LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Truyền thông Thủ Đô
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 7
Học viên 7
Nguyễn Tuấn Dũng 7
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ 11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 12
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 13
MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18
CHƯƠNG 2 25
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 25
2.1. NỘI DUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 25
2.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp 25
2.1.2. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp 27
2.1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 34
2.1.4. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 38
2.2. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 39
2.2.1. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp OCAI 39
2.2.2. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp CHMA 42
2.2.3. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp Denison 43
2.2.4. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp SWOT 45
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ 47
3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ 47
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 49
3.1.3. Thành tựu đạt được : 50
3.2.1. Sự hình thành và quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 55
3.2.3. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 59
3.2.4. Chuẩn mực đạo đức của người quản lý 62
3.2.5. Chuẩn mực đạo đức của nhân viên 63
3.2.6. Nét đặc thù trong văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media và vai trò của nó trong kinh doanh 70
3.3.1. Kết quả khảo sát điều tra về nhận thức văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 71
3.3.2. Phân tích SWOT nhân tố văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 74
3.4. So sánh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Truyền Thông Việt Nam trước và sau tái cấu trúc 75
Văn hóa doanh nghiệp của Thủ Đô Media vẫn còn nhiều tồn tại 76
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ MEDIA 79
4.1. Nâng cao khả năng thích ứng 79
4.2. Cải thiện tính nhất quán 80
4.3. Thiết lập hệ thống sứ mệnh rộng rãi trong công ty 80
4.4. Nâng cao mức độ tham gia của nhân viên 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85
BẢNG CÂU HỎI 85
85
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
LỜI CẢM ƠN 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 7
Học viên 7
Nguyễn Tuấn Dũng 7
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ 11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 14
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 15
MỞ ĐẦU 16
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 20
CHƯƠNG 2 27
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 27
2.1. NỘI DUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 27
2.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp 27
2.1.2. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp 29
2.1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 36
2.1.4. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 40
2.2. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 41
2.2.1. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp OCAI 41
Hình 1.1: Mô hình văn hóa được đo lường bằng công cụ OCAI 42
2.2.2. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp CHMA 44
Hình 1.2: Mô hình công cụ chẩn đoán VHDN CHMA 45
2.2.3. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp Denison 45
Hình 1.3 Mô hình văn hóa doanh nghiệp đo lường bằng công cụ Denison 46
2.2.4. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp SWOT 47
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ 49
3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ 49
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 51
Bảng 4.1. Cơ cấu tổ chức của Thủ Đô Media 52
3.1.3. Thành tựu đạt được : 52
3.2.1. Sự hình thành và quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 57
3.2.3. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 61
3.2.4. Chuẩn mực đạo đức của người quản lý 64
3.2.5. Chuẩn mực đạo đức của nhân viên 65
3.2.6. Nét đặc thù trong văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media và vai trò của nó trong kinh doanh 72
3.3.1. Kết quả khảo sát điều tra về nhận thức văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 73
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát về mức ảnh hưởng của nhân tố VHDN
tại Thủ Đô Media 73
3.3.2. Phân tích SWOT nhân tố văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 76
3.4. So sánh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Truyền Thông Việt Nam trước và sau tái cấu trúc 77
Văn hóa doanh nghiệp của Thủ Đô Media vẫn còn nhiều tồn tại 78
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ MEDIA 81
4.1. Nâng cao khả năng thích ứng 81
4.2. Cải thiện tính nhất quán 82
4.3. Thiết lập hệ thống sứ mệnh rộng rãi trong công ty 82
4.4. Nâng cao mức độ tham gia của nhân viên 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 87
BẢNG CÂU HỎI 87
87
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
DN
Doanh nghiệp
2
KTTT
Kinh tế thị trường
3
NXB
Nhà xuất bản
4
Thủ Đô media
Công ty Truyền thông Thủ đô
5
VHDN
Văn hóa doanh nghiệp
6
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
7
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
STT
Số hiệu
Tên Phụ lục
1
Phụ lục 1
Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến về mức ảnh hưởng của
nhân tố VHDN tại Thủ Đô Media
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, trong thời điểm hiện nay các DN không chỉ cạnh tranh tiềm lực về vốn, công nghệ, nhân lực, tài sản mà còn cạnh tranh và chiến thắng nhau bằng văn hóa DN. VHDN có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy hành vi tích cực của các thành viên, nâng cao hiệu quả lao động và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. VHDN dưới góc nhìn sâu sắc thì chính là bản sắc kinh doanh, là sức mạnh cạnh tranh bền vững và cũng là động lực phát triển của DN. Tuy nhiên đa số các DN Việt Nam còn chưa thực sự chú trọng nghiên cứu phát triển văn hóa trong đơn vị mình để nâng cao giá trị và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho DN. Do vậy vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa DN là hết sức quan trọng và cấp thiết đối với các DNVN cũng như của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Xây dựng và phát triển VHDN là một nội dung quan trọng của hoạt động quản lý DN; là trách nhiệm trước hết của người đứng đầu và ban lãnh đạo. DN càng lớn thì lãnh đạo càng phải quan tâm xây dựng VHDN, và VHDN càng phát triển thì sự phát triển của DN càng bền vững. VHDN, trước tiên là những giá trị tốt đẹp trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nên nó có ý nghĩa điều phối các mâu thuẫn trong kinh doanh, quân bình mối quan hệ giữa lợi nhuận và trách nhiệm xã hội, hài hòa những bất cập về quyền lợi và nghĩa vụ giữa người chủ và người làm thuê... Do đó, VHDN ngày nay luôn được coi trọng xây dựng và phát huy trong quá trình kinh doanh của các DN theo các mô-típ khác nhau (Corporate culture styles). Tuy nhiên, khi tìm hiểu về từng DN cụ thể thì thông thường người ta sẽ áp bộ khung các giá trị đã được lý thuyết hóa và sử dụng tương đối phổ biến, như: khẩu hiệu, giá trị truyền thống, đạo đức kinh doanh… để quy chiếu vào đối tượng nghiên cứu. Việc đánh giá nhằm phát huy tổng thể các giá trị VHDN trong một số công trình thường thiếu việc phân tích sự khác biệt; nét đặc thù không được khai thác nhiều; một số người còn đồng nghĩa VHDN với những thành tựu hay chỉ là các giá trị tốt đẹp tích lũy theo thời gian. Trên cơ sở tiếp cận nhu cầu phát triển VHDN của DN như một xu thế đang phổ biến trên toàn cầu và gắn với bối cảnh của Việt Nam, học viên lựa chọn Công ty Truyền thông Thủ Đô là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông và có nhiều thành tích nổi bật trong 13 năm qua. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của Thủ Đô Media là đội ngũ lãnh đạo và toàn thể người lao động rất coi trọng xây dựng và phát triển giá trị VHDN của mình; trong đó, đặc biệt chú ý tới những nét đặc thù, tạo nên sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh của Công ty. Ra đời và phát triển từ năm 2006 với người lãnh đạo đầu tiên của Công ty là một người lính thuộc Trung đoàn 27 anh hùng, nên việc duy trì và phát triển những nét đặc thù VHDN tại Thủ Đô Media trong điều kiện hiện nay ngày càng sâu sắc có cả những thuận lợi lẫn thách thức và khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định, đòi hỏi phải có sự đánh giá khách quan, tìm ra các giải pháp khắc phục hạn chế và phát triển dấu ấn văn hóa Thủ Đô, để DN phát triển bền vững trong giai đoạn mới. Đó là lý do học viên lựa chọn đề tài “Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô” làm luận văn Thạc sĩ, với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của Công ty - nơi học viên công tác.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển VHDN tại Thủ Đô Media, chú trọng vào nét đặc thù của DN này, để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển VHDN tại Thủ Đô Media trong thời kỳ mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Phân tích thực trạng VHDN tại Thủ Đô Media cùng nét đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Thủ Đô Media.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu về VHDN tại Thủ Đô Media trong thời kỳ mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về VHDN tại Thủ Đô Media.
Phạm vi nghiên cứu: VHDN Thủ Đô Media được phân tích đánh giá trên cả khía cạnh giá trị hữu hình và vô hình, trong đó đặc biệt tập trung phân tích giá trị đặc thù của Công ty. Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng từ khi DN mang tên Thủ Đô Media (từ năm 2009 đến tháng 12/2018).
5. Đóng góp mới của luận văn
Phân tích, làm rõ phát triển VHDN ở Thủ Đô Media cốt lõi là duy trì và phát triển các nét đặc thù, bản sắc riêng trong VHDN của Thủ Đô Media. Luận văn nhìn nhận sức thu hút của yếu tố VHDN trong một DN không chỉ từ sự phổ quát của giá trị văn hóa, mà quan trọng hơn là ở sự khác biệt trong biểu hiện của giá trị văn hóa. Trong bối cảnh thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt, một DN muốn biến những giá trị VHDN vô hình thành sức mạnh hữu hình; biến năng lực nội tại thành sức hấp dẫn thu hút các yếu tố bên ngoài (đối tác, khách hàng…) thì giá trị đó phải có bản sắc, phù hợp với bối cảnh hiện tại. Trong luận văn này, học viên đóng góp những luận điểm phân tích về yếu tố văn hóa đã đi vào VHDN Thủ Đô Media từ khi thành lập đến nay; làm rõ nguyên nhân thành công trong nghệ thuật làm thương hiệu của Thủ Đô Media đã khai thác được tâm lý tin tưởng của Khách hàng để xây dựng hình ảnh của mình; và do Thủ Đô Media sử dụng tốt yếu tố kỷ luật, cách làm việc quyết liệt để chuyển hóa thành nền nếp, tác phong, thói quen và bản lĩnh của người lao động tại Thủ Đô Media.
Trên cơ sở phân tích những bất cập về phát triển VHDN tại Thủ Đô Media, với kinh nghiệm và trải nghiệm tại đơn vị công tác, với kết quả tự điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, với nguồn số liệu sản xuất kinh doanh mới nhất (năm 2018) của Công ty, luận văn đề xuất những giải pháp để VHDN Thủ Đô Media vẫn bền vững trên nền tảng cũ, nhưng linh hoạt hơn với môi trường kinh doanh trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Thủ Đô Media.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn được trình bày theo 5 chương, gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về VHDN
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Thực trạng VHDN tại Công ty truyền thông Thủ Đô.
Chương 5: Giải pháp phát triển VHDN tại Thủ Đô Media
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Các sách luận án và giáo trình:
Có một số học giả nước ngoài và nhà nghiên cứu trong nước quan tâm. Đáng chú ý có: Edgar Henry Schein (2012), Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội; PGS,TS. Dương Thị Liễu (2011), Giáo trình văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Trong cuốn sách của mình, Edgar Henry Schein chia VHDN thành 3 cấp độ:
Hình 1.1. Sơ đồ các cấp độ VHDN theo Edgar Henry Schein
Theo sự phân chia này, các giá trị trực quan bao gồm những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm nhận thấy khi tiếp xúc với một DN, ngay cả khi có quan hệ hay không có quan hệ với DN đó. Các giá trị tuyên bố bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu… được DN công bố rộng rãi ra công chúng, như: chiến lược dài hạn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh, v.v. Các giá trị nền tảng bao gồm: niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm mặc nhiên được công nhận trong DN.
Còn trong cuốn giáo trình của PGS, TS. Dương Thị Liễu - cuốn sách được coi là tài liệu chuyên ngành phổ thông cho khối kinh tế, tác giả coi văn hóa kinh doanh là nội dung tổng quan, trong đó VHDN là một thành tố cùng với triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân và văn hóa ứng xử trong kinh doanh. PGS, TS. Dương Thị Liễu phân loại các thành tố cấu thành VHDN gồm hữu hình (logo, kiến trúc, cơ cấu …) và vô hình (chiến lược, mục tiêu, triết lý, niềm tin…).
Hình 1.2. Sơ đồ các cấp độ VHDN
Có một số luận văn tiêu biểu, như: Đỗ Thị Thanh Tâm (2006), Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Ngô Đức Anh (2017), xây dựng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Truyền thông Thủ Đô
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 7
Học viên 7
Nguyễn Tuấn Dũng 7
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ 11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 12
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 13
MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18
CHƯƠNG 2 25
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 25
2.1. NỘI DUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 25
2.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp 25
2.1.2. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp 27
2.1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 34
2.1.4. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 38
2.2. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 39
2.2.1. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp OCAI 39
2.2.2. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp CHMA 42
2.2.3. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp Denison 43
2.2.4. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp SWOT 45
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ 47
3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ 47
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 49
3.1.3. Thành tựu đạt được : 50
3.2.1. Sự hình thành và quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 55
3.2.3. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 59
3.2.4. Chuẩn mực đạo đức của người quản lý 62
3.2.5. Chuẩn mực đạo đức của nhân viên 63
3.2.6. Nét đặc thù trong văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media và vai trò của nó trong kinh doanh 70
3.3.1. Kết quả khảo sát điều tra về nhận thức văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 71
3.3.2. Phân tích SWOT nhân tố văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 74
3.4. So sánh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Truyền Thông Việt Nam trước và sau tái cấu trúc 75
Văn hóa doanh nghiệp của Thủ Đô Media vẫn còn nhiều tồn tại 76
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ MEDIA 79
4.1. Nâng cao khả năng thích ứng 79
4.2. Cải thiện tính nhất quán 80
4.3. Thiết lập hệ thống sứ mệnh rộng rãi trong công ty 80
4.4. Nâng cao mức độ tham gia của nhân viên 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85
BẢNG CÂU HỎI 85
85
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
LỜI CẢM ƠN 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 7
Học viên 7
Nguyễn Tuấn Dũng 7
MỤC LỤC 8
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ 11
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 14
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 15
MỞ ĐẦU 16
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 20
CHƯƠNG 2 27
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 27
2.1. NỘI DUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 27
2.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp 27
2.1.2. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp 29
2.1.3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 36
2.1.4. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 40
2.2. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 41
2.2.1. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp OCAI 41
Hình 1.1: Mô hình văn hóa được đo lường bằng công cụ OCAI 42
2.2.2. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp CHMA 44
Hình 1.2: Mô hình công cụ chẩn đoán VHDN CHMA 45
2.2.3. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp Denison 45
Hình 1.3 Mô hình văn hóa doanh nghiệp đo lường bằng công cụ Denison 46
2.2.4. Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp SWOT 47
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG THỦ ĐÔ 49
3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ 49
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 51
Bảng 4.1. Cơ cấu tổ chức của Thủ Đô Media 52
3.1.3. Thành tựu đạt được : 52
3.2.1. Sự hình thành và quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 57
3.2.3. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 61
3.2.4. Chuẩn mực đạo đức của người quản lý 64
3.2.5. Chuẩn mực đạo đức của nhân viên 65
3.2.6. Nét đặc thù trong văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media và vai trò của nó trong kinh doanh 72
3.3.1. Kết quả khảo sát điều tra về nhận thức văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 73
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát về mức ảnh hưởng của nhân tố VHDN
tại Thủ Đô Media 73
3.3.2. Phân tích SWOT nhân tố văn hóa doanh nghiệp tại Thủ Đô Media 76
3.4. So sánh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Truyền Thông Việt Nam trước và sau tái cấu trúc 77
Văn hóa doanh nghiệp của Thủ Đô Media vẫn còn nhiều tồn tại 78
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ MEDIA 81
4.1. Nâng cao khả năng thích ứng 81
4.2. Cải thiện tính nhất quán 82
4.3. Thiết lập hệ thống sứ mệnh rộng rãi trong công ty 82
4.4. Nâng cao mức độ tham gia của nhân viên 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 87
BẢNG CÂU HỎI 87
87
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
DN
Doanh nghiệp
2
KTTT
Kinh tế thị trường
3
NXB
Nhà xuất bản
4
Thủ Đô media
Công ty Truyền thông Thủ đô
5
VHDN
Văn hóa doanh nghiệp
6
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
7
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
STT
Số hiệu
Tên Phụ lục
1
Phụ lục 1
Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến về mức ảnh hưởng của
nhân tố VHDN tại Thủ Đô Media
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, trong thời điểm hiện nay các DN không chỉ cạnh tranh tiềm lực về vốn, công nghệ, nhân lực, tài sản mà còn cạnh tranh và chiến thắng nhau bằng văn hóa DN. VHDN có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy hành vi tích cực của các thành viên, nâng cao hiệu quả lao động và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. VHDN dưới góc nhìn sâu sắc thì chính là bản sắc kinh doanh, là sức mạnh cạnh tranh bền vững và cũng là động lực phát triển của DN. Tuy nhiên đa số các DN Việt Nam còn chưa thực sự chú trọng nghiên cứu phát triển văn hóa trong đơn vị mình để nâng cao giá trị và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho DN. Do vậy vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa DN là hết sức quan trọng và cấp thiết đối với các DNVN cũng như của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Xây dựng và phát triển VHDN là một nội dung quan trọng của hoạt động quản lý DN; là trách nhiệm trước hết của người đứng đầu và ban lãnh đạo. DN càng lớn thì lãnh đạo càng phải quan tâm xây dựng VHDN, và VHDN càng phát triển thì sự phát triển của DN càng bền vững. VHDN, trước tiên là những giá trị tốt đẹp trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nên nó có ý nghĩa điều phối các mâu thuẫn trong kinh doanh, quân bình mối quan hệ giữa lợi nhuận và trách nhiệm xã hội, hài hòa những bất cập về quyền lợi và nghĩa vụ giữa người chủ và người làm thuê... Do đó, VHDN ngày nay luôn được coi trọng xây dựng và phát huy trong quá trình kinh doanh của các DN theo các mô-típ khác nhau (Corporate culture styles). Tuy nhiên, khi tìm hiểu về từng DN cụ thể thì thông thường người ta sẽ áp bộ khung các giá trị đã được lý thuyết hóa và sử dụng tương đối phổ biến, như: khẩu hiệu, giá trị truyền thống, đạo đức kinh doanh… để quy chiếu vào đối tượng nghiên cứu. Việc đánh giá nhằm phát huy tổng thể các giá trị VHDN trong một số công trình thường thiếu việc phân tích sự khác biệt; nét đặc thù không được khai thác nhiều; một số người còn đồng nghĩa VHDN với những thành tựu hay chỉ là các giá trị tốt đẹp tích lũy theo thời gian. Trên cơ sở tiếp cận nhu cầu phát triển VHDN của DN như một xu thế đang phổ biến trên toàn cầu và gắn với bối cảnh của Việt Nam, học viên lựa chọn Công ty Truyền thông Thủ Đô là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông và có nhiều thành tích nổi bật trong 13 năm qua. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của Thủ Đô Media là đội ngũ lãnh đạo và toàn thể người lao động rất coi trọng xây dựng và phát triển giá trị VHDN của mình; trong đó, đặc biệt chú ý tới những nét đặc thù, tạo nên sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh của Công ty. Ra đời và phát triển từ năm 2006 với người lãnh đạo đầu tiên của Công ty là một người lính thuộc Trung đoàn 27 anh hùng, nên việc duy trì và phát triển những nét đặc thù VHDN tại Thủ Đô Media trong điều kiện hiện nay ngày càng sâu sắc có cả những thuận lợi lẫn thách thức và khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định, đòi hỏi phải có sự đánh giá khách quan, tìm ra các giải pháp khắc phục hạn chế và phát triển dấu ấn văn hóa Thủ Đô, để DN phát triển bền vững trong giai đoạn mới. Đó là lý do học viên lựa chọn đề tài “Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô” làm luận văn Thạc sĩ, với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của Công ty - nơi học viên công tác.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển VHDN tại Thủ Đô Media, chú trọng vào nét đặc thù của DN này, để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển VHDN tại Thủ Đô Media trong thời kỳ mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Phân tích thực trạng VHDN tại Thủ Đô Media cùng nét đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Thủ Đô Media.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu về VHDN tại Thủ Đô Media trong thời kỳ mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về VHDN tại Thủ Đô Media.
Phạm vi nghiên cứu: VHDN Thủ Đô Media được phân tích đánh giá trên cả khía cạnh giá trị hữu hình và vô hình, trong đó đặc biệt tập trung phân tích giá trị đặc thù của Công ty. Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng từ khi DN mang tên Thủ Đô Media (từ năm 2009 đến tháng 12/2018).
5. Đóng góp mới của luận văn
Phân tích, làm rõ phát triển VHDN ở Thủ Đô Media cốt lõi là duy trì và phát triển các nét đặc thù, bản sắc riêng trong VHDN của Thủ Đô Media. Luận văn nhìn nhận sức thu hút của yếu tố VHDN trong một DN không chỉ từ sự phổ quát của giá trị văn hóa, mà quan trọng hơn là ở sự khác biệt trong biểu hiện của giá trị văn hóa. Trong bối cảnh thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt, một DN muốn biến những giá trị VHDN vô hình thành sức mạnh hữu hình; biến năng lực nội tại thành sức hấp dẫn thu hút các yếu tố bên ngoài (đối tác, khách hàng…) thì giá trị đó phải có bản sắc, phù hợp với bối cảnh hiện tại. Trong luận văn này, học viên đóng góp những luận điểm phân tích về yếu tố văn hóa đã đi vào VHDN Thủ Đô Media từ khi thành lập đến nay; làm rõ nguyên nhân thành công trong nghệ thuật làm thương hiệu của Thủ Đô Media đã khai thác được tâm lý tin tưởng của Khách hàng để xây dựng hình ảnh của mình; và do Thủ Đô Media sử dụng tốt yếu tố kỷ luật, cách làm việc quyết liệt để chuyển hóa thành nền nếp, tác phong, thói quen và bản lĩnh của người lao động tại Thủ Đô Media.
Trên cơ sở phân tích những bất cập về phát triển VHDN tại Thủ Đô Media, với kinh nghiệm và trải nghiệm tại đơn vị công tác, với kết quả tự điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, với nguồn số liệu sản xuất kinh doanh mới nhất (năm 2018) của Công ty, luận văn đề xuất những giải pháp để VHDN Thủ Đô Media vẫn bền vững trên nền tảng cũ, nhưng linh hoạt hơn với môi trường kinh doanh trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Thủ Đô Media.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn được trình bày theo 5 chương, gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về VHDN
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Thực trạng VHDN tại Công ty truyền thông Thủ Đô.
Chương 5: Giải pháp phát triển VHDN tại Thủ Đô Media
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Các sách luận án và giáo trình:
Có một số học giả nước ngoài và nhà nghiên cứu trong nước quan tâm. Đáng chú ý có: Edgar Henry Schein (2012), Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội; PGS,TS. Dương Thị Liễu (2011), Giáo trình văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Trong cuốn sách của mình, Edgar Henry Schein chia VHDN thành 3 cấp độ:
Hình 1.1. Sơ đồ các cấp độ VHDN theo Edgar Henry Schein
Theo sự phân chia này, các giá trị trực quan bao gồm những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm nhận thấy khi tiếp xúc với một DN, ngay cả khi có quan hệ hay không có quan hệ với DN đó. Các giá trị tuyên bố bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu… được DN công bố rộng rãi ra công chúng, như: chiến lược dài hạn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh, v.v. Các giá trị nền tảng bao gồm: niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm mặc nhiên được công nhận trong DN.
Còn trong cuốn giáo trình của PGS, TS. Dương Thị Liễu - cuốn sách được coi là tài liệu chuyên ngành phổ thông cho khối kinh tế, tác giả coi văn hóa kinh doanh là nội dung tổng quan, trong đó VHDN là một thành tố cùng với triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân và văn hóa ứng xử trong kinh doanh. PGS, TS. Dương Thị Liễu phân loại các thành tố cấu thành VHDN gồm hữu hình (logo, kiến trúc, cơ cấu …) và vô hình (chiến lược, mục tiêu, triết lý, niềm tin…).
Hình 1.2. Sơ đồ các cấp độ VHDN
Có một số luận văn tiêu biểu, như: Đỗ Thị Thanh Tâm (2006), Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Ngô Đức Anh (2017), xây dựng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links