Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay bối cảnh trong nƣớc và thế giới có những thay đổi lớn, nền kinh tế
thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, biến đổi khí hậu toàn cầu đặt ra
vấn đề bảo vệ môi trƣờng và khủng hoảng lƣơng thực. Trong bối cảnh đó ngƣời ta
đặc biệt đánh giá cao vai trò của nông nghiệp bởi sự phát triển của ngành nông
nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một
quốc gia, nó là ngành sản xuất khởi đầu của quá trình sản xuất vật chất của loài
ngƣời. Tuy nhiên, trƣớc nhu cầu về tăng năng suất, sản lƣợng và thu nhập từ nông
nghiệp, trong những năm qua chúng ta đã tấn công vào môi trƣờng – cơ sở tồn tại
của xã hội loài ngƣời làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời bị đe dọa. Vì vậy
phát triển nông nghiệp nhƣ thế nào để đảm bảo trong khi tăng đƣợc giá trị kinh tế
đồng thời cũng phải nâng cao đƣợc giá trị của môi trƣờng. Đó là câu hỏi buộc
chúng ta phải nghiên cứu để tìm lời giải đáp.
Điện Biên là một tỉnh miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn, trên 80% dân số
sống tại khu vực nông thôn; sản xuất nông – lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong
việc ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng
nông thôn mới ở tỉnh. Điện Biên có nhiều điều kiện khác biệt so với các địa phƣơng
khác về tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt là những tiền đề để phát triển một nền
nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng nâng cao giá trị các sản phẩm đặc thù của địa
phƣơng. Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc với diện tích tự nhiên rộng
lớn, đất rừng và đất chƣa khai thác lớn, Điện Biên rất thuận lợi trong việc phát triển
ngành chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và một số cây lƣơng
thực có giá trị cao nhƣ đậu tƣơng, ngô. Ngoài ra địa hình núi cao cũng thuận lợi cho
Điện Biên trồng một số loại cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế. Tuy nhiên thực tế tỉnh
chƣa khai thác đƣợc những thế mạnh của mình, phƣơng thức sản xuất nông nghiệp
còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào khai thác, bóc lột đất đai, tăng trƣởng và phát triển
kinh tế trong nông nghiệp còn chậm, chƣa vững chắc, giá trị sản xuất nông nghiệp
thấp, đời sống của nhân dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng
biên giới còn nhiều khó khăn, chênh lệch giàu cùng kiệt ngày một tăng. Việc sản xuất
thiếu tính bền vững của bà con dân tộc vùng cao, hiện tƣợng di cƣ làm nƣơng rẫy
dẫn tới sự rửa trôi, xói mòn đất đai và ô nhiễm môi trƣờng. Thực tiễn đó đặt ra yêu
cầu khách quan đối với tỉnh Điện Biên phải làm cách nào để khai thác đƣợc những
lợi thế, thay thế phƣơng thức sản xuất lạc hậu bằng phƣơng thức sản xuất tiên tiến
để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, đạt giá trị lớn hơn về kinh tế. đảm
bảo an ninh lƣơng thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nhƣ tinh thần
của Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XII: “…ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất, hƣớng tới nông nghiệp sạch và bền vững …tập trung phát triển rừng theo
hƣớng bền vững, hiệu quả” [9, tr44].
Vì những lý do trên tui chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nông nghiệp theo
hƣớng bền vững ở tỉnh Điện Biên” để trả lời cho câu hỏi: cần có những giải pháp
nào để phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng bền vững, khai thác đƣợc thế
mạnh, mang lại giá trị kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Điện Biên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Điện Biên theo các tiêu
chí của phát triển nông nghiệp bền vững. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở tỉnh Điện Biên đến năm 2020
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững.
- Nghiên cứu bài học về phát triển nông nghiệp bền vững ở một số địa
phƣơng nhƣ: Thái Bình, Bắc Giang, Phú Thọ
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở tỉnh Điện Biên
trong những năm từ 2003 – 2013.
- Đề xuất những giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
Điện Biên đến năm 2020.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung của phát triển bền vững gồm 4 trụ cột: kinh tế,
xã hội, thể chế và môi trƣờng nhƣng luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ở quan hệ giữa
kinh tế với môi trƣờng và xã hội trong quá trình phát triển nông nghiệp. Đối tƣợng
này đƣợc đánh giá dựa trên các nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên dƣới
góc độ tiếp cận của kinh tế chính trị.
+ Phạm vi thời gian: Sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên từ năm 2003 – 2013
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp phân tích.
- Phƣơng pháp thống kê.
- Phƣơng pháp nghiên cứu điển hình.
- Các phƣơng pháp khác.
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
tỉnh Điện Biên, đánh giá những thành tựu, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân những hạn
chế trong phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững của tỉnh.
- Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững
ở Điện Biên trong những năm tới.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 4 chƣơng, gồm có:
Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về
phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở tỉnh
Điện Biên từ 2003 – 2013
Chƣơng 4: Những quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng
bền vững ở tỉnh Điện Biên trong những năm tới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay bối cảnh trong nƣớc và thế giới có những thay đổi lớn, nền kinh tế
thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, biến đổi khí hậu toàn cầu đặt ra
vấn đề bảo vệ môi trƣờng và khủng hoảng lƣơng thực. Trong bối cảnh đó ngƣời ta
đặc biệt đánh giá cao vai trò của nông nghiệp bởi sự phát triển của ngành nông
nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một
quốc gia, nó là ngành sản xuất khởi đầu của quá trình sản xuất vật chất của loài
ngƣời. Tuy nhiên, trƣớc nhu cầu về tăng năng suất, sản lƣợng và thu nhập từ nông
nghiệp, trong những năm qua chúng ta đã tấn công vào môi trƣờng – cơ sở tồn tại
của xã hội loài ngƣời làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời bị đe dọa. Vì vậy
phát triển nông nghiệp nhƣ thế nào để đảm bảo trong khi tăng đƣợc giá trị kinh tế
đồng thời cũng phải nâng cao đƣợc giá trị của môi trƣờng. Đó là câu hỏi buộc
chúng ta phải nghiên cứu để tìm lời giải đáp.
Điện Biên là một tỉnh miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn, trên 80% dân số
sống tại khu vực nông thôn; sản xuất nông – lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong
việc ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng
nông thôn mới ở tỉnh. Điện Biên có nhiều điều kiện khác biệt so với các địa phƣơng
khác về tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt là những tiền đề để phát triển một nền
nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng nâng cao giá trị các sản phẩm đặc thù của địa
phƣơng. Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc với diện tích tự nhiên rộng
lớn, đất rừng và đất chƣa khai thác lớn, Điện Biên rất thuận lợi trong việc phát triển
ngành chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và một số cây lƣơng
thực có giá trị cao nhƣ đậu tƣơng, ngô. Ngoài ra địa hình núi cao cũng thuận lợi cho
Điện Biên trồng một số loại cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế. Tuy nhiên thực tế tỉnh
chƣa khai thác đƣợc những thế mạnh của mình, phƣơng thức sản xuất nông nghiệp
còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào khai thác, bóc lột đất đai, tăng trƣởng và phát triển
kinh tế trong nông nghiệp còn chậm, chƣa vững chắc, giá trị sản xuất nông nghiệp
thấp, đời sống của nhân dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng
biên giới còn nhiều khó khăn, chênh lệch giàu cùng kiệt ngày một tăng. Việc sản xuất
thiếu tính bền vững của bà con dân tộc vùng cao, hiện tƣợng di cƣ làm nƣơng rẫy
dẫn tới sự rửa trôi, xói mòn đất đai và ô nhiễm môi trƣờng. Thực tiễn đó đặt ra yêu
cầu khách quan đối với tỉnh Điện Biên phải làm cách nào để khai thác đƣợc những
lợi thế, thay thế phƣơng thức sản xuất lạc hậu bằng phƣơng thức sản xuất tiên tiến
để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, đạt giá trị lớn hơn về kinh tế. đảm
bảo an ninh lƣơng thực, an sinh xã hội và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nhƣ tinh thần
của Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XII: “…ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất, hƣớng tới nông nghiệp sạch và bền vững …tập trung phát triển rừng theo
hƣớng bền vững, hiệu quả” [9, tr44].
Vì những lý do trên tui chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nông nghiệp theo
hƣớng bền vững ở tỉnh Điện Biên” để trả lời cho câu hỏi: cần có những giải pháp
nào để phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng bền vững, khai thác đƣợc thế
mạnh, mang lại giá trị kinh tế cao và bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Điện Biên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Điện Biên theo các tiêu
chí của phát triển nông nghiệp bền vững. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở tỉnh Điện Biên đến năm 2020
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững.
- Nghiên cứu bài học về phát triển nông nghiệp bền vững ở một số địa
phƣơng nhƣ: Thái Bình, Bắc Giang, Phú Thọ
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở tỉnh Điện Biên
trong những năm từ 2003 – 2013.
- Đề xuất những giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
Điện Biên đến năm 2020.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung của phát triển bền vững gồm 4 trụ cột: kinh tế,
xã hội, thể chế và môi trƣờng nhƣng luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ở quan hệ giữa
kinh tế với môi trƣờng và xã hội trong quá trình phát triển nông nghiệp. Đối tƣợng
này đƣợc đánh giá dựa trên các nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên dƣới
góc độ tiếp cận của kinh tế chính trị.
+ Phạm vi thời gian: Sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên từ năm 2003 – 2013
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp phân tích.
- Phƣơng pháp thống kê.
- Phƣơng pháp nghiên cứu điển hình.
- Các phƣơng pháp khác.
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
tỉnh Điện Biên, đánh giá những thành tựu, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân những hạn
chế trong phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững của tỉnh.
- Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững
ở Điện Biên trong những năm tới.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 4 chƣơng, gồm có:
Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về
phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở tỉnh
Điện Biên từ 2003 – 2013
Chƣơng 4: Những quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng
bền vững ở tỉnh Điện Biên trong những năm tới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links