Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………..5
1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………… 5
1.2. Năng lực tư duy toán học…………………………………………….......5
1.2.1. Năng lực …………………………………………………………….. ..5
1.2.2. Khái niệm tư duy.....................................................................................7
1.2.3. Năng lực tư duy.....................................................................................12
1.2.4. Năng lực tư duy toán học......................................................................13
1.3. Dạy học nội dung phương trình vô tỉ ở trường THPT ............................20
1.3.1. Cấu trúc chương trình............................................................................20
1.3.2. Thực tiễn dạy học nội dung phương trình vô tỉ tại trường THPT
Ngô Quyền......................................................................................................21
1.4. Kết luận Chương 1...................................................................................23
Chương 2. BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
NĂNG LỰC TƯ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINH................................ 24
2.1. Rèn luyện một số thao tác hoạt động trí tuệ………………………………24
2.1.1. Phân tích và tổng hợp…………………………………………………...24
2.1.2. Khái quát hóa, trừu tượng hóa, đặc biệt hóa, so sánh và tương tự ….......34
2.2. Phát triển tư duy phê phán.......................................................................46
2.2.1. Kỹ năng phân tích sâu đề bài để có chiến lược giải..............................47
2.2.2. Kỹ năng tự đặt câu hỏi liên quan đến bài toán......................................49
2.2.3. Học sinh trình bày lời giải, nhận xét và đánh giá kết quả....................51
2.3. Phát triển tư duy sáng tạo.........................................................................53
2.3.1. Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải......................................53
2.3.2. Rèn luyện phát triển bài toán và xây dựng các bài toán mới................60
2.4. Kết luận Chương 2...................................................................................63
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................64
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm...............................................................64
3.1.1. Mục đích................................................................................................64
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm.............................................................................64
3.2. Nội dung thực nghiệm..............................................................................64
3.3. Tổ chức thực nghiệm................................................................................64
3.3.1. Đối tượng...............................................................................................64
3.3.2. Quy trình tổ chức thực nghiệm..............................................................64
3.3.3. Thiết kế dạy học thực nghiệm...............................................................65
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm..................................................................66
3.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm..............................................................66
3.4.2. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm...................................................74
3.5. Kết luận Chương 3...................................................................................75
KẾT LUẬN....................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................77
PHỤ LỤC..................................................................................................... 79
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo những người phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng
lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri
thức và xu hướng toàn cầu hóa là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành giáo dục
nước ta hiện nay. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì sự nghiệp giáo dục cần
được đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới
căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp dạy học, trong đó phương pháp
dạy học môn toán là một yếu tố quan trọng. Bởi vì toán học có liên quan chặt
chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh
mẽ các quá trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho mọi
ngành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển.
Trong những điểm nổi bật của việc đổi mới chương trình giáo dục phát
triển sau năm 2015 là xây dựng và phát triển chương trình theo định hướng
phát triển năng lực cho học sinh. Đó là cách tiếp cận mới nhưng không phải
xa lạ “ từ trên trời rơi xuống ” mà nó vốn đã có, đã nằm sẵn đây đó trong nội
dung của chương trình cũ. Bởi các thành tố cơ bản cấu thành năng lực vẫn là
kiến thức kỹ năng. Có điều nếu chỉ có kiến thức và kỹ năng, nhất là khi chúng
lại tách rời, thì chưa thể có năng lực theo cách hiểu của lý luận dạy học hiện
đại.
Để có năng lực, cần có một cách tiếp cận mới, cách hiểu mới. Với cách
tiếp cận mới, chúng ta không cần đợi cho đến khi có chương trình sau năm
2015 mới thực hiện theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ngay từ
những năm học tới, có thể cấu trúc lại chương trình dạy học theo định hướng
này, trên cơ sở rà soát và tổ chức lại các nội dung và hình thức dạy học. Vẫn
là bám sát những kiến thức và kỹ năng, thái độ cần đạt đã quy định trong
chương trình hiện hành, nhưng hoàn toàn có thể tổ chức lại, áp dụng các
phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
Mặt khác, ở nước ta trong nhận thức của phần đông giáo viên và học
sinh thì dạy toán là dạy các quy tắc, các kỹ năng giải bài toán. Cũng vì lý do
tương tự mà ngay cả sinh viên tốt nghiệp các trường đại học ở nước ta khi tiếp
xúc với thực tế họ thường tỏ ra rất yếu kém về khả năng vận dụng kiến thức
vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, việc dạy cho học sinh phương
pháp tư duy giải quyết các vấn đề thực tế là rất cần thiết.
Phương trình – Bất phương trình là chuyên đề mà chúng ta thường gặp
trong các kỳ thi ở cấp 2, 3 và đại học, đặc biệt là phương trình vô tỉ. Phương
trình vô tỉ rất đa dạng và phong phú về đề bài cũng như lời giải. Một bài
phương trình có thể có nhiều cách giải khác nhau, mỗi cách giải đều có ý
nghĩa riêng của nó.
Vì những lí do trên, tui đã chọn đề tài: “ Phát triển một số năng lực tư
duy toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phương
trình vô tỉ ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Dạy học phương trình vô tỉ để phát triển năng lực tư duy toán học cho
học sinh trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận của năng lực tư duy toán học.
Thứ hai: Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần phát triển
năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua dạy học nội dung phương
trình vô tỉ ở trường THPT.
Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
đề tài trong dạy học.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là năng lực tư duy toán học của học sinh THPT.
Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp nhằm phát triển năng lực tư
duy toán học cho học sinh THPT.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
- Dạy học nội dung phương trình vô tỉ như thế nào để phát triển năng
lực tư duy toán học cho học sinh THPT?
- Giải pháp nào góp phần phát triển năng lực tư duy toán học cho học
sinh THPT?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được một số biện pháp sư phạm thích hợp trong dạy học
nội dung phương trình vô tỉ thì có thể góp phần phát triển năng lực tư duy
toán học cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở
trường THPT.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy học nội dung phương trình vô tỉ cho học sinh ở trường
THPT.
Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành tại các lớp 12A7 và 12A8 của
trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận của đề tài
Cung cấp một cách rõ ràng và hệ thống cơ sở lý luận những vấn đề cơ
bản về phát triển năng lực toán học cho học sinh THPT.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Những giải pháp trên có thể được áp dụng rộng rãi với các trường
THPT trong cả nước và đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và
học môn Toán ở trường THPT.
9. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên
cứu các văn bản về năng lực, tư duy, năng lực tư duy và phát triển năng lực tư
duy toán học cho học sinh THPT.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo
sát bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm.
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Định lượng, định tính, thống kê
và phân tích thống kê.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Biện pháp sư phạm góp phần phát triển một số năng lực tư
duy toán học cho học sinh.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………..5
1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………… 5
1.2. Năng lực tư duy toán học…………………………………………….......5
1.2.1. Năng lực …………………………………………………………….. ..5
1.2.2. Khái niệm tư duy.....................................................................................7
1.2.3. Năng lực tư duy.....................................................................................12
1.2.4. Năng lực tư duy toán học......................................................................13
1.3. Dạy học nội dung phương trình vô tỉ ở trường THPT ............................20
1.3.1. Cấu trúc chương trình............................................................................20
1.3.2. Thực tiễn dạy học nội dung phương trình vô tỉ tại trường THPT
Ngô Quyền......................................................................................................21
1.4. Kết luận Chương 1...................................................................................23
Chương 2. BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
NĂNG LỰC TƯ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINH................................ 24
2.1. Rèn luyện một số thao tác hoạt động trí tuệ………………………………24
2.1.1. Phân tích và tổng hợp…………………………………………………...24
2.1.2. Khái quát hóa, trừu tượng hóa, đặc biệt hóa, so sánh và tương tự ….......34
2.2. Phát triển tư duy phê phán.......................................................................46
2.2.1. Kỹ năng phân tích sâu đề bài để có chiến lược giải..............................47
2.2.2. Kỹ năng tự đặt câu hỏi liên quan đến bài toán......................................49
2.2.3. Học sinh trình bày lời giải, nhận xét và đánh giá kết quả....................51
2.3. Phát triển tư duy sáng tạo.........................................................................53
2.3.1. Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải......................................53
2.3.2. Rèn luyện phát triển bài toán và xây dựng các bài toán mới................60
2.4. Kết luận Chương 2...................................................................................63
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................64
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm...............................................................64
3.1.1. Mục đích................................................................................................64
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm.............................................................................64
3.2. Nội dung thực nghiệm..............................................................................64
3.3. Tổ chức thực nghiệm................................................................................64
3.3.1. Đối tượng...............................................................................................64
3.3.2. Quy trình tổ chức thực nghiệm..............................................................64
3.3.3. Thiết kế dạy học thực nghiệm...............................................................65
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm..................................................................66
3.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm..............................................................66
3.4.2. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm...................................................74
3.5. Kết luận Chương 3...................................................................................75
KẾT LUẬN....................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................77
PHỤ LỤC..................................................................................................... 79
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo những người phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng
lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri
thức và xu hướng toàn cầu hóa là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành giáo dục
nước ta hiện nay. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì sự nghiệp giáo dục cần
được đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới
căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp dạy học, trong đó phương pháp
dạy học môn toán là một yếu tố quan trọng. Bởi vì toán học có liên quan chặt
chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh
mẽ các quá trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho mọi
ngành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển.
Trong những điểm nổi bật của việc đổi mới chương trình giáo dục phát
triển sau năm 2015 là xây dựng và phát triển chương trình theo định hướng
phát triển năng lực cho học sinh. Đó là cách tiếp cận mới nhưng không phải
xa lạ “ từ trên trời rơi xuống ” mà nó vốn đã có, đã nằm sẵn đây đó trong nội
dung của chương trình cũ. Bởi các thành tố cơ bản cấu thành năng lực vẫn là
kiến thức kỹ năng. Có điều nếu chỉ có kiến thức và kỹ năng, nhất là khi chúng
lại tách rời, thì chưa thể có năng lực theo cách hiểu của lý luận dạy học hiện
đại.
Để có năng lực, cần có một cách tiếp cận mới, cách hiểu mới. Với cách
tiếp cận mới, chúng ta không cần đợi cho đến khi có chương trình sau năm
2015 mới thực hiện theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ngay từ
những năm học tới, có thể cấu trúc lại chương trình dạy học theo định hướng
này, trên cơ sở rà soát và tổ chức lại các nội dung và hình thức dạy học. Vẫn
là bám sát những kiến thức và kỹ năng, thái độ cần đạt đã quy định trong
chương trình hiện hành, nhưng hoàn toàn có thể tổ chức lại, áp dụng các
phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
Mặt khác, ở nước ta trong nhận thức của phần đông giáo viên và học
sinh thì dạy toán là dạy các quy tắc, các kỹ năng giải bài toán. Cũng vì lý do
tương tự mà ngay cả sinh viên tốt nghiệp các trường đại học ở nước ta khi tiếp
xúc với thực tế họ thường tỏ ra rất yếu kém về khả năng vận dụng kiến thức
vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, việc dạy cho học sinh phương
pháp tư duy giải quyết các vấn đề thực tế là rất cần thiết.
Phương trình – Bất phương trình là chuyên đề mà chúng ta thường gặp
trong các kỳ thi ở cấp 2, 3 và đại học, đặc biệt là phương trình vô tỉ. Phương
trình vô tỉ rất đa dạng và phong phú về đề bài cũng như lời giải. Một bài
phương trình có thể có nhiều cách giải khác nhau, mỗi cách giải đều có ý
nghĩa riêng của nó.
Vì những lí do trên, tui đã chọn đề tài: “ Phát triển một số năng lực tư
duy toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phương
trình vô tỉ ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Dạy học phương trình vô tỉ để phát triển năng lực tư duy toán học cho
học sinh trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận của năng lực tư duy toán học.
Thứ hai: Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần phát triển
năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua dạy học nội dung phương
trình vô tỉ ở trường THPT.
Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của
đề tài trong dạy học.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là năng lực tư duy toán học của học sinh THPT.
Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp nhằm phát triển năng lực tư
duy toán học cho học sinh THPT.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
- Dạy học nội dung phương trình vô tỉ như thế nào để phát triển năng
lực tư duy toán học cho học sinh THPT?
- Giải pháp nào góp phần phát triển năng lực tư duy toán học cho học
sinh THPT?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được một số biện pháp sư phạm thích hợp trong dạy học
nội dung phương trình vô tỉ thì có thể góp phần phát triển năng lực tư duy
toán học cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở
trường THPT.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy học nội dung phương trình vô tỉ cho học sinh ở trường
THPT.
Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành tại các lớp 12A7 và 12A8 của
trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận của đề tài
Cung cấp một cách rõ ràng và hệ thống cơ sở lý luận những vấn đề cơ
bản về phát triển năng lực toán học cho học sinh THPT.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Những giải pháp trên có thể được áp dụng rộng rãi với các trường
THPT trong cả nước và đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và
học môn Toán ở trường THPT.
9. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên
cứu các văn bản về năng lực, tư duy, năng lực tư duy và phát triển năng lực tư
duy toán học cho học sinh THPT.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo
sát bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm.
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Định lượng, định tính, thống kê
và phân tích thống kê.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Biện pháp sư phạm góp phần phát triển một số năng lực tư
duy toán học cho học sinh.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: dạy học môn toán góp phần phát triển năng lực, phát triển năng lực dạy học toán học cho học sinh, hình thành và phát triển các thao tác tư duy cơ bản nào cho học sinh trong toan học tiểu học, một số xu hướng dạy học môn toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, phân tích và trình bày về phát triển năng lực trong dạy học môn toán ở trường tiểu học, tiểu luận phát triển năng lực toán học cho học sinh phổ thông, phuong pháp day hoc phat trien tu duy toan hoc, dạy học phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học, Phát triển năng lực ứng dụng Toán học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua dạy học về chủ đề phương trình, bất phương trình., DINH HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC TU DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TOÁN, dạy học phát triển tư duy máy tính., hình thức đánh giá năng lực tư duy toán học, Sử dụng mô hình toán học áp dụng trong dạy học Toán nhằm phát triển năng lực Toán học cho học sinh tiểu học., các biện pháp phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 7, Nghiên cứu phương pháp phát triển năng lực tư duy sáng tạo trong dạy học cho học sinh khối 10, Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Toán (hình học) khối 4 theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Phát triển năng lực môn Toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học nội dung phương trình, bất phương trình., Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán 3 theo định hướng phát triển năng lực, thực trạng dạy học phát triển tư duy sáng tạo cho hoc sinh tiểu học môn toán, phát triển năng lục toán học của học sinh thpt như thế nào, Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn toán ở Tiểu học, nghiên cứu chiến lược phát triển năng lực tư duy cho học sinh tiểu học viện chiến lược và bộ giáo dục, tính khả thi của các biện pháp nhằm phát triển năng lực tu duy va lap luan cho HS lớp 4 qua dạy học môn Toán., Kinh nghiệm dạy học: Phát triển tư duy toán học cho HS lớp 1 theo chương trình mới