LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phát triển thị trường phát thải các bon ở Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1
1. Tính cấp thiết của Luận án 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án 4
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Kết cấu của Luận án 6
PHẦN TỔNG QUAN: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 7
A. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở ngoài nước: 7
B. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở trong nước: 18
C. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan và xác định hướng nghiên cứu của Luận án: 21
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON 23
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thành thị trường phát thải các-bon 23
1.2. Mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon 31
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng thị trường phát thải các-bon và bài học cho Việt Nam 43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM 51
2.1. Thực trạng và diễn biến về biến đổi khí hậu tại Việt Nam 51
2.2. Thực trạng các chính sách về giảm phát thải các-bon tại Việt Nam 60
2.3. Đánh giá tiềm năng và các điều kiện hình thành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 67
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM 89
3.1. Xu hướng phát triển thị trường phát thải các-bon trong thời gian tới 89
3.2. Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 91
3.3. Một số giải pháp để đảm bảo tính khả thi của hình thành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 108
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
viết tắt
Giải nghĩa tiếng Anh
Giải nghĩa tiếng Việt
BAU
Business as usual
Phương án phát triển bình thường
CDM
Clean Development Mechanism
Cơ chế phát triển sạch
ETS
Emission Trading Scheme
Thị trường phát thải các-bon
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GtCO2e
Tấn phát thải các-bon tương đương
JCM
Join credit Mechanism
Cơ chế tín chỉ chung
JI
Joint implementaion
Cơ chế đồng thực hiện
LULUCF
Land Use Land-Use Change and Forestry
Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp
MRV
Monitor – Report - Verify
Kiểm soát – Báo cáo- Xác minh
NAMA
Nationally Appropriate Mitigation Actions
Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia
OTC
Over-The-Counter Market
Thị trường phi tập trung
REDD+
Reduction Emission from deforestation and degredation
Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng
RGGI
The Regional Greenhouse Gas Initiative
Sáng kiến khí thải nhà kính cấp vùng
SWOT
Strength – Weakness – Opportunity - Threat
Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức
UNFCCC
United Nations Framework Convention on Climate Change
Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh chi phí giảm thải trước và sau khi có giấy phép thải 27
Bảng 1.2. Các cột mốc quan trọng trong tiến trình hình thành ETS trên toàn cầu 30
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 54
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia 72
Bảng 2.3. Giá điện bình quân tại một số nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 77
Bảng 2.4. Tổng hợp phân tích SWOT đối với việc hình thành ETS của Việt Nam 86
Bảng 2.5. Biểu khung mức thuế bảo vệ môi trường hiện hành đối với xăng dầu và than đá tại Việt Nam 92
Danh mục đồ thị
Đồ thị 2.1. Diễn biến về phát thải khí nhà kính toàn cầu theo quốc gia và nguồn phát thải 51
Đồ thị 2.2. Xu hướng và quy mô phát thải của nhóm 05 quốc gia có phát thải lớn nhất thế giới 52
Đồ thị 2.3. So sánh tổng phát thải khí nhà kính các năm 1994, 2000 và 2010 53
Đồ thị 2.4. Dự báo phát thải khí nhà kính giai đoạn đến 2030 55
Đồ thị 2.5. Thương mại toàn cầu đối với hàng hóa môi trường, 2010-2016 81
Đồ thị 2.6. Xuất khẩu hàng hóa môi trường của Việt Nam 2010-2016 81
Danh mục Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Cơ chế vận hành của EU-ETS 24
Sơ đồ 1.2. Mô hình mua bán phát phải 27
Sơ đồ 1.1. Quy trình 10 bước cơ bản thiết lập ETS 42
Sơ đồ 2.1. Khung chính sách liên quan đến các hoạt động phát thải nhà kính ở Việt Nam 59
Danh mục hộp
Hộp 1.1. Một số kết quả đat được từ các ETS trong khuôn khổ thực hiện Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu 29
Hộp 2.1. Một số nội dung chính của Nghị định thư Kyoto 57
Hộp 2.1. Một số cơ chế tài chính đối với giảm phát thải các-bon 63
Hộp 2.2. Danh mục Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 76
Hộp 2.1. Hiệu quả sử dụng doanh thu từ ETS của Hoa Kỳ 84
PHẦN MỞ ĐẦU:
TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết của Luận án
1.1. Phát triển thị trường phát thải các-bon (Emission Trading Scheme - ETS) nhằm hướng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính đã hình thành và cho thấy xu hướng ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thị trường phát thải các-bon được xem như là một công cụ chính sách về biến đổi khí hậu dựa vào thị trường để hỗ trợ các quốc gia, doanh nghiệp giảm phát thải hiệu quả nhất về mặt kinh tế. Đến nay, thị trường phát thải các-bon đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh/thành phố (hơn 20) với quy mô thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải toàn cầu và trở thành công cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu [72], [73].
- Ở phạm vi toàn cầu, trong khung khổ của Nghị định thư Kyoto trước đây và các cam kết tự nguyện của các quốc gia từ sau 2012 đến nay với nhiều mô hình khác nhau như: thị trường phát thải các-bon giữa các nước phát triển và đang phát triển đã được hình thành thông qua cơ chế phát triển sạch (CDM); giữa các nước phát triển với nhau qua cơ chế cùng thực hiện (JI), chương trình giảm thiểu khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REED++); chương trình giảm thiểu khí thải phù hợp của quốc gia (National Appropriation Mitigation Actions-NAMA).
- Ở quy mô quốc gia, đã có 18 thị trường phát thải các-bon đang vận hành với quy mô lên tới 40% tổng lượng phát thải toàn cầu với các thị trường phát nổi bật như EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, New Zealand, Canada và một số thị trường tự nguyện khác với xu hướng sự mở rộng việc liên kết giữa các thị trường quốc gia với nhau thành thị trường quốc tế, đặc biệt là sự liên kết của 02 thị trường phát thải các-bon lớn nhất thế giới là EU và Trung Quốc [73].
1.2. Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam cần xem xét để xây dựng thị trường phát thải các-bon nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực hiện các cam kết quốc tế cũng như cơ hội tham gia vào thị trường phát thải các-bon toàn cầu. Trong bối cảnh Nghị định thư Kyoto đã hết hiệu lực vào năm 2012, và bối cảnh mới của thế giới đã thay đổi với việc các quốc gia trên thế giới được khuyến khích giảm thiểu phát thải các-bon đã cho thấy sự cần thiết tham gia vào chiến lược giảm thiểu các-bon của toàn cầu của tất các các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Thực tế cho thấy Việt Nam đã có sự sẵn sàng về mặt chính sách đối với xây dựng thị trường phát thải các-bon trong tương lai. Về chính sách đối ngoại, Việt Nam đã có những hành động rất rõ ràng với việc ký Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu, theo đó, đến năm 2030 bằng nguồn lực trong nước Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế. Về chính sách trong nước, Việt Nam đã xác định rõ tầm quan trọng của việc hình thành thị trường phát thải các-bon nhằm mục tiêu giảm thiểu BDKH thông qua “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về BDKH” với các giải pháp: “xây dựng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ và thương mại khí thải các-bon”, “áp dụng các công cụ thị trường nhằm thúc đẩy thay đổi cơ cấu và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng”, “sử dụng công cụ kinh tế để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tài nguyên”, “sử dụng các công cụ tài chính, tín dụng, thị trường để khuyến khích và hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, “Tiến đến xây dựng hệ thống quản lý, giao dịch phát thải khí nhà kính, thuế và phí các-bon”.
1.3. Xây dựng thị trường phát thải các-bon có khả năng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần nền kinh tế theo hướng phát thải các-bon thấp và nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam hiện là nền kinh tế đang phát triển với các ngành công nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng như năng lượng, sắt thép, xi măng, xây dựng, vận tải... Đây là những ngành thâm dụng các-bon cao và cần được tái cơ cấu lại theo hướng các-bon thấp càng sớm càng tốt, trong đó ETS sẽ cho phép các doanh nghiệp thuộc các ngành này có sự lực chọn giảm phát thải với hiệu quả kinh tế cao nhất. Quan trọng hơn, khi mà các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ đã xây dựng thị trường phát thải các-bon, thì các rào cản các-bon đối với các sản phẩm nhập khẩu vào các thị trường này được dự báo là sẽ xuất hiện với lý do là các quốc gia có thị trường phát thải các-bon sẽ bảo vệ các ngành sản xuất trong nước bị ảnh hưởng do giá phát thải các-bon với việc đánh thuế các-bon đối với các sản phẩm nhập khẩu để hạn chế cạnh tranh hay thiết lập các quy định, tiêu chuẩn về các-bon thấp đối với sản phẩm nhập khẩu.
1.4. Tuy nhiên, việc xây dựng thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam phải cân nhắc dựa trên rất nhiều yếu tố. Từ kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng và vận hành thị trường phát thải các-bon của các nước và thực trạng giảm thiểu BĐKH của Việt Nam trong những năm qua, việc xây dựng thị trường phát thải các-bon cần được cân nhắc dựa trên các đánh giá mang tính khoa học và thực tiễn về: (1) hiệu quả vận hành của mô hình đó là góp phần giảm phát thải các-bon cho doanh nghiệp với chi phí thấp nhất, đảm bảo giá phát thải các-bon trên thị trường luôn ổn định và là tín hiệu quan trọng để doanh nghiệp lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu, trong đó về dài hạn sẽ thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ và chuyển dịch sang sử dụng các nguồn năng lượng có phát thải các-bon thấp; (2) việc vận hành thị trường phải có hiệu quả về mặt chi phí (các chi phí bỏ ra để vận hành thị trường như chi phí kiểm tra, giám sát, theo giõi, thực hiện các giao dịch, duy trì hệ thống…phải không quá cao so với nguồn thu thu về từ thị trường); (3) các tác động của việc xây dựng thị trường đối với doanh nghiệp và các bên liên quan là có thể xử lý được (các vấn đề về gia tăng giá hàng hóa của doanh nghiệp làm giảm cạnh tranh, giá hàng hóa liên quan tăng ảnh hưởng đến người nghèo, các tác động về việc làm trong các ngành bị ảnh hưởng…). Chính vậy, việc thực hiện Luận án “Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam” là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành phát triển thị trường phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổ chức vận hành mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm rõ cơ sở khoa học về phát triển thị trường phát thải các-bon.
+ Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam.
+ Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là thị trường phát thải các-bon, mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung các nội dung liên quan đến phát triển thị trường phát thải các-bon từ năm 2007 đến nay.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án
Luận án đã cung cấp được một cách đầy đủ về cơ sở khoa học của việc xây dựng thị trường phát thải các-bon và đưa ra được những khuyến nghị về việc xây dựng mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
+ Về mặt khoa học: Việc thực hiện luận án đã có đóng góp trong việc tổng hợp lại được toàn bộ cơ sở khoa học hình thành của thị trường phát thải các-bon.
+ Về mặt thực tiễn, Luận án đã có đóng góp trong việc đưa ra đề xuất được mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon cho Việt Nam,
- Những điểm mới của Luận án
+ Luận án đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của việc hình thành thị trường phát thải các-bon; mô hình và cách thức thiết kế, vận hành thị trường phát thải các-bon, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
+ Luận án đã rà soát, đánh giá thực trạng về biến đổi khí hậu, các chính sách về biến đổi khí hậu và quá trình tham gia vào thị trường phát thải các bọn của Việt Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam.
+ Luận án đã đưa ra được các phân tích, đánh giá về xu hướng phát triển thị trường phát thải các-bon trong tương lai; đề xuất mô hình thiết kế, giải pháp và các kiến nghị để thiết lập và vận hành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn. Đây là phương pháp được thực hiện chủ yếu để sưu tầm tài liệu từ các nguồn internet, thư viện, các tổ chức cơ quan có liên quan, tổng hợp các nghiên cứu đã có trước đây để xây dựng cơ sở lý luận và tập hợp các chính sách hiện có và các số liệu về diễn biến về phát thải nhà kính ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Phương pháp này được vận dụng để thực hiện ở tất cả các chương, đặc biệt là Phần tổng quan, chương 1 và chương 2
- Phương pháp mô hình: sử dụng mô hình phân tích SWOT để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc thiết lập thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam. Đây là phương pháp được áp dụng ở chương 2 (chi tiết được thực hiện ở Chương 2).
Luận án Phát triển thị trường phát thải Các-bon ở Việt Nam
+ Ngành tham gia: Các ngành được lựa chọn trong giai đoạn đầu nên tập trung vào nhóm ngành mà việc đo đạc, kiểm soát và thống kê là dễ dàng thực hiện, số lượng doanh nghiệp là không quá lớn. Do vậy, một số ngành có thể tham gia ETS của Việt Nam có thể là ngành sản xuất điện, các loại phương tiện giao thông (máy bay, vận tải hạng nặng), các ngành công nghiệp chế biến chế tạo sử dụng nhiều năng lượng (sắt thép, hóa chất, xi măng…), chất thải, nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất trong nông nghiệp. Các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp chế biến, vận tải là những ngành có thể đo lường được một cách chính xác phát thải, cũng như ước lượng được chi phí hợp lý nhất cho các phương án giảm phát thải. Việc chọn các ngành chưa có được các biện pháp để tính toán, đo lường, kiểm soát và xác minh sẽ làm phát sinh nhiều chi phí đầu tư cho việc thiết lập thêm các quy trình cần thiết để thực hiện hỗ trợ.
+ Loại khí thải được đưa vào tính toán: Nên tập trung vào khí thải CO2. Đây là loại phát thải chiếm tỷ trọng chủ đạo trong các ngành nêu trên và hiện cũng là phát thải dễ đo đạc và có thể sử dụng hiện trạng về hạ tầng hiện có của Việt Nam để thực hiện.
- Lựa chọn phương phân bổ hạn mức phát thải cho phép
+ Cân nhắc giữa phân bổ miễn phí và đấu giá [40], [52]:
Hạn mức phát thải cho phép có thể được phân bổ cho doanh nghiệp dưới dạng miễn phí hoặc thông qua việc đấu giá, hoặc kết hợp cả hai. Về cơ bản, lựa chọn hình thức nào cũng dẫn đến kết quả giảm phát thải như nhau và sẽ dẫn đến mức chi phí chung cho toàn nền kinh tế vì doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn ra các phương án giảm phát thải theo mức hiệu quả nhất do mức phát thải được phân bổ luôn thấp hơn mức thực tế doanh nghiệp đã và đang phát thải. Tuy nhiên, cách thức phân bổ sẽ khác nhau về tác động đối với các yếu tố có liên quan, đặc biệt là về phân phối thu nhập. Chi phí và các rủi ro là khác nhau tùy thuộc vào phương thức phân bổ hạn mức phát thải [87].
Miễn phí phân bổ hạn mức phát thải cho phép sẽ rất phức tạp, tạo ra các chi phí giao dịch cao, và đòi hỏi phải đánh giá giá trị dựa trên về việc doanh nghiệp nào là xứng đáng nhất. Do vậy, hạn mức phát thải cho phép được phân bổ miễn phí đặt ra yêu cầu là phải thiết lập được phương pháp phân bổ để đảm bảo công bằng và hiệu quả cho các doanh nghiệp. Thông thường sẽ dựa vào lịch sử hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra mức phát thải cho phép phù hợp. Tuy nhiên, phân bổ miễn phí sẽ có khả năng gây ra các vấn đề về tính không minh bạch, khó đảm bảo tính công bằng giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phân bổ miễn phí theo cách này sẽ có tác dụng ngược khi các doanh nghiệp có quá khứ phát thải cao lại được phân bổ phát thải cho phép cao, do đó, sẽ không công bằng với các doanh nghiệp đã sở hữu công nghệ hay quy trình sản xuất tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm phát thải hiệu quả [83].
Trong trường hợp phát thải cho phép sẽ được đưa ra đấu giá trên thị trường, việc phân bổ hạn mức phát thải cho phép sẽ rõ ràng, minh bạch hơn và hạn chế được các điểm yếu của phương pháp phân bổ theo hình thức miễn phí, và các chi phí giao dịch sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đối với phương pháp phân bố này đó là phải thiết kế được hệ thống các quy định, luật và hệ thống quản trị có hiệu quả để vận hành ETS. Việc phân bổ qua đấu giá cũng sẽ tạo ra nguồn thu cho Chính phủ để bù đắp các chi phí cho vận hành ETS, cho các hoạt động tái đầu tư vào hỗ trợ các doanh nghiệp, nhóm xã hội bị tác động nhiều bởi ETS do giá tăng, các đầu tư vào phát triển năng lượng thay thế như năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghệ phát thải các-bon thấp… Đây cũng là phương án lựa chọn phù hợp với Việt Nam khi mà việc phân bổ miễn phí thông qua số liệu của quá khứ sẽ không đảm bảo được tính chính xác và đầy đủ do hệ thống cơ sở dữ liệu thiếu hụt [87].
+ Xác định tỷ lệ phát thải cho phép sử dụng cho đấu giá và hoạt động đấu giá: Việc xác định tỷ lệ phát thải đưa ra đấu giá sẽ tùy thuộc vào từng quốc gia và từng ETS, và chưa có một tỷ lệ cố định nào được đưa ra. Về cơ bản các quốc gia sẽ lựa chọn giao động ở mức 5-10% của phát thải toàn ngành của năm gốc, hoặc sẽ đưa ra đấu giá toàn bộ hạn mức phát thải được thiết lập cho ETS. Đối với Việt Nam, việc thiết lập đấu giá toàn bộ phát thải cho phép sẽ có khả năng mang lại hiệu quả hơn bởi thực tế hệ thống cơ sở dữ liệu trong quá khứ là không đầy đủ và không đảm bảo độ tin cậy.
+ Xác định chu kỳ đấu giá: Tổ chức hoạt động đấu giá được thiết lập tùy theo các ETS, có thể theo tuần, theo tháng và theo quý. Tuy nhiên, việc thiết lập nên căn cứ vào mô hình vận hành của thị trường chứng khoán quốc gia và thực tế về giai đoạn phát triển của chính quốc gia đó. Ngoài ra, các ngành tham gia cũng sẽ có ảnh hưởng quan trọng tới việc xác định về thời gian cách thức đấu giá. Đối với các doanh nghiệp sản xuất năng lượng thì mô hình theo tuần và tháng sẽ phù hợp hơn do giá cả năng lương biến động rất bất thường và theo nhịp độ ngắn. Do đó, lựa chọn phương thức đấu giá theo tuần sẽ theo sát được các biến động trên thị trường và cho phép doanh nghiệp linh động hơn trong việc ra quyết định.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phát triển thị trường phát thải các bon ở Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1
1. Tính cấp thiết của Luận án 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án 4
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Kết cấu của Luận án 6
PHẦN TỔNG QUAN: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 7
A. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở ngoài nước: 7
B. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở trong nước: 18
C. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan và xác định hướng nghiên cứu của Luận án: 21
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON 23
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thành thị trường phát thải các-bon 23
1.2. Mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon 31
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng thị trường phát thải các-bon và bài học cho Việt Nam 43
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON Ở VIỆT NAM 51
2.1. Thực trạng và diễn biến về biến đổi khí hậu tại Việt Nam 51
2.2. Thực trạng các chính sách về giảm phát thải các-bon tại Việt Nam 60
2.3. Đánh giá tiềm năng và các điều kiện hình thành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 67
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM 89
3.1. Xu hướng phát triển thị trường phát thải các-bon trong thời gian tới 89
3.2. Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 91
3.3. Một số giải pháp để đảm bảo tính khả thi của hình thành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 108
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
viết tắt
Giải nghĩa tiếng Anh
Giải nghĩa tiếng Việt
BAU
Business as usual
Phương án phát triển bình thường
CDM
Clean Development Mechanism
Cơ chế phát triển sạch
ETS
Emission Trading Scheme
Thị trường phát thải các-bon
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GtCO2e
Tấn phát thải các-bon tương đương
JCM
Join credit Mechanism
Cơ chế tín chỉ chung
JI
Joint implementaion
Cơ chế đồng thực hiện
LULUCF
Land Use Land-Use Change and Forestry
Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp
MRV
Monitor – Report - Verify
Kiểm soát – Báo cáo- Xác minh
NAMA
Nationally Appropriate Mitigation Actions
Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia
OTC
Over-The-Counter Market
Thị trường phi tập trung
REDD+
Reduction Emission from deforestation and degredation
Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng
RGGI
The Regional Greenhouse Gas Initiative
Sáng kiến khí thải nhà kính cấp vùng
SWOT
Strength – Weakness – Opportunity - Threat
Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức
UNFCCC
United Nations Framework Convention on Climate Change
Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh chi phí giảm thải trước và sau khi có giấy phép thải 27
Bảng 1.2. Các cột mốc quan trọng trong tiến trình hình thành ETS trên toàn cầu 30
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 54
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia 72
Bảng 2.3. Giá điện bình quân tại một số nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 77
Bảng 2.4. Tổng hợp phân tích SWOT đối với việc hình thành ETS của Việt Nam 86
Bảng 2.5. Biểu khung mức thuế bảo vệ môi trường hiện hành đối với xăng dầu và than đá tại Việt Nam 92
Danh mục đồ thị
Đồ thị 2.1. Diễn biến về phát thải khí nhà kính toàn cầu theo quốc gia và nguồn phát thải 51
Đồ thị 2.2. Xu hướng và quy mô phát thải của nhóm 05 quốc gia có phát thải lớn nhất thế giới 52
Đồ thị 2.3. So sánh tổng phát thải khí nhà kính các năm 1994, 2000 và 2010 53
Đồ thị 2.4. Dự báo phát thải khí nhà kính giai đoạn đến 2030 55
Đồ thị 2.5. Thương mại toàn cầu đối với hàng hóa môi trường, 2010-2016 81
Đồ thị 2.6. Xuất khẩu hàng hóa môi trường của Việt Nam 2010-2016 81
Danh mục Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Cơ chế vận hành của EU-ETS 24
Sơ đồ 1.2. Mô hình mua bán phát phải 27
Sơ đồ 1.1. Quy trình 10 bước cơ bản thiết lập ETS 42
Sơ đồ 2.1. Khung chính sách liên quan đến các hoạt động phát thải nhà kính ở Việt Nam 59
Danh mục hộp
Hộp 1.1. Một số kết quả đat được từ các ETS trong khuôn khổ thực hiện Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu 29
Hộp 2.1. Một số nội dung chính của Nghị định thư Kyoto 57
Hộp 2.1. Một số cơ chế tài chính đối với giảm phát thải các-bon 63
Hộp 2.2. Danh mục Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam 76
Hộp 2.1. Hiệu quả sử dụng doanh thu từ ETS của Hoa Kỳ 84
PHẦN MỞ ĐẦU:
TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết của Luận án
1.1. Phát triển thị trường phát thải các-bon (Emission Trading Scheme - ETS) nhằm hướng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính đã hình thành và cho thấy xu hướng ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thị trường phát thải các-bon được xem như là một công cụ chính sách về biến đổi khí hậu dựa vào thị trường để hỗ trợ các quốc gia, doanh nghiệp giảm phát thải hiệu quả nhất về mặt kinh tế. Đến nay, thị trường phát thải các-bon đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh/thành phố (hơn 20) với quy mô thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải toàn cầu và trở thành công cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu [72], [73].
- Ở phạm vi toàn cầu, trong khung khổ của Nghị định thư Kyoto trước đây và các cam kết tự nguyện của các quốc gia từ sau 2012 đến nay với nhiều mô hình khác nhau như: thị trường phát thải các-bon giữa các nước phát triển và đang phát triển đã được hình thành thông qua cơ chế phát triển sạch (CDM); giữa các nước phát triển với nhau qua cơ chế cùng thực hiện (JI), chương trình giảm thiểu khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REED++); chương trình giảm thiểu khí thải phù hợp của quốc gia (National Appropriation Mitigation Actions-NAMA).
- Ở quy mô quốc gia, đã có 18 thị trường phát thải các-bon đang vận hành với quy mô lên tới 40% tổng lượng phát thải toàn cầu với các thị trường phát nổi bật như EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, New Zealand, Canada và một số thị trường tự nguyện khác với xu hướng sự mở rộng việc liên kết giữa các thị trường quốc gia với nhau thành thị trường quốc tế, đặc biệt là sự liên kết của 02 thị trường phát thải các-bon lớn nhất thế giới là EU và Trung Quốc [73].
1.2. Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam cần xem xét để xây dựng thị trường phát thải các-bon nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực hiện các cam kết quốc tế cũng như cơ hội tham gia vào thị trường phát thải các-bon toàn cầu. Trong bối cảnh Nghị định thư Kyoto đã hết hiệu lực vào năm 2012, và bối cảnh mới của thế giới đã thay đổi với việc các quốc gia trên thế giới được khuyến khích giảm thiểu phát thải các-bon đã cho thấy sự cần thiết tham gia vào chiến lược giảm thiểu các-bon của toàn cầu của tất các các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Thực tế cho thấy Việt Nam đã có sự sẵn sàng về mặt chính sách đối với xây dựng thị trường phát thải các-bon trong tương lai. Về chính sách đối ngoại, Việt Nam đã có những hành động rất rõ ràng với việc ký Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu, theo đó, đến năm 2030 bằng nguồn lực trong nước Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế. Về chính sách trong nước, Việt Nam đã xác định rõ tầm quan trọng của việc hình thành thị trường phát thải các-bon nhằm mục tiêu giảm thiểu BDKH thông qua “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về BDKH” với các giải pháp: “xây dựng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ và thương mại khí thải các-bon”, “áp dụng các công cụ thị trường nhằm thúc đẩy thay đổi cơ cấu và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng”, “sử dụng công cụ kinh tế để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tài nguyên”, “sử dụng các công cụ tài chính, tín dụng, thị trường để khuyến khích và hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, “Tiến đến xây dựng hệ thống quản lý, giao dịch phát thải khí nhà kính, thuế và phí các-bon”.
1.3. Xây dựng thị trường phát thải các-bon có khả năng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần nền kinh tế theo hướng phát thải các-bon thấp và nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam hiện là nền kinh tế đang phát triển với các ngành công nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng như năng lượng, sắt thép, xi măng, xây dựng, vận tải... Đây là những ngành thâm dụng các-bon cao và cần được tái cơ cấu lại theo hướng các-bon thấp càng sớm càng tốt, trong đó ETS sẽ cho phép các doanh nghiệp thuộc các ngành này có sự lực chọn giảm phát thải với hiệu quả kinh tế cao nhất. Quan trọng hơn, khi mà các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ đã xây dựng thị trường phát thải các-bon, thì các rào cản các-bon đối với các sản phẩm nhập khẩu vào các thị trường này được dự báo là sẽ xuất hiện với lý do là các quốc gia có thị trường phát thải các-bon sẽ bảo vệ các ngành sản xuất trong nước bị ảnh hưởng do giá phát thải các-bon với việc đánh thuế các-bon đối với các sản phẩm nhập khẩu để hạn chế cạnh tranh hay thiết lập các quy định, tiêu chuẩn về các-bon thấp đối với sản phẩm nhập khẩu.
1.4. Tuy nhiên, việc xây dựng thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam phải cân nhắc dựa trên rất nhiều yếu tố. Từ kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng và vận hành thị trường phát thải các-bon của các nước và thực trạng giảm thiểu BĐKH của Việt Nam trong những năm qua, việc xây dựng thị trường phát thải các-bon cần được cân nhắc dựa trên các đánh giá mang tính khoa học và thực tiễn về: (1) hiệu quả vận hành của mô hình đó là góp phần giảm phát thải các-bon cho doanh nghiệp với chi phí thấp nhất, đảm bảo giá phát thải các-bon trên thị trường luôn ổn định và là tín hiệu quan trọng để doanh nghiệp lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu, trong đó về dài hạn sẽ thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ và chuyển dịch sang sử dụng các nguồn năng lượng có phát thải các-bon thấp; (2) việc vận hành thị trường phải có hiệu quả về mặt chi phí (các chi phí bỏ ra để vận hành thị trường như chi phí kiểm tra, giám sát, theo giõi, thực hiện các giao dịch, duy trì hệ thống…phải không quá cao so với nguồn thu thu về từ thị trường); (3) các tác động của việc xây dựng thị trường đối với doanh nghiệp và các bên liên quan là có thể xử lý được (các vấn đề về gia tăng giá hàng hóa của doanh nghiệp làm giảm cạnh tranh, giá hàng hóa liên quan tăng ảnh hưởng đến người nghèo, các tác động về việc làm trong các ngành bị ảnh hưởng…). Chính vậy, việc thực hiện Luận án “Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam” là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành phát triển thị trường phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổ chức vận hành mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm rõ cơ sở khoa học về phát triển thị trường phát thải các-bon.
+ Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam.
+ Đề xuất lựa chọn mô hình và thiết kế thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là thị trường phát thải các-bon, mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận án tập trung các nội dung liên quan đến phát triển thị trường phát thải các-bon từ năm 2007 đến nay.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án
Luận án đã cung cấp được một cách đầy đủ về cơ sở khoa học của việc xây dựng thị trường phát thải các-bon và đưa ra được những khuyến nghị về việc xây dựng mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
+ Về mặt khoa học: Việc thực hiện luận án đã có đóng góp trong việc tổng hợp lại được toàn bộ cơ sở khoa học hình thành của thị trường phát thải các-bon.
+ Về mặt thực tiễn, Luận án đã có đóng góp trong việc đưa ra đề xuất được mô hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải các-bon cho Việt Nam,
- Những điểm mới của Luận án
+ Luận án đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của việc hình thành thị trường phát thải các-bon; mô hình và cách thức thiết kế, vận hành thị trường phát thải các-bon, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
+ Luận án đã rà soát, đánh giá thực trạng về biến đổi khí hậu, các chính sách về biến đổi khí hậu và quá trình tham gia vào thị trường phát thải các bọn của Việt Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam.
+ Luận án đã đưa ra được các phân tích, đánh giá về xu hướng phát triển thị trường phát thải các-bon trong tương lai; đề xuất mô hình thiết kế, giải pháp và các kiến nghị để thiết lập và vận hành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn. Đây là phương pháp được thực hiện chủ yếu để sưu tầm tài liệu từ các nguồn internet, thư viện, các tổ chức cơ quan có liên quan, tổng hợp các nghiên cứu đã có trước đây để xây dựng cơ sở lý luận và tập hợp các chính sách hiện có và các số liệu về diễn biến về phát thải nhà kính ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Phương pháp này được vận dụng để thực hiện ở tất cả các chương, đặc biệt là Phần tổng quan, chương 1 và chương 2
- Phương pháp mô hình: sử dụng mô hình phân tích SWOT để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc thiết lập thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam. Đây là phương pháp được áp dụng ở chương 2 (chi tiết được thực hiện ở Chương 2).
Luận án Phát triển thị trường phát thải Các-bon ở Việt Nam
+ Ngành tham gia: Các ngành được lựa chọn trong giai đoạn đầu nên tập trung vào nhóm ngành mà việc đo đạc, kiểm soát và thống kê là dễ dàng thực hiện, số lượng doanh nghiệp là không quá lớn. Do vậy, một số ngành có thể tham gia ETS của Việt Nam có thể là ngành sản xuất điện, các loại phương tiện giao thông (máy bay, vận tải hạng nặng), các ngành công nghiệp chế biến chế tạo sử dụng nhiều năng lượng (sắt thép, hóa chất, xi măng…), chất thải, nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất trong nông nghiệp. Các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp chế biến, vận tải là những ngành có thể đo lường được một cách chính xác phát thải, cũng như ước lượng được chi phí hợp lý nhất cho các phương án giảm phát thải. Việc chọn các ngành chưa có được các biện pháp để tính toán, đo lường, kiểm soát và xác minh sẽ làm phát sinh nhiều chi phí đầu tư cho việc thiết lập thêm các quy trình cần thiết để thực hiện hỗ trợ.
+ Loại khí thải được đưa vào tính toán: Nên tập trung vào khí thải CO2. Đây là loại phát thải chiếm tỷ trọng chủ đạo trong các ngành nêu trên và hiện cũng là phát thải dễ đo đạc và có thể sử dụng hiện trạng về hạ tầng hiện có của Việt Nam để thực hiện.
- Lựa chọn phương phân bổ hạn mức phát thải cho phép
+ Cân nhắc giữa phân bổ miễn phí và đấu giá [40], [52]:
Hạn mức phát thải cho phép có thể được phân bổ cho doanh nghiệp dưới dạng miễn phí hoặc thông qua việc đấu giá, hoặc kết hợp cả hai. Về cơ bản, lựa chọn hình thức nào cũng dẫn đến kết quả giảm phát thải như nhau và sẽ dẫn đến mức chi phí chung cho toàn nền kinh tế vì doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn ra các phương án giảm phát thải theo mức hiệu quả nhất do mức phát thải được phân bổ luôn thấp hơn mức thực tế doanh nghiệp đã và đang phát thải. Tuy nhiên, cách thức phân bổ sẽ khác nhau về tác động đối với các yếu tố có liên quan, đặc biệt là về phân phối thu nhập. Chi phí và các rủi ro là khác nhau tùy thuộc vào phương thức phân bổ hạn mức phát thải [87].
Miễn phí phân bổ hạn mức phát thải cho phép sẽ rất phức tạp, tạo ra các chi phí giao dịch cao, và đòi hỏi phải đánh giá giá trị dựa trên về việc doanh nghiệp nào là xứng đáng nhất. Do vậy, hạn mức phát thải cho phép được phân bổ miễn phí đặt ra yêu cầu là phải thiết lập được phương pháp phân bổ để đảm bảo công bằng và hiệu quả cho các doanh nghiệp. Thông thường sẽ dựa vào lịch sử hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra mức phát thải cho phép phù hợp. Tuy nhiên, phân bổ miễn phí sẽ có khả năng gây ra các vấn đề về tính không minh bạch, khó đảm bảo tính công bằng giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phân bổ miễn phí theo cách này sẽ có tác dụng ngược khi các doanh nghiệp có quá khứ phát thải cao lại được phân bổ phát thải cho phép cao, do đó, sẽ không công bằng với các doanh nghiệp đã sở hữu công nghệ hay quy trình sản xuất tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm phát thải hiệu quả [83].
Trong trường hợp phát thải cho phép sẽ được đưa ra đấu giá trên thị trường, việc phân bổ hạn mức phát thải cho phép sẽ rõ ràng, minh bạch hơn và hạn chế được các điểm yếu của phương pháp phân bổ theo hình thức miễn phí, và các chi phí giao dịch sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đối với phương pháp phân bố này đó là phải thiết kế được hệ thống các quy định, luật và hệ thống quản trị có hiệu quả để vận hành ETS. Việc phân bổ qua đấu giá cũng sẽ tạo ra nguồn thu cho Chính phủ để bù đắp các chi phí cho vận hành ETS, cho các hoạt động tái đầu tư vào hỗ trợ các doanh nghiệp, nhóm xã hội bị tác động nhiều bởi ETS do giá tăng, các đầu tư vào phát triển năng lượng thay thế như năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghệ phát thải các-bon thấp… Đây cũng là phương án lựa chọn phù hợp với Việt Nam khi mà việc phân bổ miễn phí thông qua số liệu của quá khứ sẽ không đảm bảo được tính chính xác và đầy đủ do hệ thống cơ sở dữ liệu thiếu hụt [87].
+ Xác định tỷ lệ phát thải cho phép sử dụng cho đấu giá và hoạt động đấu giá: Việc xác định tỷ lệ phát thải đưa ra đấu giá sẽ tùy thuộc vào từng quốc gia và từng ETS, và chưa có một tỷ lệ cố định nào được đưa ra. Về cơ bản các quốc gia sẽ lựa chọn giao động ở mức 5-10% của phát thải toàn ngành của năm gốc, hoặc sẽ đưa ra đấu giá toàn bộ hạn mức phát thải được thiết lập cho ETS. Đối với Việt Nam, việc thiết lập đấu giá toàn bộ phát thải cho phép sẽ có khả năng mang lại hiệu quả hơn bởi thực tế hệ thống cơ sở dữ liệu trong quá khứ là không đầy đủ và không đảm bảo độ tin cậy.
+ Xác định chu kỳ đấu giá: Tổ chức hoạt động đấu giá được thiết lập tùy theo các ETS, có thể theo tuần, theo tháng và theo quý. Tuy nhiên, việc thiết lập nên căn cứ vào mô hình vận hành của thị trường chứng khoán quốc gia và thực tế về giai đoạn phát triển của chính quốc gia đó. Ngoài ra, các ngành tham gia cũng sẽ có ảnh hưởng quan trọng tới việc xác định về thời gian cách thức đấu giá. Đối với các doanh nghiệp sản xuất năng lượng thì mô hình theo tuần và tháng sẽ phù hợp hơn do giá cả năng lương biến động rất bất thường và theo nhịp độ ngắn. Do đó, lựa chọn phương thức đấu giá theo tuần sẽ theo sát được các biến động trên thị trường và cho phép doanh nghiệp linh động hơn trong việc ra quyết định.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links