp đỡ, phối hợp các
hoạt động của học sinh, hướng vào sự phát triển nhân cách của học sinh.
Trong những năm 1970 đến 1980, bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến
khích áp dụng các biện pháp giáo dục để tăng cường các hoạt động chủ động,
tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, chỉ đạo áp dụng phương pháp này từ sơ
học, tiểu học lên trung học. Định hướng giáo dục 10 năm của Pháp (1989) ghi
rõ: “Về nguyên tắc, mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy học sinh làm trung
tâm” [theo 17]
Ở Mỹ năm 1970 đã xuât hiện ý tưởng dạy học cá thể hoá và đã được đưa
vào thử nghiệm ở gần 200 trường. Trong đó giáo viên xác định mục tiêu cung
cấp các phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành hoạt động tự lực, tự khám phá
ra kiến thức mới theo nhip độ phù hợp với năng lực.
Vào nửa sau của những năm 1950, ở một số nước XHCN trước đây như
Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… đã có các nhà nghiên cứu giáo
dục nhận thấy phải tích cực hoá quá trình dạy học, trong đó cần có những biện
pháp tổ chức học sinh hoạt động khám phá kiến thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links